CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2. Mở rộng khả năng tiếp cận tài liệu tới bạn đọc
2.3. Tổ chức kho mở phòng đọc tự chọn
Một trong những tiêu chí xác định một thƣ viện hoạt động hiệu quả đó là: “số ngƣời đọc – số lƣợt bạn đọc cao. Mỗi ngƣời đọc tìm đƣợc tài liệu phù hợp có giá trị hữu ích cho bản thân, đáp ứng nhu cầu hiểu biết, công việc và giải trí tích cực”. Để đạt đến tiêu chí trên, có ý kiến cho rằng, điều qua trọng là cần phải tuyên truyền, giới thiệu sách cho ngƣời đọc. Nhƣng có hàng trăm ngƣời đọc thì làm cách nào giới thiệu sách phù hợp từng cá nhân giáo viên, học sinh. Hình thức tổ chức kho mở - phòng đọc tự chọn là đáp án thích hợp cho vấn đề này. Đồng thời, hình thức này còn có nhiều tiện ích khác nhƣ: Cung cấp tài liệu thay thế, mở rộng phạm vi tài liệu nghiên cứu cho bạn đọc… mà kho đóng không làm đƣợc. Tổ chức kho mở giúp ngƣời đọc tiếp xúc trực tiếp với tài liệu, để lựa chọn tài liệu cho mình những tài liệu thích hợp đáp ứng đƣợc yêu cầu dùng tin của họ một cách chính xác nhất, phát huy đƣợc tính độc lập, tự chủ của ngƣời đọc.
a. Quá trình thực hiện:
Chuẩn bị: Để chuyển sang phƣơng thức kho mở - phòng đọc tự chọn, thƣ viện cần:
- Bố trí lại thƣ viện cho phù hợp với kho mở.
- Đặt in các loại nhãn kệ sách, nhãn dán rên bìa sách với nhiều màu sắc, hình dạng sinh động, hấp dẫn.
- Tìm mua nhiều tấm chắn sách có màu sắc phù hợp với nhãn dán trên kệ dùng để phân cách giữa các môn học.
- Huy động tổ công tác thƣ viện trợ giúp các việc:
+ Bố trí lại kho, gián nhãn kí hiệu, xếp sách lên giá, dán nhãn ở các kệ, các ngăn cho phù hợp với nhãn trên bìa sách.
+ Ghi kí hiệu phân loại và mã hóa ở trang tên tên sách lên nhãn mới.
Thực hiện:
- Lập bảng quy ƣớc cụ thẻ để tổ thƣ viện hiểu rõ công việc, đồng thời học sinh hiểu rõ tác dụng của các nhãn mới. Ví dụ: Sách giáo khoa chọn biểu tƣợng cuốn sách mà xanh nhạt. ở kệ sách giáo khoa cũng dán nhãn cùng màu, cùng hình dạng. Nhãn ở mỗi nhóm môn loại sẽ có hình dạng, màu sắc khác nhau. Sự phân chia rõ ràng, việc sắp xếp sách lên kệ càng dễ dàng.
- Phân công cụ thể, giải thích rõ ràng các công việc phải thực hiện cho từng thành viên. Mỗi thành viên trong tổ công tác thƣ viện chịu trách nhiệm gián nhãn và ghi lại kí hiệu phân loại, mã hóa tên sách một số môn học cụ thể, phân chia khu vực cụ thể cho từng môn loại. Mỗi môn loại có một màu sắc và hình dạng, biểu tƣợng khác nhau.
33 - Sau khi đã xếp xong theo nhóm, cán bộ thƣ viện kiểm tra và xếp kĩ lại từng nhóm, từng cuốn theo mẫu tự A, B, C… đồng thời giải thích cụ thể dể cả nhóm trong tổ thƣ viện hiểu rõ cách sắp xếp. Sau này, cuối mỗi ngày các em chỉ cần sắp xếp theo mẫu tự trong từng nhóm.
- Nhờ vào những hình dạng, màu sắc lạ mắt, học sinh chú ý hơn khi xếp sách lên giá.
Những việc bổ trợ khác:
- Lập bảng phân khu vực: Lập bảng phân chia khu vực có kích thƣớc 10cm, 20cm gắn cố định vào giá sách, ghi môn loại, tiêu đề của từng nhóm tài liệu đó. (Có thể kèm các biểu tƣợng cho thêm phần sinh động).
- Lập bảng hƣớng dẫn: Hƣớng dẫn cách lựa chọn, cách lấy và trả sách chú ý đến biểu tƣợng. Tƣơng tự nhƣ vậy, gần bàn thủ thƣ cũng có một bảng hƣớng dẫn cách mƣợn, trả, đọc tại chỗ hoặc mƣợn về nhà.
- Xây dựng hệ thống mục lục hoàn chỉnh. Lập bảng hƣớng dẫn sử dụng hệ thống mục lục.
b. Kết quả:
Qua quá trình thực hiện kho mở - phòng đọc tự chọn tại thƣ viện trƣờng, tôi đã thu đƣợc một số kết quả thực tế sau:
- Căn cứ vào màu sắc, biểu tƣợng dán ở sách và màu sắc biểu tƣợng dán ở kệ sách, học sinh đã biết để lại đúng nhóm môn loại vừa lấy. Mỗi buổi chiều, một học sinh trong tổ công tác thƣ viện (luân phiên) chỉ phải làm công vịc đơn giản là xếp sách theo thứ tự A, B, C…
- Các cuốn sách cùng môn loại đƣợc trả về cùng một ngăn. Ví dụ không còn tình trạng sách vật lí nằm trong ngăn văn, sử, địa nữa. Nhờ vậy đã giảm đƣợc một khối lƣợng công việc lớn.
- Do đƣợc tự do chọn sách, trả sách, đúng với ý thích nhu cầu nên lƣợt bạn đọc mỗi ngày một tăng, thủ thƣ không còn quá bận rộn, chỉ làm nhiệm vụ hƣớng dẫn, quan sát và ghi phiếu mƣợn, trả, không còn phải vào kho sách lấy, cất sách nhƣ trƣớc kia, phục vụ đƣợc nhiều lợt học sinh trong giờ ra chơi.
- Số lƣợng bạn đọc (cả giáo viên và học sinh, kể cả các bác bảo vệ, lao công) trong nhà trƣờng đã tăng lên ngày càng nhiều.
2.4. Biên soạn các thƣ mục kịp thời với từng chuyên đề của tháng.
Trong trƣờng học, thƣ mục là những biểu ghi tài liệu (sách, báo, tạp chí….) nhằm tuyên truyền, giới thiệu đến giáo viên và học sinh và các đối tƣợng khác có hiệu quả nhất.
Đối với công tác dạy và học, thƣ mục giúp bạn đọc tìm chọn sách nhanh chóng, đúng trọng tâm, yêu cầu và kịp thời. Nó góp phần giúp giáo viên và học
34 sinh tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dƣỡng và nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập đạt hiệu quả nhất.
2.4.1. Các hƣớng biên soạn thƣ mục trong trƣơng phổ thông:
Thƣ mục phục vụ bạn đọc trong trƣờng phổ thông chủ yếu có 2 loại sau.
a. Thƣ mục phục vụ cho từng lĩnh vực khoa học thuộc các môn học trong nhà trƣờng.
Đối với loại thƣ mục này, cán bộ thƣ viện phối hợp với giáo viên bộ môn để biết nhu cầu của giáo viên và học sinh về các sách tham khảo cần đọc cho từng nội dung kiến thức cụ thể từng môn học.
Ví dụ: Thƣ mục môn văn học có thể biên soạn:
- Thƣ mục nhân vật: Giới thiệu các nhà văn, nhà thơ (có phần giới thiệu chung) trong chƣơng trình sách giáo khoa Văn học của các lớp hoặc các tác giả lớn của văn học Việt Nam đƣợc chọn kỉ niệm trong năm nhƣ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh.
- Thƣ mục giới thiệu từng giai đoạn văn học: Văn học dân gian Việt Nam (lớp 10), Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 – 1945 (lớp 12).
- Thƣ mục giới thiệu các khuynh hƣớng sáng tác văn học: Văn học hiện thực phê phán (lớp 11), văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa (lớp 12).
- Thƣ mục chuyên đề văn học: Hình ảnh ngƣời phụ nữ trong các tác phẩm văn học. Thiên nhên và con ngƣời trong các tác phẩm thơ qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
b. Thƣ mục phục vụ cho những ngày lễ lớn trong năm:
Tùy theo từng năm học, thƣ viện có thể biên soạn thƣ mục giới thiệu sách đến bạn đọc nhân dịp nhà trƣờng tổ chức kỉ niệm những ngày lễ lớn: Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ngày sinh nhật Bác…
Ví dụ: Nhân kỉ niệm ngày sinh Bác Hồ (19/5), nội dung thƣ mục có thể là “Bác Hồ kính yêu”, “Những câu chuyện về cuộc đời và hoạt động của Hồ Chí Minh”, “Sống và học tập theo gƣơng Bác Hồ”, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”.
2.4.2. Phƣơng pháp biên soạn thƣ mục: a. Bƣớc 1: Xác định đề tài và lập đề cƣơng.
- Đề tài của thƣ mục: Mới, cấp thiết, sát với thực tế, đáp ứng nhu cầu của bạn đọc.
- Mục đích biên soạn thƣ mục: Rõ ràng, cụ thể trƣớc khi biên soạn thƣ mục. Ví dụ: Giúp học sinh bổ sung kiến thức của môn sinh học để hiểu rõ, sâu những gì đã học ở trên lớp.
35 - Đối tƣợng sử dụng thƣ mục: Cần xác định rõ đối tƣợng sử dụng là ai: Giáo viên (bộ môn nào) hay học sinh (khối lớp nào).
- Cơ cấu tài liệu của thƣ mục: Tùy theo từng loại thƣ mục và nội dung tài liệu đƣợc đua vào thƣ mục để thực hiện cách sắp xếp, cách bố trí tài liệu một cách hợp lí, giúp bạn đọc tra cứu tài liệu dễ dàng.
- Dự kiến: Số lƣợng tài liệụ, hình thức của thƣ mục (viết tay, đánh máy), tác giả biên soạn thƣ mục hay tập thể tham gia thực hiện thƣ mục, thời gian hoàn thành thƣ mục.
- Kinh phí: Sƣu tầm tài liệu, xử lí, biên tập và thực hiện thƣ mục. Ví dụ: Thƣ mục “Học tốt môn lịch sử lớp 10”.
+ Mục đích: Giúp học sinh bổ sung thêm kiến thức lịch sử để hiểu rõ, sâu chắc những gì đã học ở tên lớp.
+ Đối tƣợng sử dung: Học sinh khối 10. + Phƣơng pháp: Mô tả và tóm tắt tài liệu.
b. Bƣớc 2: Lựa chọn tài liệu:
- Xác định nguồn tìm:
+ Nguồn chủ yếu: Kho sách, báo, tạp chí của thƣ viện.
+ Nguồn bổ sung: Thƣ viện trƣờng bạn (mƣợn liên thƣ viện), tủ sách góc lớp, tủ sách cá nhân của giáo viên và học sinh, mục lục của các nhà xuất bản, nhà sách.
- Chọn lọc tài liệu:
+ Chọn lọc giới hạn: Theo hình thức (không gian, loại hình, thời gian xuất bản…); Theo nội dung: Tùy theo từng lĩnh vực tri thức nhất định.
+ Chọn lọc chất lƣợng: Những tài liệu có chất lƣợng cao, phù hợp nhất đối với ngƣời sử dụng.
c. Bƣớc 3: Xây dựng biểu ghi thƣ mục:
Cấu trúc của biểu ghi thƣ mục gồm 2 phần:
- Phần mô tả hình thức và phần xếp giá (phần bắt buộc). - Phần mô tả nội dung (phần không bắt buộc)
Phần mô tả hình thức
……… ……… ………..………..
36 Phần mô tả nội dung
……… ………
Hình thức trình bày biểu ghi: Tự do nhƣng đảm bảo cụ thể, rõ ràng, đẹp.
Cán bộ thƣ viện có thể chọn cách mô tả hoàn chỉnh theo khuôn khổ dƣới đây:
(Cụ thể hóa hơn bảng biểu phía trên)
Tên tác giả. Tên sách chính = Tên sách song song: Thông tin bổ sung cho tên
sách/ Tên tác giả. – Lần xuất bản. – Nơi xuất bản: Nhà xuất bản, năm xuất bản. – Số trang: minh họa ; khổ cỡ + Tài liệu kèm theo.
Kí hiệu xếp giá
Tóm tắt: (phần nội dung) Là văn bản tiêu biểu cho tài liệu, phản ánh một
cách đầy đủ, chính xác và ngắn gọn nội dung của tài liệu gốc mà không kèm theo bất cứ lời bình luận nào từ phía ngƣời tóm tắt. Bài tóm tắt dài hay ngắn, bao quát hay chi tiết phụ thuộc vào nội dung của tài liệu gốc, vào đối tƣợng sử dụng bài tóm tắt.
d. Bƣớc 4. Sắp xếp biểu ghi thƣ mục: Tùy theo từng loại thƣ mục, có thể chọn
một hoặc kết hợp một số cách sắp xếp các biểu ghi sau đây:
Xếp theo hình thức: - Họ, tên tác giả. - Tên tài liệu. - Nhà xuất bản. - Thời gian xuất bản. - Loại hình tài liệu. - Ngôn ngữ.
Lƣu ý: Xếp theo trật tự chữ cái Anphabet
Xếp theo nội dung:
- Môn loại: Tùy theo trật tự của bảng phân loại mà thƣ viện đang sử dụng. Cách sắp xếp này áp dụng cho thƣ mục có khối lƣợng lớn, thuộc nhiều lĩnh vực tri thức khác nhau.
- Chủ đề: Theo đề mục chủ đề của tài liệu, từ khái quát đến chi tiết hoặc ngƣợc lại. Nếu đề mục chủ đề có tính chất ngang nhau thì xếp theo thứ tự chữ cái tên đề mục chủ đề.
37
e. Bƣớc 5. Xây dựng phần hỗ trợ cho tài liệu thƣ mục: Ngoài các biểu ghi thƣ
mục, để bạn đọc dễ dàng sử dụng bản thƣ mục cũng nhƣ hiểu rõ về nội dung, cấu trúc trình bày, một bản thƣ mục hoàn chỉnh còn có các thành phần khác nhƣ lời giới thiệu, bảng tra cứu, phụ lục, mục lục.
Phần bổ trợ 1: Lời giới thiệu: Có thể đƣa vào giới thiệu các nội dung sau: - Ý nghĩa, tính cấp thiết của đề tài.
- Mục đích biên soạn. - Đối tƣợng sử dụng. - Giới hạn tài liệu.
- Bố cục thƣ mục và và phƣơng pháp sắp xếp. - Các loại bảng tra.
Phần bổ trợ 2: Bảng tra cứu: Giúp bạn đọc có thể tra cứu tài liệu nhanh chóng mà không cần phải đọc từng trang của thƣ mục.
- Các loại bảng tra:
+ Chữ cái họ tên tác giả. + Chữ cái tên tài liệu. + Theo chủ đề.
+ Theo môn loại.
+ Theo thời gian xuất bản. - Các cột của bảng tra:
TT Tên tác giả (hoặc tên tài liệu, chủ đề, môn loại..)
Số thứ tự biểu ghi thƣ mục
Số trang có
biểu ghi Ghi chú
1 2 …
Phần bổ trợ 3: Phụ lục: phần này dành để đƣa những nội dung chƣa nêu đƣợc trong các biểu ghi thƣ mục mà những nội dung đó rất cần cho bạn đọc, nhất là những bản thƣ mục phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc vấn đề của bạn đọc. Những nội dung có thể trình bày trong phần phụ lục là:
- Danh mục nguồn ấn phẩm định kì đƣợc sử dụng trong thƣ mục: + Báo
38 - Niên biểu, lịch biểu:
+ Sự kiện lịch sử
+ Đời sống, sự nghiệp nhân vật. - Tài liệu minh họa:
+ Ảnh nhân vật. + Bản đồ.
Phần bổ trợ 4: Mục lục:
- Vị trí: Trƣớc đây thƣờng đặt ở cuối thƣ mục, sau phần phụ lục. hiện nay thƣờng để ở đầu thƣ mục, sau bìa phụ thƣ mục.
- Nội dung: Liệt kê bố cục phần chính thƣ mục và phần bổ trợ kèm số trang.
f. Bƣớc 6: Hoàn chỉnh thƣ mục: Biên tập, hoàn chỉnh thƣ mục.
Sau khi hoàn thành một bản thƣ mục, ta tiến hành sắp xếp hoàn chỉnh nhƣ sau:
(Cơ cấu của một bản thƣ mục)
- Bìa chính - Bìa phụ
- Lời giới thiệu
- Các bản ghi thƣ mục - Bảng tra chủ đề - Phụ lục (nếu có)
- Mục lục (có thể để trƣớc trang lời giới thiệu).
Sau đây là một bảnThư mục giới thiệu “chùm sách mới của tác giả Nguyễn Nhật Ánh” (Tháng 3 năm 2021) của Thư viện trường THPT Quỳnh Lưu 3. Ở đây tôi chỉ trình bày những phần chính quan trọng.
THƢ VIỆN
TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 3
THƢ MỤC SÁCH MỚI THÁNG 3
CHUYÊN ĐỀ:TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH NĂM HỌC 2020 – 2021
LỜI GIỚI THIỆU
39 Ông sinh ngày 7 tháng 5 năm 1955 tại thôn An Mỹ , xã Bình An , huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
Cuộc đời và sự nghiệp:
Thuở nhỏ ông theo học tại các trƣờng THPT Tiểu La, trƣờng THPT chuyên ban Trần Cao Vân và THCS Phan Chu Trinh. Từ 1973 Nguyễn Nhật Ánh chuyển vào sống tại Sài Gòn, theo học ngành sƣ phạm. Ông đã từng đi Thanh niên xung phong, dạy học môn Văn tại trƣờng THCS Bình Tây (Quận 6) từ năm 1983-1985.
Năm 13 tuổi ông đăng báo bài thơ đầu tiên. Tác phẩm đầu tiên in thành sách
là một tập thơ: Thành phố tháng tư, Nhà xuất bản Tác phẩm mới 1984 (in chung với Lê Thị Kim). Truyện dài đầu tiên của ông là tác phẩm Trước vòng chung kết
(Nhà xuất bản Măng Non, 1984). Hai mƣơi năm trở lại đây, ông tập trung viết văn xuôi, chuyên sáng tác về đề tài thanh thiếu niên.
Năm 1990, truyện dài Chú bé rắc rối đƣợc Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao giải thƣởng Văn học Trẻ hạng A. Năm 1995, ông đƣợc bầu chọn là nhà văn đƣợc yêu thích nhất trong 20 năm (1975-1995) qua cuộc trƣng cầu ý kiến bạn đọc về các gƣơng mặt trẻ tiêu biểu trên mọi lãnh vực của Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh và báo Tuổi Trẻ, đồng thời đƣợc Hội nhà Văn Thành phố Hồ Chí Minh chọn là một trong 20 nhà văn trẻ tiêu biểu trong 20 năm (1975-1995).
Năm 1998 ông đƣợc Nhà xuất bản Kim Đồng trao giải cho nhà văn có sách bán chạy nhất.
Năm 2003, bộ truyện nhiều tập Kính vạn hoa đƣợc Trung ƣơng Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao huy chƣơng Vì thế hệ trẻ và đƣợc Hội nhà văn Việt Nam trao tặng thƣởng. Đến nay ông đã xuất bản gần 100 tác phẩm và từ lâu