TTTĂ/kg lợn cai sữa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng suất sinh sản của nái CP90 phối với đực pidu và duroc nuôi tại trang trại chăn nuôi hùng an việt yên bắc giang (Trang 58 - 63)

Theo kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và cs. (2001), tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn con cai sữa (21 ngày) ở lợn Yorkshire nuôi tại trại giống lợn ngoại Thanh Hưng - Hà Tây là 6,05 kg.

Theo Phùng Thị Vân và cs. (2001) tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn con cai sữa (35 ngày) đối với lợn Yorkshire là 5,86 kg.

Chi phí thức ăn chiếm phần lớn trong tổng chi phí trong chăn nuôi. Do đó hiệu quả sử dụng thức ăn có vai trò quan trọng với chăn nuôi. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa phụ thuộc vào giống, tuổi, khẩu phần ăn và sự cân đối các chất dinh dưỡng. Tăng trọng càng lớn thì tiêu tốn thức ăn càng thấp. Kết quả bảng 4.10. cho thấy, tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa của tổ hợp lai của chúng tôi cao hơn các tác giả trên.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Lợn nái CP90 có năng suất sinh sản khá cao. Số con đẻ ra còn sống và cai sữa/ổ đạt tương ứng 11,27 và 10,65 con/ổ. Khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con đạt tương ứng 65,33 và 6,17 kg.

Lợn nái CP90 phối với đực PiDu có các chỉ tiêu số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ cao hơn, tuy nhiên khoảng cách lứa đẻ dài ngày hơn so với phối với đực Duroc.

Lợn nái CP90 có số con đẻ ra, số con đẻ ra còn sống, số con để nuôi, số con cai sữa/ổ thấp ở lứa 1 và 2 rồi tăng đạt cao ở lứa 4 và lứa 5 rồi giảm ở lứa thứ 6.

Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa của tổ hợp lai với đực Duroc là 6,63 kg và ở tổ hợp lai với đực PiDu là 6,44 kg.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Phát triển đàn nái lai CP90(LY) có năng suất sinh sản tốt để chủ động tạo ra con lai 3 giống và 4 giống nuôi thương phẩm.

- Phối giống nái lai CP90(LY) với đực PiDu để nâng cao năng suất sinh sản và tạo tổ hợp lai 4 giống PiDu  (Landrace x Yorkshire) để nuôi thịt trong các trang trại chăn nuôi ở Bắc Giang.

- Nghiên cứu đề tài này trên quy mô lớn hơn ở nhiều tỉnh khác nhau để có thể đánh giá một cách khách quan, toàn diện và chính xác hơn về khả năng sản xuất của các tổ hợp lai 3 giống, lai 4 giống, từ đó tạo cơ sở cho việc phát triển chăn nuôi các giống lợn lai này phục vụ cho chương trình nạc hóa đàn lợn ở nước ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đoàn Văn Soạn và Nguyễn Thị Kim Dung (2005). Khả năng sản xuất của một số công thức lai của đàn lợn chăn nuôi tại Xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp.03. (4). tr.304.

2. Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo và Hoàng Sĩ An (1999). Kết quả bước đầu xác định khả năng sinh sản của lợn nái L và F1(LY) có các kiểu gen halothan khác nhau nuôi tại Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh, kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1996 - 1998). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 9 – 11.

3. Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo và Vũ Ngọc Sơn (2001). Đánh giá khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire tại trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật – Khoa Chăn nuôi- Thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

4. Lê Thanh Hải (2001). Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và xác định công thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc từ 50-55%, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước KHCN 08-06.

5. Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ bình, Đinh Văn Chỉnh và Ngô Thị Đoan Trinh (1995). Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội. 6. Nguyễn Khắc Tích (1995). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý sinh dục, khả năng

sinh sản của đàn lợn nái ngoại nuôi tại Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn - Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y, 1991- 1995, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Thiện (2006). Giống lợn và các công thức lai lợn mới ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005). So sánh khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn đực Duroc và Pietrain, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, Tập III số 2, tr. 140- 143 9. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006). Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất

lượng thân thịt của các công thức lai giữa lợn nái F1(LandraceYorkshire) phối với lợn đực Duroc và Piétrain, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trường Đại học Nông Nghiệp I. 5 (6). tr. 48 - 55.

10.Phan Xuân Hảo (2006). Đánh giá khả năng sản xuất của lợn ngoại đời bố mẹ và con lai nuôi thịt, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ. 11.Phan Xuân Hảo (2007). Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ở lợn

Landrace, Yorkshire và F1(LandracexYorkshire). Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp. 5 (1).tr. 31-35.

12.Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009) Năng suất sinh sản và sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace×Yorkshire) phối với đực lai giữa Pietrain và Duroc (PiDu). Tạp chí khoa học và phát triển: 7 (3) tr. 269 – 275 13.Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc và Trương Hữu Dũng (2001).

Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa hai giống L, Y, giữa ba giống L, Y và D và ảnh hưởng của hai chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%, Báo cáo khoa học Chăn nuôi- Thú y (1999- 4030). phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh. tr. 207- 209

14.Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà và Trần Thị Hồng và cs. (2002). Nghiên cứu khả năng, cho thịt của lợn lai và ảnh hưởng của hai chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc trên 52%, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm, Kết quả nghiên cứu KHCN trong nông nghiệp và phát triên nông thôn giai đoạn 1996 - 4030, Hà Nội. tr. 482 - 493.

15.Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà vàTrương Hữu Dũng (2000). Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai D×(L×Y) và D×(Y×L) và ảnh hưởng của hai chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý KT, (9). tr.397- 398.

16.Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 1547, (1994). Tiêu chuẩn thức ăn hàng ngày cho lợn. 17.Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện và Trịnh Đình Đạt (1994). Di

truyền chọn giống động vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

18.Trần Kim Anh (2000). Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr. 94 - 112.

19.Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long và Nguyễn Văn Thanh (2002). Sinh sản gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2002.

Tiếng nước ngoài:

20.Anderson L.L. and R.M. Melampy (1972). Reproduction in the female mamal (Edition by Lammig E. and E.C. Amoroso) London, Buter Worthes. pp.120 - 125. 21.Buczynski J.T, T. Zaborowski and K. Szulc (1998). Fattening and slaughter

performance of meat type crossbred porkers with a share of Zlotnicka Spotted pig, Animal Breeding Abstracts vol 66(1). pp.350.

22.Colin T. Whittemore (1998). The science and practice of pig production, second Edition, Blackwell Science Ltd.pp. 91-130

23.Dickerson G. E. (1974). Evaluation and utilization of breed differences, proceedings of working, Sumposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O.

24.Ducos A. (1996), Genetic evaluation of pigs tested in central station using a multiple

trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agronomique Paris - Grignon,

France.

25.Dzhuneibaev E. T., N. Kurenkova (1998), “Carcass quality of purebred and crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2573.

26.Falconer D. S. (1993), introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New York. pp. 254 - 261.

27.Hansen J. A., J. T. Yen., J. L .Nelssen., J. A. Nienaber, R. D .Goodband, L Weeler. (1997). Effect of somatotropin and salbutamol in three genetypes of finishing barrows growth, carcass and calorimeter criteria, Animal Breeding Abstracts vol 65(12). pp. 6876.

28.Gordon I. (1997). Controlled reproduction in pigs, CAB international.

29.Kamyk P. (1998). The effect of breed characteristic of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds, Anim Breeding Abstracts, 66(4). ref., 2575. 30.Kamyk P. (1998). The effect of breed characteristic of meat-type pigs on carcass

and meat quality in F2 crossbreds, Anim Breeding Abstracts, 66(4). ref., 2575. 31.Kosovac O., V. Vidovic, M. Petrovic (1997). Phenotype parameters of reproductive

traits of sows of different genotypes at the first two farrowing, Animal Breeding Abstracts, 65 (2). ref, 923.

32.Leroy P. L, V. Verleyen (2000). Performances of the Pietrain ReHal, the new stress negative P line, Animal getics and Animal Nutrition, Zrich, switzerland, 25 August 1999 – 2000. pp. 161 -164.

33.Legault C., J.Gruand, J. Lebost , H. Garreau, L. Olliver, L. A. Messer, M. F. Rothschild (1997). Frequency and effect on prolificacy of the ESR gene in two French LW lines, Animal Breeding Abstracts, 65 (12). pp. 6897.

34.Ostrowski A., T. Blicharski (1997). Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs, Animal Breeding Abstracts, 65(7). pp. 3587.

35.Rothschild M. F., Bidanel J. P. (1998). Biology and genetics of reproduction, The genetics of the pig, Rothchild M. F. & Ruvinsky A., (Eds). CAB International.

36.Rosendo A ., T. Druet, J. Gogué, L. Canario and J.P. Bidanel (2007). Correlated responses por litter traits to six genrations of selection for ovulation rate or prenatal survivar in French Large White pigs, Journal of Animal Science.

37.Strudsholm K., E. John, J.E. Hermansen (2005). Performance and carcass quality of fully or partly outdoor reared pigs in organic production, Livestock Production Science, 96, 261-268. Wolf.. J, Žáková. E, Gro.

38.Tuz R., J. Koczanowski, C. Klocek , W. Migdal (2000). Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars, Animal Breeding Abstracts, 68(8). ref., 4740.

39.Warnants N., Oeckel M. J. Van, Paepe M De (2003). Response of growing pigs to different levels of ideal standardised digestible lysine using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan, Livestock Production Science.vol. 82. pp. 201-209.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng suất sinh sản của nái CP90 phối với đực pidu và duroc nuôi tại trang trại chăn nuôi hùng an việt yên bắc giang (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)