Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.3. Kết quả khảo sát
2.3.1. Chọn mẫu và phương pháp khảo sát
Mẫu chọn: Đối tượng nông dân là khách thể nghiên cứu được chọn ở 2 nhóm là nông dân có tham gia tổ chức là xã viên HTX và nhóm còn lại là nông dân sản xuất tự do của xã nông thôn.
Phiếu khảo sát (Xem Phụ lục) được xây dựng để thu thập thông tin về việc tổ chức triển khai thông tin KH&CN đến nông dân:
Các tiêu chí xây dựng phiếu khảo sát được hướng tới cho 3 nhóm đối tượng được khảo sát về một vấn đề đưa thông tin KH&CN đến nông dân:
+ Nhóm chuyên gia: Lựa chọn nhóm chuyên gia gồm các chuyên viên sở, ban, ngành có liên quan đến thông tin KH&CN, chuyển giao ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ đến nông dân. Bản khảo sát cho đối tượng này gồm các nội dung sau:
- Sự cần thiết của việc đưa thông tin KH&CN xuống nông thôn cho đối tượng sử dụng là nông dân.
- Nội dung thông tin KH&CN và thông tin khác mà nông dân cần hoặc thiếu.
- Phương tiện thông tin nào hiện nay đưa thông tin khoa học và công nghệ đến nông dân hiệu quả nhất.
- Đánh giá về nội dung các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi hoặc cuộc tập huấn khác liên quan đến khoa học và công nghệ hiện nay đạt yêu cầu không?
- Không đạt thì do đâu? Cách cải tiến
- Cấp tổ chức thuộc cấp nào triển khai thì phù hợp với nông dân hiện nay?
- Hình thức thông tin tuyên truyền nào là phù hợp, có hiệu quả đối với nông dân?
- Đánh giá cách trình bày, nội dung biên soạn trong các tài liệu tập huấn dành cho nông dân trong thời gian qua là đơn giản, dễ hiểu, nông dân có thể tiếp thu và thực hiện được ở mức độ nào?
- Nguồn thông tin mà các anh/chị tập huấn cho nông dân chủ yếu là từ nguồn nào?
- Đánh giá sự hiểu biết của chuyên viêncó biết các chương trình/dự án/chính sách/ pháp luật hỗ trợ nông dân không?
- Đánh giá nội dung, mức độ hỗ trợ của chương trình đáp ứng được yêu cầu không?
- Tìm hiểu nguyên nhân không đạt của các chương trình hỗ trợ.
- Đánh giá về sự phối hợp giữa các cơ quan có chức năng thông tin khoa học, công nghệ, kỹ thuật đến nông dân trong tỉnh hiện nay ở mức độ nào?
- Đánh giá về người cung cấp thông tin.
- Ý kiến đề xuất để các cơ quan nhà nước có thể cung cấp tốt các thông tin khoa học và công nghệ đến nông dân có hiệu quả nhất.
- Sự cần thiết của việc đưa thông tin KH&CN xuống nông thôn cho đối tượng sử dụng là nông dân.
- Nội dung thông tin KH&CN và thông tin khác mà nông dân cần hoặc thiếu.
- Phương tiện thông tin nào hiện nay đưa thông tin khoa học và công nghệ đến nông dân hiệu quả nhất.
- Đánh giá về nội dung các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi hoặc cuộc tập huấn khác liên quan đến khoa học và công nghệ hiện nay đạt yêu cầu không?
- Không đạt thì do đâu? Cách cải tiến?
- Cấp tổ chức thuộc cấp nào triển khai thì phù hợp với nông dân hiện nay?
- Hình thức thông tin tuyên truyền nào là phù hợp, có hiệu quả đối với nông dân?
- Đánh giá cách trình bày, nội dung biên soạn trong các tài liệu tập huấn dành cho nông dân trong thời gian qua là đơn giản, dễ hiểu, nông dân có thể tiếp thu và thực hiện được ở mức độ nào?
- Hạ tầng cơ sở thông tin, Có máy tính kết nối internet chưa?
- Đánh giá sự hiểu biết của nông dân về các chương trình/dự án/chính sách/ pháp luật hỗ trợ nông dân trong thời gian qua?
- Đánh giá nội dung, mức độ hỗ trợ của chương trình đáp ứng được yêu cầu không?
- Nếu không đạt thì phải hỗ trợ như thế nào?.
- Đánh giá về sự phối hợp giữa các cơ quan có chức năng thông tin khoa học, công nghệ, kỹ thuật đến nông dân trong tỉnh hiện nay ở mức độ nào?
- Ý kiến đề xuất để các cơ quan nhà nước có thể cung cấp tốt các thông tin khoa học và công nghệ đến nông dân có hiệu quả nhất.
+ Nhóm nông dân, xã viên HTX nông nghiệp:
- Sự cần thiết của việc đưa thông tin KH&CN xuống nông thôn cho đối tượng sử dụng là nông dân.
- Nội dung thông tin KH&CN và thông tin khác mà nông dân cần hoặc thiếu.
- Hiện trạng nông dân biết được thông tin qua phương tiện nào?
- Tham khảo phương tiện thông tin nào đưa thông tin khoa học và công nghệ đến nông dân hiệu quả nhất.
- Đánh giá mức độ quan tâm về thông tin KH&CN qua các cuộc tập huấn.
- Đánh giá cấp tổ chức mà nông dân cho là phù hợp. - Hình thức tập huấn nông dân cho là có hiệu quả nhất.
- Đánh giá về nội dung các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi hoặc cuộc tập huấn khác liên quan đến khoa học và công nghệ hiện nay đạt yêu cầu không?
- Đánh giá sự hiểu biết của nông dân các chương trình/dự án/chính sách/ pháp luật hỗ trợ nông dân không
- Đánh giá nội dung, mức độ hỗ trợ của chương trình đáp ứng được yêu cầu không?
- Đánh giá về người cung cấp thông tin
- Ý kiến đề xuất để các cơ quan nhà nước có thể cung cấp tốt các thông tin khoa học và công nghệ đến nông dân có hiệu quả nhất.