Sau một thời gian áp dụng sáng kiến: Tôi đã thường xuyên cập nhật kiến thức liên hệ thực tiễn vào bài dạy đó là những tin tức thời sự về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thế giới, trong nước, địa phương. Tôi thường xuyên vận dụng liên hệ thực tế trong tiết dạy lịch sử. Tôi đã đưa các nội dung liên hệ thực tiễn, cập nhật tính thời sự vào kiểm tra, đánh giá tôi nhận thấy có một sự thay đổi tích cực rõ rệt từ học sinh.
Để kiểm tra kết quả thực hiện của đề tài tôi đã làm một bài khảo sát về việc tiếp nhận các thông tin thời sự thông qua bài học và tự tiếp nhận thông tin của học sinh qua các kênh thông tin khác .
- Mục đích của bài khảo sát: kiểm tra các kiến thức liên hệ trong bài học mà học sinh và giáo viên đã thực hiện trên lớp, kiến thức tự học ở nhà do giáo viên giao nhiệm vụ, kiến thức thực tiễn ở thời điểm khảo sát .
- Cách thức: sử dụng phầm mềm Google forms làm biểu mẫu khảo sát và chia sẻ vào nhóm Zalo của học sinh yêu cầu học sinh thực hiện trong thời gian quy định cụ thể các bước như sau:
Bước 1. Hoàn thành phiếu khảo sát về vấn đề cập nhật tin tức thời sự của học
sinh qua phần mềm Goole/ Forms
Bước 2. Gửi đường link cho học sinh qua nhóm Zalo
Đường link : https:/forms.gle/hdy9vFey6at13VdGG8
Bước 3. Hoàn thành thống kê bằng biểu đồ trên Goole/ Froms theo các câu hỏi .
Bảng số liệu học sinh trả lời đúng các câu hỏi, câu đáp án đúng được tô màu. Câu hỏi 1 2 3 4 5 Đáp án SL % SL % SL % SL % SL % 1 217 63,8 133 39 165 48,5 112 33 30 8,8 2 120 35,2 166 49 90 26,4 25 0.7 45 13,2 3 3 1% 41 12% 75 22,1 203 60 265 78 Câu hỏi 6 7 8 9 10
37
Đáp án SL % SL % SL % SL % SL %
1 30 8.9 12 3,5 190 55,8 118 34,7 102 30
2 246 72,3 276 81,2 128 37,6 204 60 125 36,7
3 64 18,8 52 15,3 12 6,6 18 5,3 113 33,3 Qua hai bài khảo sát tôi nhận thấy: Khi chưa áp dụng sáng kiến này thì sự Qua hai bài khảo sát tôi nhận thấy: Khi chưa áp dụng sáng kiến này thì sự hiểu biết của HS về các vấn đề kinh tế ,chính trị đối ngoại còn chưa cao chiếm
39,1% ,nhưng với các sự kiện mới nổi bật thì học sinh đã quan tâm nhiều hơn
cụ thể như những tin tức của dich Covid 19 trong nước và thế giới chiếm hơn 75%. Còn khả liên hệ và vận dụng thực tiễn đối với môn học còn thấp.
Sau khi tôi áp dụng phương pháp tích cực vận dụng kiến thức mới, liên hệ thực tiễn vào bài giảng và trên cơ sở tổng hợp tỷ lệ phần trăm các câu hỏi mà học sinh hoàn thành qua bài khảo sát là 60,19% học sinh trả lời đúng các câu hỏi . Như vậy tôi nhận thấy học sinh đã tiếp nhận được các kiến thức thời sự trong quá trình học tập và trong thực tiễn , các em đã bước đầu ý thức được tầm quan trọng của việc vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn qua đó sẽ tiếp thu bài học và ghi nhớ kiến thức được lâu hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian ôn tập góp phần nâng cao chất lượng môn học. Việc tiếp cận chương trình mới và hướng tới phát huy năng lực phẩm chất học sinh vào năm học 2022 – 2023 chắc chắn sẽ rất thuận lợi và hiệu quả.
Tuy nhiên, để có kết quả chính xác hơn tôi đã dạy thử nghiệm sáng kiến ở hai lớp 12 c3 và 12c10 với Bài 4.Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Lớp 12c3 khi thực hiện giảng dạy không cập nhật các kiến thức thời sự vào bài học.Lớp 12C10 khi thực hiện cập nhật các kiến thức thời sự vào bài học.
II.4.1 Giáo án số 1.
BÀI 4 - CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ( Tiết 2) I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Trình bày được nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước ở các nước Đông Nam Á,
- Đánh giá được ảnh hưởng của ASEAN trong khu vực Đông Nam Á.
- Trình bày được cuộc đấu tranh giành độc lập và những thành tựu trong công cuộc xây đất nước của Ấn Độ .
38 -Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá phong trào -Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á và Ấn Độ.
- Năng lực khai thác kênh hình; năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ, sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích, đánh giá.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc, tinh thần đoàn kết và hợp tác của các dân tộc trong cộng đồng ASEAN...
-Phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.