CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng bầu không khí tâm lý của tập thể giảng viên học viện Chính
3.1.2. Bầu không khí tâm lý thể hiện qua sự thỏa mãn của giảng viên về mố
mối quan hệ giữa giảng viên với giảng viên
Quan hệ giữa nhân viên với nhân viên trong tập thể là mối quan hệ ngang hàng giữa những người có cùng vị thế, địa vị trong công việc. Một đội ngũ nhân viên gắn bó và tận tâm tạo nên một hình ảnh tốt đẹp về tổ chức, dó đó, rất nhiều lãnh đạo đồng quan điểm cho rằng không nên xem nhân viên chỉ là lực lượng lao động mà phải xem xét họ như là những nhân tố có vai trò quyết định trong việc triển khai và đạt được các mục tiêu chung của tập thể.
a) Giao tiếp giữa giảng viên với giảng viên trong tập thể
Trong quá trình làm việc cùng nhau, nhu cầu giao tiếp xảy ra là điều hiển nhiên. Để nghiên cứu về nội dung và mức độ giao tiếp giữa giảng viên, tác giả đưa ra câu hỏi 17 – phụ lục I: “Hàng ngày các Thầy/cô thường xuyên đề cập đến những
vấn đề gì?”. Kết quả được tổng hợp ở bảng dưới:
Bảng 3.7. Các chủ đề giảng viên thường xuyên giao tiếp
STT Các chủ đề giao tiếp SL %
1 Các vấn đề liên quan đến công việc, nghiê ̣p vụ (dạy học,
coi thi…) 89 74.2
2 Những vấn đề tình cảm riêng tư liên quan đến đời sống
cá nhân 46 38.3
3
Về những người lãnh đa ̣o, quy chế, điều lê ̣ do ho ̣ đă ̣t ra; những vấn đề xung quanh sự thay đổi quy chế, điều lê ̣ trong ho ̣c viê ̣n
64 53.3
4 Những vấn đề liên quan đến ho ̣c viên, chất lượng đào và
kết quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣ 76 63.3
5
Nói về bất kể những thông tin gì mới cập nhật được liên quan đến tình hình của học viện, LĐ, nhân viên thuô ̣c các khoa/phòng khác
70 58.3
6 Không giới hạn chủ đề trong các cuộc nói chuyện 57 47.5
Từ bảng tổng hợp kết quả cho thấy, chủ đề mà giảng viên quan tâm nhất đó là “liên quan đến công viê ̣c , nghiê ̣p vu ̣ (dạy học , coi thi , điểm… )” (74.2%); thứ hai là “Những vấn đề liên quan đến học viên , chất lượng đào và kết quả ho ̣c tâ ̣p của họ” (63.3%); thứ ba là “Nói về bất kể những thông tin gì mới câ ̣p nhâ ̣t đươ ̣c liên quan đến tình hình của ho ̣c viê ̣n , lãnh đạo , nhân viên thuộc các
Trong một tập thể, giữa các cá nhân luôn thực hiện đồng thời hai loại quan hệ: quan hệ mang tính chính thức, là những quan hệ dựa trên tính chất công việc và quan hệ không chính thức, là những quan hệ mang tính chất tình cảm nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của cá nhân. Cô L trao đổi: “trong một tập thể, với những người thân thiết hơn thì mình có thể nói chuyện về đủ các loại chủ đề, không phải kiêng kị gì, nhưng có những người mình giao tiếp cần tránh một số vấn đề nhạy
cảm hoặc bất lợi cho bản thân”. Như vậy, giao tiếp giữa các giảng viên trong học
viện chủ yếu hơn cả vẫn là trao đổi cho nhau những thông tin liên quan đến công việc, ngay cả khi trao đổi những thông tin liên quan đến học viên, đến việc đào tạo hay chất lượng đào tạo học viên thì thực chất, đó cũng là một trong những chủ đề liên quan đến công việc. Chúng ta có thể nhận thấy rằng “Những vấn đề tình cảm riêng tư liên quan đến đời sống cá nhân” không n ằm trong số các chủ đề thường được đề cập trong giao tiếp giữa các giảng viên, đây là nội dung ít giảng viên lựa chọn nhất (38.3%). Bên cạnh đó, khá đông giảng viên cho rằng, trong tập thể, họ không cần phải dè dặt mà có thể nói chuyện về rất nhiều các chủ đề khác nhau, không có giới hạn nào cả (47.5%). Số liệu thu về cho thấy có 53.3% cán bộ giảng viên cũng thường xuyên trao đổi “về những người lãnh đa ̣o , quy chế, điều lê ̣ do ho ̣ đă ̣t ra; những vấn đề xung quanh sự thay đổi quy chế , điều lê ̣ trong ho ̣c viê ̣n . Thầy T (giảng viên chính, thâm niên 17 năm) trao đổi: “Lãnh đạo đề ra quy chế nhưng chính chúng ta mới là những người thực thi, là những người góp ý sửa đổi sao cho
những quy chế, điều lệ đó ngày càng tiến bộ và phù hợp hơn”.
b) Tâm trạng của giảng viên khi làm việc cùng nhau
Trong công việc, tình đồng nghiệp vô cùng quan trọng. Nhưng mối quan hệ giữa đồng nghiệp với nhau lại hết sức phức tạp. Để tìm hiểu xem giảng viên có thái độ tích cực khi làm việc cùng nhau hay không, có thân tình và biết chia sẻ với nhau hay không, tác giả đặt câu hỏi 7- phụ lục I: “Xin Thầy/cô cho biết thái độ của mọi người trong các buổi họp chuyên môn, thảo luận để bàn về vấn
đề công việc, phân công nhiệm vụ công tác… thường như thế nào?”. Kết quả được
Bảng 3.8. Tâm trạng của giảng viên trong các buổi họp, thảo luậnST ST T Thái độ Stt Mức độ (%) ĐTB ĐLC Chƣa bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 1 Mọi người tích cực cùng nhau đóng góp ý kiến để đi đến thống nhất 0 1.7 12.5 68.3 17.5 4.01 0.60 2
Mọi người có tham gia nhưng ý kiến của lãnh đạo là quyết định
0 3.3 30.0 33.3 33.3 3.96 0.87
3 Thảo luận nhưng ít khi
tìm được tiếng nói chung 5.0 36.7 53.3 3.3 1.7 2.60 0.71
4 Mọi người không quan
tâm, ít ai phát biểu ý kiến 12.5 27.5 47.5 10.0 2.5 2.62 0.91
5 Nhiều ý kiến thiếu hợp
tác, phá bĩnh 39.2 46.7 20.0 2.5 1.7 2.00 0.86
Thực tế cho thấy, các cuộc họp chính là một trong những yếu tố tạo nên mối quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa nhân viên với nhân viên bởi qua nó, mọi người cùng bàn bạc, thảo luận thể hiện thái độ, quan điểm, sự hài lòng hay không hài lòng của bản thân đối với các vấn đề liên quan đến hoạt động chung của tập thể, về sự phân công công việc của lãnh đạo là hợp lý hay chưa. Từ bảng 3.7 cho thấy, các mức lựa chọn của giảng viên chủ dao động từ mức “hiếm khi” cho đến mức “thường xuyên”, rất ít giảng viên lựa chọn phương án “Mọi người không quan tâm, ít ai phát biểu ý kiến” (10%; ĐTB 2.62) và “Nhiều ý kiến thiếu hợp tác, phá bĩnh” (2.5%; ĐTB 2.00), nội dung được lựa chọn nhiều nhất là “Mọi người tích cực cùng nhau đóng góp ý kiến để đi đến thống nhất” (63.8%; ĐTB 4.01), tiếp theo là “Mọi người có tham gia nhưng ý kiến của lãnh đạo là quyết định” (33.3%; ĐTB 3.96). Như vậy, hai nội dung trên đều được đánh giá ở mức độ khá cao là “thường xuyên”,
cho thấy sự thống nhất, tích cực hợp tác, trao đổi của các thành viên trong việc thảo luận, đóng góp ý kiến cho công việc của tập thể. Kết quả này tương đối phù hợp khi được so sánh với đánh giá của người lãnh đạo khi có đến 84.6% lãnh đạo cho rằng trong các cuộc họp mọi người tích cực cùng nhau đóng góp ý kiến để đi đến thống nhất ở mức “thường xuyên” và 53.8% đánh giá ở mức độ “thường xuyên” đối với phương án “mọi ngươi tham gia nhưng ý kiến lãnh đạo là quyết định”.
Bên cạnh giữ nếp sinh hoạt khoa vào đầu tuần, một số khoa cũng thường xuyên tổ chức các cuộc sinh hoạt chuyên môn, trong đó, mỗi đối tượng giảng viên sẽ có chuyên đề trình bày trước khoa, mọi người lắng nghe và sau đó sẽ cùng nhau trao đổi, thảo luận. Những cuộc họp chuyên môn này thực sự có ích cho các giảng viên, đặc biệt là các giảng viên tập sự người cần được trau dồi hơn nữa về kiến thức và cần học hỏi nhiều từ những người đi trước về cách chuẩn bị bài, kinh nghiệm giảng dậy. Một số khoa còn tự bỏ kinh phí để mời những GS, PGS có tiếng trong ngành về giảng chuyên đề ở khoa, người tham dự không chỉ là các thầy, cô trong khoa mà còn thông báo rộng rãi tới các khoa, phòng khác trong lịch công tác tuần của toàn học viện để mọi người được biết và đến tham dự nếu họ quan tâm. Chị K cho biết: “trong các cuộc họp, tất cả mọi người đều có quyền phát biểu, đóng góp ý kiến sau đó lãnh đạo sẽ là người tổng kết lại vấn đề đã thảo luận. Lãnh đạo và toàn thành viên sẽ cùng thống nhất ý kiến về một hướng, nếu vẫn còn những ý kiến trái chiều thì mọi người lại phải tiếp tục
cùng nhau thảo luận, bàn bạc đến khi thống nhất mới thôi”. Nhìn vào bảng số
liệu. Kết quả thu được cho thấy có 33.3% giảng viên lựa chọn phương án “Mọi người có tham gia nhưng ý kiến của lãnh đạo là quyết định” phù hợp với kết quả thu được ở câu 1 – phụ lục I, khi có 10.8% giảng viên đánh “Lãnh đạo ra quyết định áp đặt, không đưa ra thảo luận” ở mức độ “thường xuyên”. Điều này hoàn toàn phù hợp với môi trường trường Đảng – nơi mọi người đều có quyền phát biểu ý kiến cá nhân một cách dân chủ nhưng người lãnh đạo lại người đóng vai trò chủ chốt trong các quyết định, đặc biệt là các quyết định liên quan
đến sự tồn tại của tập thể cũng như những kế hoạch cho sự phát triển của tập thể trong tương lai.
Để kết luận chính xác hơn về tính chất mối quan hệ giữa giảng viên với giảng viên, tác giả đưa ra câu hỏi 8 – Phụ lục I: “Trong khi làm việc và sinh hoạt cùng đồng nghiệp thầy/cô cảm thấy như thế nào? Xin thầy/cô cho biết mức độ đồng
ý với các phương án”. Nội dung câu hỏi và các mức độ giảng viên lựa chọn sẽ cho
ra kết quả rõ ràng hơn tâm trạng của giảng viên về mối quan hệ theo “chiều ngang”.
Bảng 3.9. Tâm trạng của giảng viên khi sinh hoạt cùng đồng nghiệp
STT Stt Tâm trạng Mức độ (%) ĐTB ĐLC Chƣa bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên
1 Thoải mái, vui vẻ 0 0.8 34.2 56.7 8.3 3.72 0.62
2 Có lúc căng thẳng nhưng nhìn chung thoải mái 0 6.7 45 42.5 5.8 3.47 0.70 3
Mâu thuẫn, xung đột nhiều hơn – ít thoải mái
10 38.3 50.8 0.8 0 2.42 0.68
4
Mâu thuẫn, xung đột xảy ra thường xuyên – rất căng thẳng, ngột ngạt
35.8 34.2 29.2 0.8 0 1.90 0.82
Phương án được nhiều giảng viên lựa chọn nhất là “vui vẻ, thoải mái” (56.7%; ĐTB 3.72); tiếp theo là “có lúc căng thẳng nhưng nhìn chung thoải mái” (42.5%; ĐTB 3.47). Có 50.8% giảng viên lựa chọn mức độ “thỉnh thoảng” cho phương án “mâu thuấn, xung đột nhiều hơn – ít thoải mái”; 29.2% giảng viên lựa chọn mức độ “thỉnh thoảng” cho phương án “mâu thuẫn, xung đột xảy ra thường xuyên – rất căng thẳng ngột ngạt”. Rất ít giảng viên lựa chọn mức độ cao là
“thường xuyên” và không có giảng viên nào lựa chọn mức độ “rất thương xuyên” cho hai phương án vừa kể trên. Qua đánh giá chủ quan của giảng viên cho thấy, trong khi sinh hoạt cùng đồng nghiệp giảng viên có tâm trạng khá tích cực.
Thông thường, giảng viên được tuyển về công tác tại học viện cùng một đợt sẽ tạo mối quan hệ thân thiết với nhau ngay từ lúc ban đầu khi gặp gỡ bởi họ cùng nhau trải qua các kỳ thi tuyển đầu vào, và các hoạt động dành cho các thành viên mới, có sự đồng cảm của người mới vào nghề. Sau đó, họ sẽ từng bước làm quen và thiết lập mối quan hệ với các thành viên khác tại đơn vị và các khoa khác. Qua quan sát, tìm hiểu thông tin ở các khoa cho thấy, qua thời gian, giảng viên sẽ trở nên thân thiết với nhau trước tiên là qua mối quan hệ về công việc, sau đó sẽ dần dần hình thành nên các nhóm không chính thức, đó là những nhóm có chung sở thích, biết đồng cảm và chia sẻ những vấn đề riêng tư về đời sống cá nhân, gia đình hoặc đơn giản chỉ là trò chuyện hợp với nhau. Rất hiếm xảy ra trường hợp các thành viên kéo bè, kéo cánh tạo ra sự lộn xộn, mâu thuẫn hay gây bất lợi cho tập thể khoa. Kết quả này cũng phù hợp với số liệu thu được ở câu 6, phụ lục I, trong đó, rất ít giảng viên lựa chọn mức độ cao khi nói về mâu thuẫn xảy ra trong tập thể giữa “giảng viên với giảng viên” (mức độ “thường xuyên” chiếm 2.5%).
Khi được trao đổi, giảng viên đều cho rằng, việc tham gia sinh hoạt vào các hoạt động của ban nữ công, công đoàn, cán bộ trẻ thì tham gia đoàn thanh niên là những môi trường tập thể góp phần quan trọng trong việc tăng cường sự hiểu biết và gắn bó với nhau. Chị Q cho biết: “các buổi sinh hoạt nữ công đã tạo cơ hội cho mọi người gặp gỡ, trao đổi về các vấn đề chung của học viện vừa góp phần tăng cường khối đoàn kết giữa các khoa phòng, qua đó ban nữ công còn
lập ra quỹ để ủng hộ các đối tượng khó khăn trong xã hội”. VH (giảng viên mới
về) chia sẻ: “Từ khi về học viện, em rất tích cực tham gia các hoạt động của đoàn thanh niên học viện. Chúng em đã được đi giao lưu với rất nhiều tổ chức đoàn ở các nơi, được đi tình nguyện phát quà cho các địa phương có hoàn cảnh khó khăn, thi văn nghệ chào mừng các ngày lễ cả trong và ngoài học viên… đó
tố quan trọng giúp lãnh đạo học viện tạo ra một tập thể cán bộ, giảng viên mà ở đó các cá nhân thể hiện sự đoàn kết, chia sẻ những khó khăn về công việc cũng như những khó khăn về tinh thần.
Để đi sâu tìm hiểu về tính chất quan hệ giữa giảng viên với giảng viên trong công việc, tác giả đưa ra câu hỏi 9, phụ lục I: “Thời gian qua thầy/cô cảm thấy mối
quan hệ giữa mình và đồng nghiệp là:”. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.10. Đánh giá của giảng viên về mối quan hệ với đồng nghiệp
STT Các nội dung đánh giá SL %
1 Tin tưởng, coi nhau như ruột thịt 20 16.7
2 Thân tình, cởi mở 80 66.7
3 Nhiệt tình hỗ trợ, chia sẻ cùng nhau trong công việc và
khi gặp khó khăn 82 68.3
4 Luôn giao tiếp cởi mở nhưng cảnh giác, đề phòng 53 44.2 5 Không thân thiết cũng không thù ghét ai cả 64 53.3 6 Chỉ là quan hệ mang tính chất công việc 48 40.0
7 Việc ai người nấy làm 55 45.8
8 Luôn luôn cảnh giác với nhau 35 29.2
9 Gò bó, khó chịu 11 9.2
Từ kết quả trên ta thấy, ba phương án được giảng viên lựa chọn cao nhất là “Nhiệt tình hỗ trợ, chia sẻ cùng nhau trong công việc và khi gặp khó khăn” với 68.3%; “thân tình, cởi mở” với 66.7% và “Không thân thiết cũng không thù ghét ai cả” với 53.3%. Các phương án còn lại như “luôn luôn cảnh giác với nhau” hay “gò bó, khó chịu” chiếm rất thấp (29.2% và 9.2%)
Như vậy, số lượng giảng viên có đánh giá tích cực về mối quan hệ giữa bản thân với đồng nghiệp trong quá trình làm việc cùng nhau là khá cao. Tuy nhiên, nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy, số lượng giảng viên lựa chọn phương án “tin tưởng, coi nhau như ruột thịt” chỉ chiếm 16.7%. Vậy tại sao số lượng giảng viên lựa chọn những phương án mang tính chất tích cực để nói về mối quan hệ giữa mình với đồng nghiệp là khá cao nhưng lại có rất ít người cho rằng đó là mối quan hệ
thân thiết và có thể tin tưởng nhau như ruột thịt? Điều này rất dễ lý giải bởi trong tâm tưởng của nhiều người cho dù mối quan hệ đó có thân tình, cởi mở như thế nào đi chăng nữa thì nó cũng chỉ là quan hệ giữa đồng nghiệp với đồng nghiệp - là mối quan hệ dựa trên cơ sở chủ yếu là công việc. Thậm chí với nhiều người, họ còn phân biệt giữa đồng nghiệp và bạn bè. Dó đó, cho dù có thể giao tiếp, đối xử với nhau cởi mở, thân tình hay nhiệt tình hỗ trợ lẫn nhau trong công việc nhưng để đạt