Quy mô, nguồn lực kinh doanh:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm (Trang 39)

1 .Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

2.1.3 Quy mô, nguồn lực kinh doanh:

a. Tình hình lao động của cơng ty:

Số lượng lao động của công ty tang dần qua các năm, do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất và quy mô thị trường nên cơng ty đã có kế hoạch tuyển dụng cho phù hợp với nhu cầu thực tế. Để làm rõ tình hình biến động của lao động qua các năm, chúng ta xtơi xét bảng số liệu sau:

Bảng 2.1 Tình hình lao đợng của cơng ty qua 3 năm 2016- 2018

Chỉ tiêu

2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017

SL % SL % SL % (+/-) % (+/-) %

Tổng số lao động 78 100 78 100 80 100 0 0 2 2,56

I. Phân theo giới tính

1. Nam 45 57,69 43 55,13 45 56,25 2 4,44 2 4,65

2. Nữ 33 42,31 35 44,87 35 43,75 2 6,06 0 0

II. Phân theo tính chất cơng việc

1. LĐ hành chính 26 33,33 26 33,33 26 32,50 0 0 0 0

2. LĐ trực tiếp 52 66,67 52 66,67 54 67,50 0 0 2 3,85

III. Phân theo trình độ

1. Đại học 17 21,79 17 21,79 17 21,25 0 0 0 0

2. Trung cấp 26 33,33 27 34,62 27 33,75 1 3,85 0 0

Nhìn chung, tình hình lao động của DN từ năm 2013 đến 2015 biến động khơng nhiều. Về giới tính lao động nam chiếm đa số, trình độ nguồn nhân lực phổ thơng cao.

Xét về trình độ chun mơn của người lao động:

Qua bảng số liệu trên cho thấy nhân viên có trình độ Đại học tập trung nhiều nhất ở khối hành chính, khối hành chính có số lượng nhân viên lớn thứ 2 trong Công ty và với chức năng nhiệm vụ như đã phân cơng ở trên thì số nhân viên có trình độ Đại học là 12 người là vừa đủ đáp ứng với nhu cầu công việc.

Công ty sử dụng nguồn lao động chủ yếu có trình độ chun môn ở bậc trung cấp và lao động phổ thơng. Người lao động với trình độ chun mơn ở bậc trung cấp chủ yếu làm việc ở phịng thí nghiệm như: Kỹ sư hóa thực phẩm, kỹ sư bảo quản chế biến,….Tại phân xưởng sản xuất có lao động phổ thơng chiếm tỷ trọng cao nhất, đa số họ được sắp xếp làm một số công việc giản đơn như bốc xếp, kiểm hàng, xếp hàng vào thùng, đóng gói…Điều này thể hiện chính sách tuyển dụng của Cơng ty phù hợp với u cầu thực tế của cơng việc.

Xét theo giới tính:

Lao động nữ chiếm 43,75% tổng số lao động tập trung chủ yếu ở khối hành chính, khâu đếm và xếp Kem vào thùng trên dây chuyền sản xuất Kem và nhân viên vệ sinh. Tất cả các khâu còn lại địi hỏi người lao động phải có trình độ chun mơn để vận hành hệ thống hoặc có sức khỏe để bốc vác chuyên chở. Một khía cạnh khác cần chú ý khi tuyển dụng lao động nữ đó là đối với lao động nữ sẽ gặp một số bất lợi khi điều động công tác xa và bố trí nhân sự thay thế khi có người nghỉ chế độ thai sản.

Bảng 2.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2016-2018

Chỉ tiêu Giá trị2016 % Giá trị2017 % Giá trị2018 % Giá trị2017/2016 % Giá trị2018/2017 % TÀI SẢN 31.848.430.131 100 30.661.678.208 100 26.403.101.684 100 (1.186.751.923) (3.73) (4.258.576.524) (13.89) A. A. TSNH 23.764.694.520 74.62 23.133.653.132 75.45 14.757.400.724 55.89 (631.041.388) (2.66) (8.376.252.408) (36.21)

1. 1.Tiền 4.396.405.012 13.80 1.127.906.058 3.68 981.562.077 3.72 (3.268.498.954) (74.34) (146.343.981) (12.97)

2. 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0.00 0 0.00 144.688.465 0.55 0 0.00 144.688.465 0.00 3. 3. Khoản phải thu 6.919.324.002 21.73 10.406.922.005 33.94 2.871.853.232 10.88 3.487.598.003 50.40 (7.535.068.773) (72.40) 4. 4. HTK 11.930.122.501 37.46 11.499.123.035 37.50 10.667.991.439 40.40 (430.999.466) (3.61) (831.131.596) (7.23) 5. 5. TSNH khác 518.843.005 1.63 99.702.034 0.33 91.305.511 0.35 (419.140.971) (80.78) (8.396.523) (8.42) B. B. TSDH 8.083.735.611 25.38 7.528.025.076 24.55 11.645.700.960 44.11 (555.710.535) (6.87) 4.117.675.884 54.70 1. 1. TSCĐ 7.940.722.035 24.93 7.396.103.022 24.12 11.250.268.622 42.61 (544.619.013) (6.86) 3.854.165.600 52.11 2. 2. TSDH khác 143.013.576 0.45 131.922.054 0.43 395.432.338 1.5 (11.091.522) (7.76) 263.510.284 199.75 NGUỒN VỐN 31.848.430.131 100 30.661.678.218 100 26.403.101.684 100 (1.186.751.923) (3.73) (4.258.576.524) (189) C. C.Nơ phải trả 11.048.522.003 34.69 10.185.455.687 33.22 6.547.966.749 24.80 (863.066.316) (7.81) (3.637.488.938) (35.71) 1. Nợ ngắn hạn 11.047.522.003 34.69 10.184.455.687 323.22 6.546.966.749 24.80 (863.066.316) (7.81) (3.637.488.938) (35.71) 2. Nợ dài hạn 1.000.000 0.00 1.000.000 0.00 1.000.000 0.00 0 0.00 0 0.00 D. D.Nguồn vốn CSH 20.799.908.138 65.31 20.476.222.531 66.78 19.855.134.935 75.20 (323.685.607) (1.56) (621.087.596) (3.03) ĐVT: VNĐ

Nhận xét:

Qua bảng phân tích ta thấy tình hình tài sản và nguồn vốn đã có sự thay đổi đáng kể qua 2 năm, cụ thể: Quy mô tài sản và nguồn vốn năm 2018 có vẻ thu hẹp hơn so với năm 2017, năm 2017 tổng tài sản là 30.661.678.208 đồng( giảm 4.258.576.524 đồng), năm 2016 tổng tài sản là 31.848.430.131 đồng( giảm 5.445.328.447 đồng).

Phần tài sản:

Nhìn chung tài sản của cơng ty chủ yếu là tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, cụ thể:

- Năm 2016 TSNH của công ty là 23.764.694.520 đồng chiếm 74.62% tổng tài sản.

- Năm 2017 khơng có nhiều thay đổi trong tổng tài sản nhưng lại có sự thay đổi lớn ở khoản mục tiền, cụ thể giảm 3.268.498.854 đồng so với năm 2016, nguyên nhân là Cơng ty nới lỏng chính sách bán chịu để thu hút khách hàng làm cho khoản phải thu tăng lên 3.487.598.003 đồng so với năm 2016.

- Trong năm 2018 có sự thay đổi đáng kể trong tổng tài sản. Cụ thể là TSNH chỉ còn 14.757.400.724 đồng và chiếm 55.89% trong tổng tài sản, nguyên nhân là Công ty đã đầu tư mua sắm TSCĐ khiến TSCĐ tăng lên thành 11.645.700.960 đồng chiếm 44.11% tổng tài sản.

Phần nguồn vớn:

Đối với mỡi cơng ty vốn có tầm quan trọng trong sự hình thành và phát triển,với mỡi loại hình kinh doanh khác nhau sẽ có những chính sách để quản lý vốn hợp lý, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tránh mất cân bằng trong cơ cấu vốn. Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn của công ty biến động không đồng đều qua các năm cụ thể như sau:

Năm 2016 nguồn vốn Công ty là 31.848.430.131 đồng, năm 2017 là 30.661.678.218 đồng, năm 2018 là 26.403.101.684 đồng. Năm 2017 giảm

1.186.751.923 đồng so với năm 2016, năm 2018 giảm 4.258.576.524 đồng so với năm 2017.

Nợ phải trả giảm dần qua từng năm. Cụ thể năm 2018 chỉ còn 6.547.966.749 đồng, giảm 3.637.488.938 đồng so với năm 2017 và 4.500.555.254 đồng so với năm 2016.

Nguồn vốn chủ sở hữu: Thể hiện khả năng tự chủ về mặt tài chính của một doanh nghiệp, năm 2018 VCSH là 19.855.134.935 đồng, giảm 621.087.596 đồng so với năm 2017, giảm 944.773.203 đồng so với năm 2016. Cho thấy cơng ty có kế hoạch rút gọn vốn nhưng con số không đáng kể.

Qua việc phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Á Châu chúng ta thấy: Công ty đã sử dụng tài sản và nguồn vốn tối ưu nhất, biết vận dụng những gì có thể để nâng cao lợi nhuận, giảm chi phí nhưng cũng đặt chất lượng hàng đầu.

c. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh:

Bảng 2.3 Tình hình kết quả kinh doanh sản xuất của Cơng ty trong 3 năm 2016-2018

ĐVT: VNĐ

CHỈ TIÊU 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017

+/- % +/- %

1. Doanh thu bán hàng 55.347.700.000 56.777.424.715 44.887.471.587 1.429.724.715 2.58 (11.889.953.128) (20.94)

2. Các khoảng giảm trừ doanh thu 1.571.000 722.862 (848.138) (53.99) (722.862) (100.00)

3. DT thuần về bán hàng 55.346.148.000 56.776.701.853 44.887.471.587 1430.553.853 2.58 (11.889.230.266) (20.94)

4. Giá vốn bán 48.104.013.000 49.263.527.118 38.629.860.099 1.159.514.118 3.16 (10.633.667.019) (22.15)

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 7.242.135.000 7.513.174.735 6.257.611.488 271.039.735 3.74 (1.255.563.247) (16.71)

6. DT hoạt động tài chính 45.596.000 6.952.189 19.121.054 (38.643.811) (84.75) 12.168.865 175.04

7. Chi phí tài chính

Trong đó: Chi phí lãi vay

189.204.000 19.204.000 1.005.254.787 621.969.973 383.699.319 383.699.319 816.050.787 602.765.973 431.31 3138.75 (621.555.468) (238.270.654) (61.83) (38.31) 8. Chi phí bán hàng 2.122.880.000 2.628.979.495 2.441.237.569 506.099.495 23.84 (187.741.926) (7.14)

9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 3.424.969.000 2.983.077.868 2.769.555.465 (441.891.132) (12.90) (213.522.403) (7.16)

10. LN từ doanh thuần HĐKD 1.550.679.000 902.814.774 682.240.189 (647.864.226) (41.78) (220.574.585) (24.43)

11. Thu nhập khác 64.840.000 1.978.573 2.443.995 (62.861.427) (96.95) 465.422 23.52

12. Chi phí khác 1.406.000 810.770 20.013.747 (595.230) (42.33) 19.202.977 2368.49

13. Lợi nhuận khác 63.434.000 1.167.803 17.569.752 (62.266.197) (98.16) 16.401.949 1404.51

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

1.614.113.000 903.982.577 664.670.437 (710.130.423) (44.00) (239.312.140) (26.47)

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 356.407.000 184.442.833 222.462.252 (171.964.167) (48.25) 38.019.419 20.61

16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.257.706.000 719.539.744 442.208.185 (538.166.256) (42.79) (277.331.559) (38.54)

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 322 400 260

Nhận xét:

- Qua phân tích bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty ta thấy: mặc dù đang gặp nhiều khó khăn do tốc độ phát triển của thị trường, xu thế cạnh tranh gay gắt nhưng lãnh đạo nhà máy đã có những điều chỉnh về chính sách kinh doanh hợp lý, kịp thời nắm bắt những thuận lợi, đưa ra những quyết sách đúng đắn, nhạy bén trong quản lý, do vậy mặc dù tình hình thị trường có nhiều biến động lớn nhưng hoạt động của nhà máy vẫn duy trì và phát triển theo chiều hướng tích cực. Điều này đã được thể hiện qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh qua 3 năm. Có được kết quả này là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

 Đẩy mạnh mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm.

 Tích cựu tiếp thị, quảng cáo sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại

chúng, tham gia hội chợ, triển lãm sản phẩm hàng hóa.

 Đưa ra những chính sách khuyến mãi đối với khách hàng, hoa hồng cho

các đại lý nhằm kích thích tiêu thụ sản phẩm.

 Có chế độ khen thưởng hợp lý nhằm khuyến khích động viên những

sáng kiến khoa học của CBCNV ứng dụng thực tế vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Có chế độ khen thưởng hợp lý nhằm khuyến khích động viên những

sáng kiến khoa học của CBCNV ứng dụng thực tế vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Từ những thực tiễn đó đã đtơi lại cho nhà máy những kết quả được phân tích như sau:

 Tổng doanh thu năm 2017/2016 tăng lên gần 1400 triệu đồng tương ứng

tăng lên 2.5%. Trong đó, doanh thu sản xuất kinh doanh tăng lên 1429 triệu đồng tương ứng tăng 2.58% điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty có chuyển biến tốt. Ngồi hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty cịn có nguồn thu từ hoạt động tài chính, tuy nhiên, năm 2017 doanh thu từ hoạt động này lại giảm hơn 38 triệu đồng, tương ứng là 84.75% so với năm 2016, con số này không đáng kể đối với tiềm lực của cơng ty.

 Tổng chi phí năm 2017/2016 tăng lên hơn 2600 triệu đồng. Trong đó, có nhiều khoản mục chi phí tăng là do tác động của doanh thu tăng như chi phí giá vốn hàng bán hay chi phí bán hàng. Cụ thể giá vốn hàng bán tăng lên với hơn 3%, mức độ tăng xấp xỉ với mức tăng của doanh thu. Tuy nhiên trong khi đó chi phí bán hàng lại có mức độ tăng lên nhiều hơn với 23.84% nhưng nếu xét về mặt giá trị thì khoản tăng lên này là chấp nhận được với mức tăng phần giá trị của doanh thu. Điều này giải thích cho việc các sản phẩm sản xuất ra có giá thành ít thay đổi, và Công ty đã xúc tiến hoạt động bán hàng nhằm tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ và tăng doanh thu. Một loại chi phí trong năm 2017 cũng tăng mạnh là chi phí tài chính và cụ thể là chi phí lãi vay cụ thể tăng hơn 621 triệu đồng so với năm 2016, điều này được giải thích bởi Cơng ty tiến hành vay để phục vụ sản xuất kinh doanh.

 Tổng doanh thu năm 2018/2017 giảm mạnh gần 12000 triệu đồng tương

ứng giảm 21%. Trong đó doanh thu của hoạt động kinh doanh giảm mạnh với giá trị gần 11890 triệu đồng tương ứng giảm 20.94%. Qua số liệu trên cho thấy cơng ty đang gặp phải tình hình kinh doanh khó khan do nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành đang gây áp lực lớn. Và điều này cũng thể hiện chính sách phát triển của ban lãnh đạo Công ty chưa mang lại hiệu quả.

 Tổng chi phí năm 2018/2017 giảm mạnh hơn 11500 triệu đồng tương

ứng giảm gần 21%. Mức giảm này là do doanh thu năm 2018/2017 giảm mạnh. Cụ thể, với chi phí giá vốn hàng bán giảm với tốc độ giảm tương ứng với doanh thu( xấp xỉ 21%), tuy nhiên chi phí bán hàng cũng giảm nhưng khơng đáng kể với tốc độ giảm của doanh thu. Điều này cho thấy việc sản xuất chưa đảm bảo đúng định mức và cơng tác kiểm sốt chi phí chưa thực sự mang lại hiệu quả.

2.1.4 Tình hình tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty Cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu:

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế tốn:

Sơ đờ 2.2 Sơ đờ tổ chức bợ máy kế tốn tại Cơng ty Cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu

Kế toán trưởng: Do chị Lê Thị Thủy Ngân đảm nhiệm. Điều hành chung

các hoạt động của phịng kế tốn, kiểm tra giám sát cơng tác kế tốn của các kế tốn viên và chịu trách nhiệm về cơng tác kế tốn của cơng ty; giúp Giám đốc các vấn đề liên quan đến tài chính, hoạch định chiến lược kinh doanh và phát triển đơn vị. Chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu kế tốn, quản lí TSCĐ, tính khấu hao chung của tồn cơng ty, tổng hợp số liệu quyết toán lên các báo cáo tài chính, chuẩn bị hồ sơ quyết tốn với cấp trên.

Kế tốn thanh toán, doanh thu: Do chị Phạm Thị Xuân Diệu đảm nhiệm.

Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt tại quỹ, thanh toán, quyết toán các khoản tạm ứng nội bộ cũng như khách hàng.

Kế toán lương, thuế: Do chị Hồ Thị Hồi Phương đảm nhiệm. Hoạch tốn

và kê khai các loại thuế trong doanh nghiệp. Hàng tháng tính lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ và cơng nhan viên một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ. KẾ TỐN TRƯỞNG KẾ TỐN VẬT TƯ THỦ QUỸ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG, THUẾ KẾ TỐN THANH TỐN, DOANH THU

Kế tốn vật tư: Do chị Nguyễn Thị Kim Phượng đảm nhiệm. Chịu trách

nhiệm mở các sổ sách chi tiết theo dõi toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến sự hình thành và hao phí vật liệu cơng ty. Tập hợp tất cả các chi phí có liên quan từ đó tính đúng, tính đủ giá thành cho từng đơn vị sản phẩm của công ty. Kiểm tra đối chiếu các số liệu về vật tư.

Thủ quỹ: Lưu trữ tiền mặt, quản lí việc thu, chi tiền mặt của cơng ty khi có

đầy đủ chứng từ và hóa đơn hợp lệ, kiểm kê tiền mặt thường xuyên.

2.1.4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán:

a. Kỳ kế toán và đơn vị tiền tệ sử dụng:

- Kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ sách kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ).

b. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng:

Cơng ty áp dụng Chế độ kế tốn Doanh nghiệp Việt Nam được ban hành kèm theo thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 Hướng dẫn Chế độ kế tốn Doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành.

c. Hình thức sổ kế tốn:

Ghi chú:

Nhập số liệu hằng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Sổ kế toán: Sổ chi tiết, Sổ tổng hợp Chứng từ kế toán Phần mềm kế tốn Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn

Báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn

quản trị Máy vi tính

Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn trên máy tính. Phầm mềm kế tốn mà cơng ty đang sử dụng là Fast Accounting dựa trên hệ thống sổ của hình thức Nhật ký chứng từ. Hằng ngày kế tốn căn cứ vào các chứng từ kế tốn, sau khi xử lí nghiệp vụ sẽ tiến hành nhập dữ liệu vào phần mềm kế tốn. Từ đó các thơng tin được cập nhật tự động vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ chi tiết có liên quan. Cuối tháng, cuối năm đưa ra các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị mà nhà quản trị yêu cầu.

d. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế tốn (Mẫu số B 01 – DN); báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Mẫu số B 02 – DN); báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03 – DN); thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B 09 – DN).

e. Các chính sách kế tốn chủ yếu được áp dụng:

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm (Trang 39)