Biều đồ thể hiện số lượng tin, bài viết về các địa danh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình ảnh tây bắc trên báo điện tử dưới góc nhìn truyền thông phát triển (Trang 57 - 60)

Nhƣ vậy, nếu đem số lƣợng tin, bài của từng địa danh thuộc vùng Tây Bắc so sánh với tổng lƣợng tin, bài của mỗi báo trong một năm thì kết quả thật khiêm tốn. Và với tâm lý tiếp nhận của công chúng, nếu những thông tin xuất hiện càng nhiều lần sẽ càng dễ gây ấn tƣợng và khiến ngƣời khác nhớ đến và ngƣợc lại. Hơn nữa, trong địa lý, các địa danh xuất hiện nhƣ nhau, đều là đơn vị tỉnh, tuy nhiên, trên truyền thông, tần suất xuất hiện của mỗi địa phƣơng lại không giống nhau, điều đó dẫn đến hệ quả, những địa phƣơng xuất hiện nhiều trên truyền thông sẽ đƣợc mọi

Hà Giang Tuyên Quang Sơn La Phú Thọ Lạng sơn Hòa Bình Điện Biên

Lào Cai Yên Bái

Vùng Tây bắc Lai Châu

Bắc Kạn Cao Bằng

Số lượng tin, bài

13 16 20 26 28 37 40 40 48 55 60 60 62 80 84 140 120 100 141 160

chúng ít hoặc không biết đến.

Trong quá trình khảo sát, bên cạnh đo tần suất xuất hiện của các địa danh thuộc vùng Tây Bắc, tác giả đã phân tích, tổng hợp số liệu thống kê về: Số lƣợng các tác phẩm liên quan đến hình ảnh Tây Bắc nhƣ tiềm năng, thành tựu, khó khăn, bất cập hay hình ảnh ngƣời dân Tây Bắc. Kết quả ấy đƣợc thể hiện chi tiết trong bảng thống kê dƣới đây:

STT Tên báo điện tử

Số lƣợng tin, bài Tổng số tin, bài Tiềm năng, thành tựu Khó khăn, bất cập Hình ảnh ngƣời dân Tây Bắc

1 VnExpress 107 258 61 426

2 Dân tộc 59 39 24 122

3 Đầu tƣ 47 15 9 71

4 Tổng số tin, bài 213 312 94 619

Bảng 2.2: Bảng thống kê lượng tin, bài theo lĩnh vực của từng báo trong diện khảo sát

Xét về số lƣợng các tin, bài trên các báo điện tử thông tin về các nội dung chính liên quan đến truyền thông hình ảnh vùng Tây Bắc, chúng ta có thể thấy rõ ràng một sự chênh lệch lớn. Theo đó, xét trên tổng thể, các báo điện tử đang tập trung nhiều vào việc thông tin về những khó khăn, bất cập của Tây Bắc mà ít tập trung vào các nội dung khác. Cụ thể, trong tổng số 619 tin, bài thông tin về vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc thì có 312 tin, bài, chiếm 50,4 % tổng tin, bài thông tin về những khó khăn, bất cập của vùng Tây Bắc. Tiếp đó, là nội dung thông tin về những tiềm năng, thành tựu với 213 tin, bài, chiếm 34,4 % tổng số tin, bài. Cuối cùng là nội dung thông tin về hình ảnh ngƣời dân vùng Tây Bắc có 94 tin, bài chiếm 15,2 % tổng số tin, bài. Tuy vậy, do mỗi báo có mục tiêu, nhiệm vụ, tôn chỉ hành động khác nhau mà khi đi sâu vào nội dung của mỗi báo, chúng ta thấy rõ sự quan tâm của các báo với những nội dung liên quan đến vấn đề truyền thông vùng Tây Bắc cũng khác

Những kết quả trên đây cho thấy, thực trạng thông tin về vùng Tây Bắc của các báo điện tử có sự khác biệt. Đối với báo VnExpress, tờ báo điện tử cung cấp thông tin về mọi vấn đề trong cuộc sống, số lƣợng tin, bài về vấn đề khó khăn, bất cập nhiều hơn các thông tin khác. Trong khi đó, đại diện cho báo ngành là tờ báo Đầu tƣ lại thông tin tập trung về tiềm năng, thành tựu, và ít khai thác các thông tin về khó khăn, bất cập hay hình ảnh ngƣời dân tộc. Mặt khác, thông tin về vùng Tây Bắc trên báo Dân tộc khá hài hòa giữa thông tin về tiềm năng, khó khăn bất cập và hình ảnh ngƣời Tây Bắc.

2.3. Nội dung thông tin về Tây Bắc

2.3.1Thông tin về tiềm năng, thành tựu

Vùng Tây Bắc chiếm trên 33% diện tích tự nhiên cả nƣớc, tổng dân số gần 11 triệu ngƣời, trong đó có tới hơn 80% sống ở nông thôn và làm việc trong lĩnh vực nông lâm nghiệp. Kết quả phát triển nông lâm nghiệp Tây Bắc gần đây cho thấy tỷ trọng nông lâm nghiệp toàn vùng chiếm 24,15% trong tổng cơ cấu kinh tế. Đối với lĩnh vực chăn nuôi cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Hiện Tây Bắc đang từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng mô hình trang trại, gia trại và chế biến công nghiệp, đặc biệt nhiều mô hình trang trại chăn nuôi và nuôi cá nƣớc lạnh (nhƣ cá hồi, cá tầm) đang đƣợc phát triển mạnh ở Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Sơn La, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong lâm nghiệp, vùng cũng chú trọng quy hoạch lại ba loại rừng theo hƣớng tăng tỷ trọng rừng sản xuất, nâng cao chất lƣợng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.

Đặc thù của các tỉnh vùng Tây Bắc là phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, diện tích không lớn, năng suất cây trồng, vật nuôi chƣa cao, địa hình đồi đất chia cắt, lại hay xảy ra thiên tai. Bên cạnh đó, trình độ canh tác của đồng bào còn hạn chế, chƣa có thói quen sản xuất hàng hóa, trồng lúa gạo còn mang tính tự cung tự cấp, thu nhập của ngƣời dân nông thôn chỉ đạt 400.000 đ/tháng, rất thấp so với mặt bằng chung. Trƣớc thực trạng đó, báo điện tử khi thông tin về những tiềm năng, của

vùng Tây Bắc thƣờng tập trung khai thác ở các khía cạnh về sản xuất nông nghiệp nhƣ những mô hình nông nghiệp ƣu việt và hiệu quả của bà con. Những tin, bài này thƣờng nằm trong chuyên mục Nông nghiệp sạch của báo điện tử Vnexpress. Hoặc các tin, bài viết về nét đẹp của Tây Bắc, và một số thành tựu của các địa phƣơng vùng Tây Bắc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình ảnh tây bắc trên báo điện tử dưới góc nhìn truyền thông phát triển (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)