NHỮNG KẾT LUẬN SAU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu SKKN một số KINH NGHIỆM xây DỰNG kế HOẠCH và PHƯƠNG PHÁP GIẢNG dạy PHÒNG CHỐNG đuối nước CHO học SINH THPT (Trang 43 - 44)

THPT trên ba địa phương, cụ thể:

1- Trường THPT Quỳnh Lưu 1, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 2- Trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

3- Trường THPT Hoàng Mai, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An

Sau quá trình áp dụng đề tài “Một số kinh nghiệm xây dựng kế hoạch và phương pháp giảng dạy phòng chống đuối nước cho học sinh THPT” đã mang lại những kết quả nhất định. Qua thực tế giảng dạy các em tự tin hơn trong việc tiếp nhận tri thức, thích thú và xông xáo. Đặc biết là an toàn cho bản thân và là “đại sứ” để lan tỏa ra cộng động khi các em đã ở độ tuổi trưởng thành.

Phần III.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Sáng kiến kinh nghiệm đã được tôi và các đồng nghiệp triển khai ở ba trường THPT trên ba địa phương, cụ thể:

1- Trường THPT Quỳnh Lưu 1, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 2- Trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

3- Trường THPT Hoàng Mai, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An

Sau quá trình áp dụng đề tài “Một số kinh nghiệm xây dựng kế hoạch và phương pháp giảng dạy phòng chống đuối nước cho học sinh THPT” đã mang lại những kết quả nhất định. Qua thực tế giảng dạy các em tự tin hơn trong việc tiếp nhận tri thức, thích thú và xông xáo. Đặc biết là an toàn cho bản thân và là “đại sứ” để lan tỏa ra cộng động khi các em đã ở độ tuổi trưởng thành.

II. NHỮNG KẾT LUẬN SAU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đây là đề tài đã được nghiên cứu và đúc rút từ kinh nghiệm có tính thực tiễn cao. Đề tài đã thực hiện nguyên lý “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội”, đề tài đã tìm ra và thực hiện một hướng đi mới trong dạy học chương trình phòng chống tai nạn đuối nước luôn được quan tâm từ trước tới nay.

2. Về hiệu quả kinh tế

Đề tài có giá trị lớn trong chủ trương đổi mới đồng bộ mục tiêu, phương pháp, tính chủ động trong việc xây dựng chương trình, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá chất lượng giáo dục; Gắn liền giáo dục trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống, giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn, rèn luyện kỹ năng phòng chống đưới nước, gắn các hoạt động này với nội dung dạy học để thấy được ý nghĩa thực tiễn cuộc sống của tri thức và an toàn với bản thân, cộng đồng; góp phần hình thành một số phẩm chất và năng lực của học sinh; góp phần thực hiện giáo dục toàn diện. Đề tài có khả năng ứng dụng rộng rãi trong việc dạy học cũng như góp phần lan tỏa về kiến thức, ý thức, kỹ năng phòng chống đưới nước cho cộng đồng và xã hội để khắc phục vấn đề Việt Nam là trong những quốc gia có số lượng và tỷ lệ tai nạn đưới nước cao.

3. Về hiệu quả xã hội

Đề tài đã tạo hiệu ứng tốt cho việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh. Đã tạo hứng thú, kích thích tinh thần tìm tòi, học hỏi, sáng tạo trong dạy, học môn thể dục và quản lý của đơn vị về việc kết hợp xây dựng kế hoạch; đồng thời tạo điều kiện học sinh vận dụng kiến thức, nâng cao năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành phẩm chất, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh. giúp học sinh nhận thức rõ mỗi đơn vị kiến thức, kỹ năng đã học đều đều có tính ứng dụng tực tiễn cao và cuộc sống hàng ngày; góp phần giúp các em tự tin an toàn trong cuộc sống.

Đề tài áp dụng cho tất cả các đối tượng học sinh THPT. Các em trang bị và lan tỏa ra cộng đồng.

Kết quả của đề tài có thể áp dụng xây dựng kế hoạch cho các đơn vị, kinh nghiệm dạy học cho các giáo viên, góp phần giúp học sinh phát triển toàn diện.

4. Khả năng áp dụng mở rộng của đề tài

Có thể áp dụng cho tất cả các trường THPT và có thể vận dụng cho các chủ đề dạy học khác trong chương trình THPT

Một phần của tài liệu SKKN một số KINH NGHIỆM xây DỰNG kế HOẠCH và PHƯƠNG PHÁP GIẢNG dạy PHÒNG CHỐNG đuối nước CHO học SINH THPT (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)