CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2. Mở rộng khả năng tiếp cận tài liệu tới bạn đọc
4.2. Kêu gọi ủng hộ, quyên góp sách, tài liệu từ giáo viên, học sinh…trong nhà
thƣ viện nhà trƣờng.
Xã hội hóa thƣ viện là một xu hƣớng và nguyên tắc quan trọng để phát triển văn hóa, giáo dục nói chung và thƣ viện nói riêng. Luật thƣ viện đã cụ thể hóa các chính sách xã hội hóa của nhà nƣớc nhằm huy động đƣợc nhiều nguồn lực cho hoạt động thƣ viện, để cùng lan tỏa tri thức, chung tay phát triển văn hóa đọc.
Một thƣ viện trƣờng học cần xác định đƣợc rằng muốn thu hút đƣợc bạn đọc, tạo cho bạn đọc sự hấp dẫn, thích thú đến thƣ viện, điều đầu tiên là phải có phòng thƣ viện rộng rãi, thoáng mát, sạch đẹp, đầy đủ bàn ghế, ánh sáng phục vụ bạn đọc; thƣờng xuyên bổ sung sách mới làm cho kho sách của thƣ viện ngày càng phong phú về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin ngày càng cao của bạn đọc.
Với phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong việc củng cố, tăng cƣờng cơ sở vật chất của nhà trƣờng nói chung và cho thƣ viện nói riêng. Ban giám hiệu tham mƣu với lãnh đạo địa phƣơng cho phép huy động kinh phí trong hội cha mẹ học sinh để tăng cƣờng cơ sở vật chất, vốn tài liệu cho thƣ viện nhà trƣờng, đồng thời lập kế hoạch xin kinh phí từ nguồn ngân sách để bổ sung kinh phí mua sắm. Bên cạnh đó, ban giám hiệu còn cần tranh thủ kêu gọi từ các nguồn tài trợ của các đơn vị kinh tế, doanh nghiệp đóng trên địa bàn địa phƣơng, các cá nhân, các hội cựu học sinh cũ, hội đồng hƣơng… có tâm huyết với sự nghiệp giáo dục của nhà trƣờng.
4.2 Kêu gọi ủng hộ, quyên góp sách, tài liệu từ giáo viên, học sinh trong nhà trƣờng. nhà trƣờng.
Cần nâng cao nhận thức cho phụ huynh, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trƣờng, giáo viên và học sinh về xã hội hóa thƣ viện trƣờng học. Lồng ghép vào các dịp nhƣ “ngày hội đọc sách”, dịp “hƣởng ứng tuần lễ đọc sách” …hàng năm để truyền tải nhiều thông điệp nhằm lan tỏa văn hóa đọc trong toàn trƣờng. Từ đây, trƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi đọc sách, tọa đàm, trƣng bày, triển lãm
49 sách chuyên đề… phù hợp với trình độ, lứa tuổi học sinh để khơi dạy phong trào đọc sách và hiểu đƣợc tầm quan trọng của sách, báo. Phối hợp với các đoàn thể nhƣ đoàn trƣơng, chi đoàn giáo viên, chi đoàn học sinh, tổ chuyên môn, các cá nhân, hội học sinh cũ…để kêu gọi quyên góp ủng hộ những cuốn sách, tài liệu mới, cũ khác nhau nhƣng còn nhiều giá trị hữu ích, tạo cho vố tài liệu thƣ viện thêm phong phú, đa dạng hơn.
Công tác thƣ viện từng năm mà ngƣời cán bộ thƣ viện muốn hoạt động cần phải có sự quản lí, chỉ đạo trực tiếp của ban giám hiệu, sự đồng tình, ủng hộ của các đoàn thể trong nhà trƣờng. Sau khi đƣợc sựu cho phép ấy, ngƣời cán bộ thƣ viện sẽ là ngƣời đặt ra các khẩu hiệu, băng rôn kêu gọi quyên góp sách để treo lên những nơi phù hợp. Ví dụ khẩu hiệu có hể là: “Tặng một cuốn sách hay – làm một việc tốt”, “Tri thức là vô giá, không nên vứt bỏ - cùng ủng hộ thƣ viện trƣờng các bạn nhé’…
Nguồn kinh phí bỏ ra hàng năm để chi cho hoạt động thƣ viện ở các nhà trƣờng luôn eo hẹp thì giải pháp xã hội hóa công tác thƣ viện ở từng trƣờng sẽ là một trong những giải pháp góp phần không nhỏ. Nó sẽ tăng cƣờng cơ sở vật chất và làm giàu nguồn tài liệu, sách, báo cũng nhƣ không gian, công nghệ cho các hoạt động thƣ viện, phát triển văn hóa đọc đáng kể hơn bao giờ hết.
CHƢƠNG IV: NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ.