BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM PHÒNG CHỐNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Họ và tên: ,

Một phần của tài liệu SKKN một số KINH NGHIỆM xây DỰNG kế HOẠCH và PHƯƠNG PHÁP GIẢNG dạy PHÒNG CHỐNG đuối nước CHO học SINH THPT (Trang 47 - 49)

III. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 1 Một số khó khăn gặp phải khi tiến hành

2. Những kiến nghị, đề xuất

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM PHÒNG CHỐNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Họ và tên: ,

Họ và tên: ...,

Lớp: ..., Trường: ...

Câu 1: Làm gì để không bị đuối nước

A. Học bơi tại các cơ sở dạy bơi, khi đi có người lớn đi cùng.

B. Không đùa nghịch tại các ao, hồ, sông suối, vùng dòng nước xoáy, sâu khi không có người lớn.

C. Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định của nhà trường về phòng chống đuối nước

D. Tất cả ý trên

Câu 2. Thế nào là đuối nước, hậu quả?

A. Đuối nước là hiện tượng khí quản của người lớn hay trẻ em bị một chất lỏng (thường là nước) xâm nhập vào mũi, miệng dẫn tới khó thở. Hậu quả của ngạt thở có thể tử vong (chết đuối), hoặc không tử vong, nhưng gây tổn hại nghiêm trọng cho hệ thần kinh.

B. Đuối nước là một người lớn hay trẻ em bị té ngã xuống nước bị tử vong (chết đuối). C. Đuối nước là do người lớn hay trẻ em đang ăn, uống hoặc rơi xuống nước bị nước vào mũi, miệng dẫn tới khó thở. Hậu quả tử vong (chết đuối), hoặc không tử vong, nhưng gây tổn hại nghiêm trọng cho hệ thần kinh.

D. Tất cả đáp án A, B, C.

Câu 3. Mục đích của công tác sơ cấp cứu là:

A. Bảo toàn mạng sống nạn nhân. B. Giúp cho quá trình hồi phục nhanh. C. Giúp cho nạn nhân không bị nặng thêm D. Cả 3 đều đúng

E. A và B đúng

Câu 4:Trước khi bơi nên làm gì?

A. Tập thể dục, khởi động khớp chân tay từ 5-10 phút trước khi bơi. B. Nhẩy xuống bơi ngay khi người đang nóng.

C. Chọn hồ bơi đảm bảo sạch sẽ, có người cứu hộ khi cần.

D. Cả phương án A và C

Câu 5. Khi phát hiện một người bất tỉnh, điều đầu tiên bạn sẽ làm là:

A. Gọi điện cho cấp cứu 115

B. Tiến hành ép tim ngoài lồng ngực C. Đánh giá hiện trường, kiểm tra miệng D. Tiến hành làm thông đường thở. E. Cả hai câu C và D.

Câu 6. Chu trình hồi sinh tim phổi (CPR), Ép tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt, cách đúng nhất là:

A. 2 lần thổi ngạt – 15 lần ép tim x 5 chu kỳ B. 1 lần thổi ngạt – 5 lần ép tim x 5 chu kỳ C. 30 lần ép tim – 2 thổi ngạt x 5 chu kỳ. D. 2 thổi ngạt - 30 lần ép tim x 5 chu kỳ.

Câu 7:Khi gặp người đuối nước thì nên làm gì?

A. Hô hoán người lớn đến cứu, vừa tìm cành cây hoặc sợi dây ..ném cho người đuối nước để cùng mọi người kéo nên nếu cần.

B. Bỏ chạy, không báo cho ai hết với ai hết.

Câu 8. Ép tim ngoài lồng ngực với tần suất 100 lần/phút, cách đúng nhất là:

A. 30 cái tại sát dưới vú bên trái ngực nạn nhân. B. 30 cái tại 1/2 phía giữa dưới của xương ức C. 15 cái tại 1/3 dưới của xương úc

D. 30 cái tại giữa xương ức

Câu 9. Thời gian vàng trong sơ cấp cứu một nạn nhân ngừng thở là:

A. Tối đa 4 phút B. Tối đa 6 phút C. Tối đa 8 phút D. Tối đa 10 phút

Câu 10. Ép tim ngoài lồng ngực với tần suất 100 lần/phút, cách đúng nhất là:

A. 30 cái tại sát dưới vú bên trái ngực nạn nhân. B. 30 cái tại 1/2 phía giữa dưới của xương ức C. 15 cái tại 1/3 dưới của xương úc

Một phần của tài liệu SKKN một số KINH NGHIỆM xây DỰNG kế HOẠCH và PHƯƠNG PHÁP GIẢNG dạy PHÒNG CHỐNG đuối nước CHO học SINH THPT (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)