Khái niệm báođiện tử

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể được Unesco công nhận tại Việt Nam trên báo điện tử (Trang 29 - 31)

7. Kết cấu của luận văn

1.1. Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài

1.1.5. Khái niệm báođiện tử

Ở Việt Nam, thuật ngữ “báo điện tử” đã đƣợc sử dụng trong Điều 3, luật báo chí ( luật báo chí năm 1989 đƣợc sửa đổi, bổ sung tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khố X) quy định: “Báo điện tử là loại hình báo chí được thực hiện trên mạng thơng tin máy tính”.

Cịn Luật báo chí năm 1999, định nghĩa “báo điện tử là loại hình báo chí được thực hiện trên hệ thống máy tính”. Dự thảo Luật Báo chí trình Quốc hội cũng định nghĩa “báo điện tử là loại hình báo chí thực hiện trên mạng Internet”.

Điều 12 Nghị định số 55/2001/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý và cung cấp dịch vụ Internet xác định: Dịch vụ thơng tin trên Internet là một loại hình dịch vụ ứng dụng Internet, bao gồm dịch vụ phát hành báo chí (báo in, báo hình, báo điện tử) phát hành, xuất bản phẩm trên Internet và dịch vụ cung cấp các loại hình điện tử khác trên Internet.

Theo từ điển tiếng Việt của Trung tâm từ điển học, Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2008, thì báo điện tử là: “Loại hình báo chí mà tin tức, tranh ảnh, được hiển thị qua màn hình máy tính thơng qua kết nối trực tuyến với mạng Internet; phân biệt với báo ảnh, báo hình, báo nĩi, báo viết”.

Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng Khái niệm Báo điện tử theo Luật Báo chí (sửa đổi năm 2016).

Khoản 6, Điều 3, Chƣơng 1, Luật báo chí (sửa đổi năm 2016) quy định: “Báo điện tử là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được truyền dẫn trên mơi trường mạng, gồm báo điện tử và tạp chí điện tử”.

Tuy là loại hình báo chí ra đời muộn nhất, một loại hình báo chí đặc thù trong 4 loại hình báo chí tại Việt Nam, nhƣng lại cĩ tầm ảnh hƣởng và mức độ quan trọng nhất hiện nay. Với khả năng tích hợp, cung cấp thơng tin sống động bằng chữ viết, hình ảnh và âm thanh…báo điện tử đã phá vỡ tính phi định kỳ của báo chí.

Ngay từ khi ra đời báo điện tử đã nhanh chĩng trở thành một trong những phƣơng tiện truyền thơng hiện đại, cĩ nhiều ƣu thế hơn so với các loại hình báo chí truyền thống về khả năng chuyển tải thơng tin.

Việt Nam chính thức hịa mạng Internet vào ngày 19/11/1997 và ngay sau đĩ tạp chí Quê hƣơng lần đầu ra mắt bạn đọc trên mạng internet và đƣợc coi nhƣ là mốc son đánh dấu những bƣớc đi đầu tiên trong lịch sử của báo điện tử Việt Nam. Tiếp đĩ lần lƣợt các tờ: Nhân dân, Lao động rồi đến Đài truyền hình Việt Nam, Đài

Tiếng nĩi Việt Nam, Thơng tấn xã Việt Nam, các trang web nhƣ VnExpress, VDC Media, VASC (sau này là VietNamNet)… ra đời.

Mãi sau đĩ, hàng loạt các trang TintucVietnam (tiền thân của trang Dân trí); 24h.com.vn; VnExpress.net hay Vietnamnet.vn. Đặc biệt VietNamNet và VnExpress bắt đầu nở rộ giai đoạn 2001-2003. Đặc biệt VietNamNet và VnExpress đƣợc cơng nhận nhƣ là một trong những báo điện tử ra đời sớm nhất tại Việt Nam và hiện ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể được Unesco công nhận tại Việt Nam trên báo điện tử (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)