Đối với các trường trung học phổ thông trên địa bàn Nghệ An

Một phần của tài liệu SKKN một số BIỆN PHÁP xây DỰNG văn hóa NHÀ TRƯỜNG ở TRƯỜNG THPT yên THÀNH 2 (Trang 39 - 44)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN III : KẾT LUẬN

2.3. Đối với các trường trung học phổ thông trên địa bàn Nghệ An

- Ban giám hiệu các trường THPT cần quan tâm và chỉ đạo sát sao hơn nữa các hoạt động xây dựng VHNT, coi nhiệm vụ xây dựng VHNT là nhiệm vụ chính trị hàng đầu của nhà trường hiện nay.

- Thành lập ra Ban chỉ đạo chuyên trách, do Hiệu trưởng làm Trưởng ban, xây dựng các mục tiêu, nội dung và kế hoạch triển khai xây dựng VHNT hàng năm và lâu dài.

- Cần rà soát, xây dựng lại nội quy nhà trường và hệ thống các quy định phối hợp giữa khối, lớp trong nhà trường để có kế hoạch cụ thể cho từng khối, lớp trong công tác xây dựng VHNT.

- Sửa đổi và hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ của các CBQL, GV cụ thể hơn, phù hợp hơn với các mục tiêu, nội dung xây dựng VHNT.

- Định kỳ hàng năm tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng giao tiếp, xây dựng nề nếp VHNT cho GV nói riêng và HS trong trường nói chung.

- Xây dựng các tiêu chí thi đua, khen thưởng và khen thưởng kịp thời để động viên những tập thể, CBQL, GV, HS tích cực tham gia xây dựng VHNT, có hành vi văn hóa và lối sống mẫu mực. Đồng thời phát hiện và xử lý nghiêm khắc những đối tượng có thái độ, hành vi và lối sống thiếu văn hóa, hoặc vi phạm các quy định VHNT.

- Tăng cường kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ công tác xây dựng VHNT. - Cần chú ý xây dựng môi trường “xanh - sạch - đẹp”, xây dựng lối sống văn hóa trong HS, xây dựng câu lạc bộ văn hóa và cơ sở vật chất phục vụ hoạt động tinh thần của HS.

- Thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong nhà trường và giữa nhà trường - gia đình - xã hội.

- Xây dựng Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, đội ngũ GV chủ nhiệm của nhà trường vững mạnh, trở thành lực lượng nòng cốt, xung kích trong công tác xây dựng VHNT.

Hiện nay khi hệ thống giáo dục Việt Nam đang chuyển sang thực hiện cơ chế phân cấp, phân quyền, quản lý dựa vào nhà trường thì vấn đề xây dựng một VHNT lành mạnh, tích cực và phù hợp với yêu cầu quản lý mới lại càng cần được chú trọng hơn bao giờ hết, trong đó, vai trò và sự gương mẫu của người Hiệu trưởng luôn được coi là nhân tố then chốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa và con người, Nhà xuất bản Hội nhà văn. 3. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, Nhà xuất bản Giáo dục. 4. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện văn hóa và Nhà xuất bản Văn hóa

thông tin, Hà Nội.

5. Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý

học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

6. Hoàng Ngọc Hiến (2007), Văn hóa và văn minh, Văn hóa chân lý và văn hóa dịch lý, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

7. Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta hiện nay từ góc nhìn

giá trị học, Viện văn hóa, Nhà xuất bản Thông tin, Hà Nội.

8. Phạm Hồng Quang (2003), Văn hóa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 9. Vũ Thị Sơn (số 102/2004), “Môi trường học tập trong lớp”, Tạp chí Giáo dục. 10. Chu Khắc Thuật (chủ biên) (1998), Văn hóa, lối sống với môi trường,

Trung tâm nghiên cứu và tư vấn phát triển, Nhà xuất bản Văn hóa Thông

tin, Hà Nội.

11. Lê Thị Ngọc Thúy (2013), Xây dựng văn hóa nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - Khái niệm và thực tiễn, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

13. Trần Anh Tuấn, Lê Thị Ngoãn (2009), “Thực trạng hành vi người học và nhu cầu của các chủ thể về văn hóa nhà trường”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển

giáo dục của Viện nghiên cứu giáo dục, Hà Nội.

14. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở

nước ta, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội.

15. Hồ Sĩ Vịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa và con người, Nhà xuất bản Văn hóa và Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội.

PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

(Dành cho Cán bộ quản lý và giáo viên)

Câu 1: Xin ông/bà cho biết ý kiến của mình về vai trò xây dựng VHNT tại các trường THPT.

hiết

Câu 2: Xin ông/ bà cho biết đánh giá của mình về hiệu quả của công tác xây dựng VHNT hiện nay tại Trường THPT Yên Thành 2

Tốt Trung bình

Câu 3: Xin ông/ bà cho biết, trong các nội dung giáo dục VHNT sau đây, nội dung nào là quan trọng nhất?

A. Giáo dục nếp sống văn minh, sống có văn hóa. B. Giáo dục đạo đức.

C. Giáo dục kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm. D. Giáo dục truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo.

Câu 4: Xin ông/ bà cho biết, trong các con đường giáo dục VHNT, con đường giáo dục nào là quan trọng nhất:

A. Cá nhân tự học tập, rèn luyện. B. Gia đình

C. Nhà trường D. Xã hội

Câu 5: Câu hỏi giành riêng cho giáo viên: Ông/Bà hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng của VHNT đến giáo viên: (đánh X vào mức độ được chọn)

Biểu hiện Mức độ

Tốt Bình thường Chưa tốt

Giáo viên tin tưởng, sẵn sàng hợp tác với cán bộ quản lý để thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra. Giáo viên cởi mở, tin cậy, tôn trọng đồng nghiệp Giáo viên tích cực trao đổi phương pháp, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm kĩ năng giảng dạy với nhau. Giáo viên cảm thấy thoải mái thảo luận, chia sẻ về vấn đề gặp phải với đồng nghiệp và lãnh đạo. Giáo viên quan tâm đến công việc của nhau, quan tâm đến công việc chung của nhà trường. Giáo viên quan tâm, phấn đấu cải thiện thành tích giảng dạy và học tập, cũng như nề nếp, văn hóa chung của trường.

Câu 6: Xin ông/bà hãy cho biết mức độ đáp ứng của các thành tố VHNT THPT Các thành tố VHNT Mức độ đáp ứng yêu cầu Tốt Bình thường Chưa tốt Các mục tiêu và chính sách Các chuẩn mực và nội quy

Biểu tượng, các giá trị và truyền thống của nhà trường

Niềm tin, Các loại thái độ Cảm xúc và ước muốn cá nhân

Câu 7: Xin ông/bà cho biết thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường THPT Yên Thành 2:

Các nội dung xây dựng VHNT THPT

Mức độ thực hiện

Tốt Bình

thường Chưa tốt

Các mục tiêu và chính sách, các chuẩn mực và nội dung

Xây dựng niềm tin, các loại thái độ, cảm xúc và ước muốn cá nhân

Xây dựng biểu tượng, các giá trị và truyền thống của nhà trường

Xây dựng mối quan hệ giữa các nhóm và các thành viên.

Xây dựng nghi thức, hành vi, đồng phục.

Câu 8: Xin ông/bà cho biết thực trạng nhận thức của bản thân về phương thức của công tác xây dựng VHNT

Nắm phương thức một cách mơ hồ. Nắm được cơ bản phương thức. Nắm đầy đủ, hiểu rõ về phương thức

Một phần của tài liệu SKKN một số BIỆN PHÁP xây DỰNG văn hóa NHÀ TRƯỜNG ở TRƯỜNG THPT yên THÀNH 2 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)