- Cách thực hiện:
1 Ngô Ngọc Hải 2 điểm 3 điểm 2 điểm điểm 2 điểm 0 điểm 2 Đậu Thị Ngọc 2 điểm 3 điểm điểm 2 điểm điểm 9 điểm
2 Đậu Thị Ngọc 2 điểm 3 điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm 9 điểm 3 Chu Văn Trang 2 điểm 3 điểm 1 điểm 2 điểm 0 điểm 8 điểm
* Đánh giá kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Tiêu chí Kết quả (Đạt /không đạt) 10A4 (TN) 10A10 (ĐC) 1. Kĩ năng thu thập thông tin
Xác định thông tin cần tìm kiếm
Phân biệt giữa thông tin thích hợp và không có giá trị.
46/0 25/20
Xác định nguồn, địa điểm, thời gian
- Sách giáo khoa, tài liệu - Thuận lợi, dễ tìm kiếm, tra cứu
46/0 25/20
Phương pháp/cách thức thu thập
- Đọc/ nghiên cứu tư liệu - Liên hệ bài cũ.
46/0 25/20
Cách lưu giữ thông tin đã thu thập
- Bảng ghi chép - Máy tính - Máy ảnh 46/0 25/20 2. Lựa chọn và xử lí thông tin
- Trả lời được: Thông tin trả lời cho câu hỏi nào? 40/6 22/23 - Có khả năng chỉ ra lợi ích của thông tin tìm thấy liên
quan tới chủ đề.
40/6 22/23 - So sánh, phân biệt giữa thông tin thích hợp và thông tin
không có giá trị
40/6 22/23 - Minh bạch, rõ ràng, cụ thể (Có khả năng phân biệt sự
việc từ quan điểm/ý kiến)
40/6 22/23 - Tổng hợp thông tin: theo ligic, có tính thuyết phục 40/6 22/23
3. Sản phẩm/ phẩm/ kết quả đầu ra
- Nội dung: Đầy đủ, chính xác, khoa học, dễ hiểu, thuyết phục
42/4 20/25 - Đa dạng: Số liệu, tư liệu, biểu bảng, sơ đồ 42/4 20/25 - Sắp xếp: Nổi bật trọng tâm, rõ ràng, ấn tượng 42/4 20/25 Sáng tạo: Nhiều góc nhìn từ nhiều nguồn thông tin; có
đề xuất
42/4 20/25
* Phân tích kết quả thực nghiệm
- Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy kĩ năng sống của học sinh lớp TN cao hơn lớp ĐC, điều đó thể hiện ở các điểm sau:
37 Thứ nhất, đối với kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, ở lớp thực Thứ nhất, đối với kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, ở lớp thực nghiệm số HS đạt yêu cầu tốt, khá ở tất cả các tiêu chí là 3/3, còn ở lớp đối chứng chỉ có một HS đạt mức tốt ở tiêu chí 1 và còn có HS bị đánh giá yếu ở 1 tiêu chí.
Thứ hai, đối với kĩ năng xử lý và tìm kiếm thông tin, kết quả của lớp thực nghiệm rõ ràng tốt hơn hẳn lớp đối chứng. Hầu hết HS lớp thực nghiệm đều được đánh giá là đạt ở tất cả các tiêu chí đánh giá, tìm kiếm và xử lý thông tin hiệu quả trong nhiệm vụ được giao. Còn lớp đối chứng, ở tất cả các tiêu chí HS đạt yêu cầu rất thấp.
Kết quả trên một lần nữa khẳng định ưu thế của việc kết hợp HĐTNST và SĐTD trong dạy học, đặc biệt là góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho HS.
5.5.1.2. Bài kiểm tra thực nghiệm đánh giá kiến thức theo hướng phát triển năng lực học sinh năng lực học sinh
*Phân phối kết quả kiểm tra và % học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng Lớp Tổng
số HS Giải pháp
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 10A4 46 TN 30 65 16 25 0 0 0 0,0 0 0,0 10A10 45 ĐC 16 36 14 31 10 22 5 11 0 0,0
* Phân tích kết quả thực nghiệm
- Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của học sinh lớp TN cao hơn lớp ĐC, điều đó thể hiện ở các điểm sau:
+ Tỉ lệ HS trung bình, yếu, kém của lớp TN không có so với lớp ĐC. + Tỉ lệ % HS khá, giỏi của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.
+ Điểm trung bình cộng của HS lớp TN được nâng cao hơn so với lớp ĐC. + Thống kê kết quả khảo sát khối 10 cho thấy tỉ lệ HS đạt khá, giỏi tăng lên so với kết quả khảo sát đầu năm.
5.5.1.3. Kết quả đánh giá hoạt động học tập của học sinh ở lớp học
- Đối với lớp dạy thực nghiệm 10A4
Thay vì tiếp thu thụ động như trước đây, giờ đây học sinh đã chủ động tham gia vào việc tìm kiếm tri thức của bài học, hoạt động học tập của học sinh diễn ra sôi nổi, không gây cảm giác khó chịu, điều đó làm cho các tiết học không còn nhàm chán. Việc vận dụng hoạt động trải nghiệm kết hợp với sơ đồ tư duy trong
38 dạy học đã kích thích được sự hứng thú học tập của học sinh trong quá trình học dạy học đã kích thích được sự hứng thú học tập của học sinh trong quá trình học bài. Các em thấy tự tin hơn và mong muốn tìm tòi, khám phá tri thức, thể hiện khả năng, năng khiếu của mình . . .
Học sinh bước đầu ý thức được trong mỗi sự kiện lịch sử còn ẩn chứa nhiều bài học có thể áp dụng trong cuộc sống, học sinh cũng ý thức được rằng việc học tập ngoài kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa cần khai thác, tìm hiểu thêm các tài liệu bên ngoài thông qua sách tài liệu tham khảo, báo chí, mạng Intơnét… Các học sinh khá, giỏi đã hình thành được khả năng tự học, tự nghiên cứu các vấn đề do giáo viên yêu cầu, những điều mà học sinh học được nhiều hơn không chỉ là kiến thức mà quan trọng là các em được trang bị cả kĩ năng sống như kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng sống hoà nhập với cộng đồng, kĩ năng quản lí, điều hành công việc, kĩ năng hùng biện, diễn thuyết trước đám đông, kĩ năng xử lí tình huống…đó là những kĩ năng cần thiết của con người trong thời đại ngày nay.
- Đối với lớp đối chứng 10A10
Hoạt động học tập ở lớp đối chứng chủ yếu là học theo phương pháp cũ, ít gây được hứng thú học tập cho học sinh. Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, khả năng hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập, khả năng tự nghiên cứu, đào sâu kiên thức là rất hạn chế. Một số học sinh học thiếu tập trung vì cảm thấy kiến thức trong sách giáo khoa là đầy đủ, không có gì để khai thác thêm. Các học sinh yếu thì hầu như chỉ học đối phó.
5.5.2. Đối với giáo viên
* Kết quả lấy ý kiến GV trong trường và 2 trường THPT lân cận như sau:
Số lượng GV Kết quả Dễ thực hiện và có hiệu quả Khó thực hiện và hiệu quả không cao Tiếp tục thực hiện và nhân rộng Không tiếp tục sử dụng Sử dụng có cải tiến Trường nơi công
tác 3/3 100% 0/3 0% 3/3 100% 0/3 0% 0/3 0% Trường bạn 5/5 100% 0/5 0% 5/5 100% 0/5 0% 0/5 0% Trường bạn 5/5 100% 0/5 0% 5/5 100% 0/5 0% 0/5 0%
39 Phần lớn các giáo viên áp dụng đề tài này đều nhận thấy tính hiệu quả của Phần lớn các giáo viên áp dụng đề tài này đều nhận thấy tính hiệu quả của đề tài. Vì thế, đều cơ bản thống nhất cao và đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng và nhân rộng đề tài.
Với những kết quả đó, chúng tôi có thể khẳng định rằng tổ chức hoạt động dạy học kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo với sơ đồ tư duy là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn cũng như tạo được hứng thú và niềm đam mê Lịch sử của HS, góp phần quan trọng hình thành những kĩ năng sống cần thiết cho các em và phát hiện, phát triển năng lực vốn có của các em.