Về thđn thế sự nghiệp vă vai trò của Nguyễn Âi Quốc, của câc đồng chí Tổng bí thư đầu tiín của Đảng (Trần Phú, Lí Hồns Phong, Hă Huy Tập )

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945) (Trang 60 - 63)

- Tăi liệu của chính quyền thực dđn Phâp có liín quan đến hoạt động của Đảng: gồm hăng vạn tăi liệu lă câc bâo câo, công văn của mật thâm

2- Về thđn thế sự nghiệp vă vai trò của Nguyễn Âi Quốc, của câc đồng chí Tổng bí thư đầu tiín của Đảng (Trần Phú, Lí Hồns Phong, Hă Huy Tập )

Tổng bí thư đầu tiín của Đảng (Trần Phú, Lí Hồns Phong, Hă Huy Tập...) với câch mạng Việt Nam, cũng được thể hiện khâ rõ nĩt trong nhiều tăi liệu: câc nghị quyết, cương lĩnh, chânh cương sâch lược văn tắt, chỉ thị, bâo câo, băi viết ... của Hội nghị hợp nhất, Ban chấp hănh Trung ương, Ban chi

huy ở ngoăi, của bản thân câc đồng chí lênh tụ tiền bối, của Quốc tế cộng sản, vă cả trong tăi liệu của chính quyền thực dđn Phâp theo dõi hoạt động của Đảng tạ

Về vai trò của Nguyễn Âi Quốc đối với câch mạng Việt Nam vă cả đối với câch mạng thế giơí: cho đến nay không những Đảng ta vă phong trăo cộng sản quốc tế đê khẳng định vai trò to lớn của Nguyễn Âi Quốc - Hổ Chí Minh. Tuv nhiín, không phải khône; còn có những ý kiến băn khoăn, thắc mắc về việc Đảng ta vă Quốc tế cộng sản phí phân Nguyễn Âi Quốc trong thời kỳ những năm 1930 vă về việc tại sao trong thời kỳ năy Nguyễn Âi Quốc không phải lă ưỷ viín chính thức Ban chấp hănh Trung ương, không tham gia Ban Thường vụ Trung ương, khỏng được cử lăm đại biểu chính thức của Đảng cộng sản Đông Dương dự Đại hội VII Quốc tế cộng sản, không được tham gia Ban chấp hănh Quốc tế cộng sản.

Qua câc tăi liệu lưu trữ, vă qua thực tiễn cuộc câch mạng Việt Nam, chúng ta có thể thấy rõ rằng: trong những năm đầu của thập kỷ 30, trong Đảng ta có cuộc đấu tranh tư tưởng về con đường đi của câch mạng Việt Nam. Một số tăi liệu, văn kiện chính thức của Đảng: ân nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ nhất (thâng 10-1930), thư của Trung ương gửi câc cấp bộ Đảng ngăy 9-12-1930, nghị quyết Đại hội lần thứ nhất Đảng cộng sân Đông Dương (thâng 3-1935), thư của Ban chỉ huy ở ngoăi của ĐCSĐD gửi QTCS ngăy 31-3-1935 (28.1), một số tăi liệu của Quốc tế cộng sản ... phí phân Nguyễn Âi Quốc chủ yếu về một số vấn đề sau: Câch tổ chức Hội nghị hợp nhất còn vội văng, chưa chuẩn bị kỹ về tư tưởng vă tổ chức; quan điểm đânh giâ giai cấp địa chủ vă giai cấp tư sản bản xứ chưa thể hiện rõ lập trường của giai cấp vô sản; theo chủ nghĩa quốc gia, thiếu tinh thần câch mạng quốc tế... Đó cũng lă lý do mă Hội nghị Trung ương thâng 10- 1930 đi đến quyết định ‘Thủ tiíu Chính cương sâch lược vă điều lệ cũ của

Đảng” vă đổi tín Đâng từ Đảng cộng sản Việt Nam thănh Đâng cộng sản Đông Dương [14.112].

Thực tiễn lịch sử cho chúng ta thấy: trong những năm đầu của thập kỷ 30. do hạn chế về điểu kiện lịch sử của câch mạng Việt Nam vă của cả phong trăo cộng sản quốc tế, một số đồng chí lênh đạo chủ chốt của Đảng ta chịu ảnh hưởng về quan điểm vă tư tưởng của Đại hội VI Quốc tế cộng sản, đê không đânh giâ đúng vị trí, vai trò của câch mạng giải phóng dđn tộc nín đê không hiểu đúng về tư tưửng của Nguyễn Âi Quốc vă đânh giâ sai về Ngườị Trong thực tế, tư tưởng cốt lõi của Nguyễn Âi Quốc lă Người luôn gắn câch mạng dđn tộc với câch mạng vô sản, gắn câch mạng Việt Nam với câch mạng thế giơí. Nhưng trong điều kiện mất nước thì Câch mạng Việt Nam trước tiín phải lăm nhiệm vụ giải phóng dđn tộc, thực hiện Mặt trận đoăn kết rộng rêi toăn dđn để cứu nước. Tư tưởng của Nguyễn Âi Quốc trong thực tế đê chi phối mọi hoạt động của Đảng vă chính Đảng ta bằng thực tiễn hoạt động của mình cũng dần dần thực hiện đúng tư tưởng của Nguyễn Âi Quốc về câch mạng giải phóng dân tộc. Điều năy được thể hiện rõ nĩt nhất lă từ hội nghị Trumg ương lần thứ 8 (thâng 5-1941): “ Phâp- Nhật ngăy nay không chỉ lă kẻ thù của công nông mă lă kẻ thù của cả dđn tộc Đông Dương. Lúc năy khẩu hiệu của Đảng ta lă trước hết phải lăm sao giải phóng cho được câc dđn tộc Đông Dương ra khỏi âch của Phâp- Nhật. Muốn lăm tròn nhiệm vụ ấy, trước hết tập trung cho được lực lượng câch mạng toăn cõi đông Dương, không phđn biệt thợ thuyền, dđn căy, phú ông, địa chủ, tư bản bản xứ...”[14.195]. Thắng lợi vĩ đại của cuộc Câch mạng thâng Tâm năm 1945 lă chứng minh hùng hồn cho tư tưởng đúng đắn của Nguyễn Âi Quốc về câch mạng giải phóng dđn tộc.

Nghiín cứu đầy đủ, toăn diện câc tăi liệu của Đảng ta, của Quốc tế cộng sản, vă cả tăi liệu của mật thâm Phâp nói về Nguyễn Âi Quốc, câc tăi

liệu, băi viết, sâch... của chính Người biín soạn trong thời kỳ những năm 1945 trở về trước, căng thấy rõ vai trò to lớn của Người đối với câch mạng Việt Nam, thấy rõ nhđn câch vĩ đại vă tư tưởng câch mạng đúng đắn, khoa học của Ngườị

Về thđn thế sự nghiệp vă vai trò của câc đồng chí Tổng bí thư đầu của Đảng (Trần Phú, Lí Hồng Phong. Hă Huy Tập): Đđy lă vấn đề chưa được câc nhă sử học đi sđu nghiín cứu, nhất lă về đồng chí Lí Hồng Phong vă đồng chí Hă Huy Tập.

Tuy tăi liệu lưu trữ được không nhiều, nhung qua câc tăi liệu lă câc cương lĩnh, nghị quyết, bâo câọ.. của Trung ương Đảng, câc tăi liệu của Quốc tế cộng sản, tăi liệu của mật thâm Phâp, câc băi viết, thư... của chính câc đồng chí, cũng đê thể hiện được khâ rõ vể quâ trình hoạt động của câc đồng chí, về quan điểm tư tưởng vă những đóng góp to lớn của câc đồng chí đối với câch mạng Việt Nam vă vể vai trò của câc đồng chí hoạt động của Ban chấp hănh Trung ương Đảng. Câc tăi liệu lưu trữ tập trung chủ yếu văo thời kỳ câc đồng chí học tập tại trường đại học cộng sản Phương Đông của QTCS ở Matxcơva vă thời kỳ câc đồng chí tham gia Ban lênh đạo Trung ương Đảng vă lăm Tổng bí thư (Tổng thư ký, Bí thư) của Đảng:

+ Đồng chí Trần Phú: Lă Tổng bí thư của Đảng từ thâng 10- 1930 đến 1931.

+ Đồng chí Lí Hồng Phong: Lă Tổng thư ký (Tổng bí thư) của Đảng từ thâng 3- 1935 đến giữa năm 1936; lăm Thư ký (Bí thư) của Ban chỉ huy ở ngoăi (BCHON) của Đảng cộng sản Đông Dương từ thâng 3- 1934 đến thâng 3- 1935 (xem phụ lục số 8- Thư của BCHON gửi QTCS ngăy 31-3-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức và sử dụng tài liệu trong kho lưu trữ trung ương đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử đảng (giai đoạn 19300 1945) (Trang 60 - 63)