- Tăi liệu của chính quyền thực dđn Phâp có liín quan đến hoạt động của Đảng: gồm hăng vạn tăi liệu lă câc bâo câo, công văn của mật thâm
4- Về mối quan hệ giữa Quốc tế cộng sản với phong trăo câch mạng Việt Nam vă ĐCS Đỏng Dương: được thể hiện rất rõ qua câc tăi liệu vên kiện
Nam vă ĐCS Đỏng Dương: được thể hiện rất rõ qua câc tăi liệu vên kiện của ĐCS Đông Dương vă tăi liệu văn kiện của Quốc tế cộng sản gửi cho Trung ương Đảng ta chỉ đạo, uốn nắn câc hoạt động của Đảng trong những năm 1930; tăi liệu của QTCS gửi câc ĐCS Phâp. Trung Quốc, Liín Xô... yíu cầu giúp đỡ Đảng tạ
Tăi liệu lưu trữ phản ânh khâ rõ nĩt việc ngay từ cuối những năm 1920, từ khi ĐCS Đông Dương chưa được thănh lập, QTCS đê thường xuyín quan hệ với những người cộng sản ở Đông Dương qua câc thư, điện, chỉ thị..., tổ chức đăo tạo nhiều cân bộ ưu tú cho câch mạng Việt Nam trong câc trường lớp của QTCS (trưòng Quốc tế Línin, trưòng Lao động cộng sản Phương Đông...), như câc đồng chí: Nguyễn Âi Quốc, Trần Phú, Hă Huy Tập, Lí Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khaị..
Quốc tế cộng sản đê đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thănh lập ĐCS Việt Nam (ĐCS Đông Dương): QTCS đê ra nghị quyết ngăy 27-10- 1929 " về việc thănh lập một Đảng cộng sản ở Đông Dương" [13.613] vă giao trâch nhiệm cho đồng chí Nguyễn Âi Quốc về nước tổ chức hội nghị hợp nhất câc tổ chức cộng sản ở Việt Nam thănh một Đảng duy nhất theo đúng nguyín tâc của QTCS.
Trong quâ trình hoạt động của ĐCS Đỏng Dương, nhất lă trong những nêm 1930, khi Đảng đang còn non trẻ. lại bị địch đăn âp, khủng bố dê man, QTCS đê thường xuyín theo dõi vă chì đạo câch mạng Việt Nam. Mối quan hệ giữa ĐCS Đỏng Dương với QTCS thể hiện đặc biệt rõ trong thời kỳ mă ỌTCS quyết định thănh lập BCHON của ĐCS Đống Dương vă chỉ đạo hoạt dộng của RCHON (1934-1937).
Có thể nói, Kho lưu trữ Trung ương có nhiều tăi liệu có nội dung phản ânh khâ chi tiết về công tâc xđy dựne Đảng thời kỳ 1930-1945. Nhiều tăi liệu cung cấp số liệu cụ thể về đảng viín, cơ sở Đảng, về tình hình xđy dựng Đảng trong cả nước, ở từng xứ, từng địa phương.
Trín đđy lă một số vấn đề xin níu ra theo nhận thức của người lăm công tâc lưu trữ, nhằm giới thiệu thông tin tăi liệu lun trữ trong Kho Lưu trữ Trung ương như lă một nguồn sử liệu quý đí nghiín cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam.
CHƯ ƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT s ố BIỆN PHÂP NHẰM NĐNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TĂI LIỆU TRONG KHO LUU TRỮ TRUNG
ƯƠNG ĐẢNG PHỤC v ụ NGHIÍN cúu LỊCH SỬĐẢNG.
Công cuộc đổi mới ở nước ta đòi hỏi mỗi ngănh, mỗi tổ chức phải nhanh chóng tự đổi mới để đâp ứng được yíu cầụ
Về công tâc nghiín cứu lịch sử Đảng: tại Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ VI của Đảng, Đại hội khởi xướng cho công cuộc đổi mới của đất Iiước ta, Trung ương Đảng ta đê kiểm điểm: một trong những khuyết điểm, thiếu sót lăm ảnh hưởng đến sự phât triển của Đảng, của đất nước lă do ta “chưa chú ý đầy đủ việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của mình vă nghiín cứu kinh nghiệm của câc nước anh em” [12.20]. v ề lĩnh vực công tâc lý luận, công tâc chính trị tư tưởng vă công tâc xđy dựng Đảng, Đăng ta cũng đặt ra những yíu cầu cụ thể về nghiín cứu về lý luận, tổng kết kinh nghiệm, lăm sâng tỏ những vấn đề có tính quy luật của câch mạng Việt Nam trín cơ sở vận dụng đúng đắn quy luật phât triển của xê hội của chủ nghĩa Mâc-Línin, nhất lă những quy luật của cuộc câc mạng tlheo định hướng xê hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiện naỵ Nhằm góp phần tích cực xâc định vă củng cố vai trò lênh đạo của giai c ấp công nhđn trong câch mạng Việt Nam; tăng cường công tâc xđy đựng Đảng vă nđng cao năng lực lênh đạo của Đảng; góp phần giâo dục truyền thống câch mạng, củng cố lòng tin của cân bộ, đảng viín vă của ahđn dđn đối với Đảng. Cùng với công cuộc đổi mới của đất nước, công tâc nghiín cứu lịch sử nói chung vă nghiín cứu lịch sử Đảng nói riíng c ũng được xâc định rõ răng về yíu cầu, nhiệm vụ vă phương phâp nshiín cứu trone giai đoạn câch mạng mới: “Lă một bộ phận của công tâc lý luận vă công tâc chính trị tư tưởng, công tâc nghiín cứu lịch sử Đảng
phải góp phần tổng kết kinh nghiệm lịch sử, khâi quât thănh lý luận vă cung cấp một số luận cứ cho việc hoạch định vă thực hiện đường lối, chính sâch của Đảng” [55.72].
Công tâc lưu trữ cũng đòi hỏi phải có sự đổi mới toăn diện vă sđu sắc để đâp ứng yíu cầu: phục vụ tốt nhất cho câc yíu cầu nghiín cứu khoa học trong đó có khoa học Lịch sử Đảng; cho sự nghiệp công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ đất nước vă đưa trình độ công tâc lưu trữ Việt Nam tiến kịp câc nước trong khu vực vă trín thế giới”. Mục tiíu xuyín suốt của công tâc lưu trữ trong mọi thời đại, mọi chế độ xê hội đều nhằm: tổ chức sử dụng tốt vă có hiệu quả câc tăi liệu lưu trữ, phục vụ câc mục đích về chính trị, kinh tế, vă khoa học. Tuy nhiín, trong công cuộc đổi mới của đất nước, với câc yíu cầu về thông tin ngăy căng cao, nhất lă trong thời kỳ bùng nổ thông tin hiện naỵ Việc đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, khâch quan, xâc thực lă rất cần thiết. Với nhiệm vụ quản lý kho thông tin quâ khứ, câc kho lưu trữ phải chủ động tổ chức khoa học tăi liệu lưu trữ, chú trọng hiện đại hoâ kho lưu trữ vă cung cấp thông tin từ tăi liệu lưu trữ phục vụ cho công tâc quản lý, lênh đạo vă công tâc nghiín cứu, nhằm mục tiíu sử dụng có hiệu quả nhất tăi liệu lưu trữ.
Để thực hiện được mục tiíu chung nói trín, đổng thời để nđng cao hiệu quả sử dụng tăi liệu trong Kho Lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiín cứu lịch sử Đảng, căn cứ văo đặc điểm của câc phông, sưu tập tăi liệu lưu trữ năm 1945 trở về trước có trong Kho, tâc giả luận văn xin đề xuất một số vấn đề mă Kho Lưu trữ Trung ương cần xem xĩt giải quyết:
3 .1 . T ổ chức xâc m inh, thẩm định tăi liệu, đâm bảo tính xâc thực của tăiliệ u lưu trữ. liệ u lưu trữ.
Như đê trình băy trong phần trín của đề tăi về những đặc điểm của tăi li ệu lưu trữ giai đoạn 1945 trở về trước: mặc dù phần lớn tăi liệu trong Kho
đảm bảo độ tin cậy, đê được xâc định lă tăi liệu gốc. Nhưng do điều kiện hoạt động bí mật của Đảng nín về thể thức văn bản của Đảng thời kỳ năy không được đảm bảo: nhiều tăi liệu không ghi rõ tâc giả, thời gian của tăi liệu, chi ghi nội dung; hầu hết tăi liệu không có dấu, chữ ký; nhiều tăi liệu lă câc bản viết tay, bản sao chĩp tay hoặc đânh mâỵ..
Bín cạnh đó, do hầu hết tăi liệu lưu trữ thuộc giai đoạn năy ta sưu tầm từ nhiều nguồn, nín có tình trạng: một tăi liệu nhưng có nhiều bản khâc nhau về thời gian, về một phần nội dung hoặc về cđu từ (dị bản), cùng bằng tiếng Việt hoặc bằng câc ngôn ngữ khâc nhau: Việt, Phâp, Nga, Trung Quốc, Anh... khống xâc định được đđu lă bản chính, bản gốc.
Tinh trạng đó đòi hỏi Kho Lưu trữ Trung ươne cần phải tổ chức vă đẩy mạnh hơn nữa công tâc xâc minh tăi liệụ Trước hết cần thống kí lín danh mục những tăi liệu cần xâc minh, có kế hoạch triển khai từng bước, tập trung xâc minh trước những tăi liệu quan trọng lă những nghị quyết, chỉ thị, bâo câo của Trung ương Đảng, câc tăi liệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh vă câc lênh tụ tiền bối của Đảng.
Trong công tâc lưu trữ cũng như trong công tâc nghiín cứu lịch sử, việc xâc minh tăi liệu có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi vì nó giúp chúng ta thẩm định tính xâc thực của tăi liệu lưu trữ - nguồn sử liệu, giúp người nghiín cứu có cơ sở khoa học để tin tuởng văo nguồn sử liệu vă những thông tin được phản ânh trong tăi liệụ Cên cứ văo câc đặc điểm vể tăi liệu lim trữ của Đảng thời kỳ 1930-1945 như đê phđn tích ở trín; căn cứ văo câc phương phâp xâc minh tăi liệu chữ viết của sử liệu học, chúng ta cần tập trung xâc minh một số điểm chính sau:
1/ Xâc minh thời gian ra dời của tăi liíu: đđy lă một việc có ý nghĩa quantrọng, vì đó lă một căn cứ để người nghiín cứu hiểu được hoăn cảnh ra đời