Cần có sự phối hợp giữa nhà trường-gia đình-xã hội.

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo kết hợp sơ đồ tư DUY vào dạy bài “các QUỐC GIA cổ đại TRÊN đất nước VIỆT NAM” LỊCH sử 10 (Trang 44 - 48)

Câu 5. Nhiều năm qua, khi dạy học bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” quý thầy (cô) thường sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nào?

45

C. Dạy học bằng kĩ thuật SĐTD. D. Kết hợp HĐTNST và SĐTD.

Câu 6. Nếu dạy học bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” bằng tổ chức HĐTNST, quý thầy (cô) thường tổ chức như thế nào?

A. Tổ chức phần khởi động. B. Tổ chức xuyên suốt bài học,

C. Tổ chức giữa tiết học với những nội dung HĐTNST dễ thực hiện. D. Cho xem phim tư liệu và yêu cầu HS về nhà tự trải nghiệm.

Câu 7. Khi dạy học bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” quý thầy (cô) thường gặp khó khăn gì?

A. Nội dung 3 quốc gia có nhiều điểm tương đồng, mô típ bài học dễ nhàm chán. B. Thiếu phương tiện trực quan và đồ dùng dạy học.

C. Lúng túng khi thực hiện đổi mới dạy học bài học này. D. Tất cả các ý trên.

Câu 8. Theo quý thầy (cô), đối với bài“Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” GV có thể kết hợp các phương pháp, kĩ thuật dạy học khác nhau hay không?

A. Hoàn toàn có thể. B. Hoàn toàn không thể.

C. Tùy đối tượng HS có thể hoặc không. D. Có thể nhưng phải chọn lọc.

46

Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH

Em hãy vui lòng cho biết ý kiến của em về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào

􀀀 trước câu trả lời mà em lựa chọn.

Câu 1. Trong quá trình học tập môn Lịch sử, em cảm thấy như thế nào?

􀀀 Rất hứng thú. 􀀀 Hứng thú. 􀀀 Bình thường. 􀀀 Không quan tâm.

Câu 2. Trong học tập môn Lịch sử, khi GV tổ chức HĐTNST và SĐTD, em thấy cảm thấy như thế nào?

􀀀 Rất hứng thú. 􀀀 Hứng thú. 􀀀 Không hứng thú. 􀀀 Bình thường. 􀀀 Không quan tâm.

Câu 4. Trong dạy học môn Lịch sử, khi GV tổ chức HĐTNST và SĐTD, em thấy có tác dụng như thế nào?

􀀀 Kiến thức trở nên đơn giản, dễ hiểu hơn

􀀀 Giờ học nhẹ nhàng, bớt căng thẳng hơn, hứng thú, tích cực học hơn. 􀀀 Nhớ bài lâu hơn.

􀀀 Nắm kiến thức có hệ thống hơn. 􀀀 Giúp rèn luyện và phát triển KNS.. 􀀀 Không có tác dụng gì.

􀀀 Phản tác dụng .

Câu 5. Khi GV dạy bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam” bằng phương pháp truyền thống (đọc - chép; hỏi - đáp) em cảm thấy như thế nào?

􀀀 Thích thú. 􀀀 Nhàm chán. 􀀀 Bình thường. 􀀀 Không quan tâm.

Câu 6. Những nội dung nào của bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam”khiến các em thích thú, mong muốn được trải nghiệm khám phá?

􀀀 Tất cả các lĩnh vực. 􀀀 Kinh tế.

􀀀 Văn hóa. 􀀀 Chính trị - xã hội

Câu 7. Khi học bài “Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam”, em có muốn GV tổ chức dạy học theo phương pháp?

􀀀 Phương pháp truyền thống (đọc – chép, hỏi - đáp). 􀀀 Tổ chức HĐTNST.

􀀀Tổ chức HĐTNST kết hợp các hình thức khác. 􀀀Không quan tâm sử dụng phương pháp gì.

47

Phụ lục 3: CHÙM HÌNH ẢNH PHẦN KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC

Hình 1. Thành Cổ Loa

48

Phụ lục 4

Sơ đồ tư duy 5W1H về quốc gia Văn Lang – Âu Lạc

Nhà nước AL phát triển cao hơn NN VL vì: Lãnh thổ rộng hơn, hoàn chỉnh hơn về tổ chức (có quân đội mạnh, vũ khí tốt, hành cổ loa kiên cố, vững chắc)

Địa bàn Sinh sống chủ yếu gắn với các dòng sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay (Phú Thọ đến Hà Tĩnh)

Dựng nước: TK VII TCN (đối với VL) và TK III TCN (đối với AL) IITCN (AL) Chủ nhân là

người Việt cổ

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo kết hợp sơ đồ tư DUY vào dạy bài “các QUỐC GIA cổ đại TRÊN đất nước VIỆT NAM” LỊCH sử 10 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)