Một số gợi ý cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông tin đồ họa trên báo điện tử pháp và gợi ý cho việt nam (Trang 89 - 121)

CHƢƠNG 3 : BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM

3.2. Một số gợi ý cho Việt Nam

Từ những đánh giá thành cơng và hạn chế của TTĐH trên ba tờ báo điện tử Pháp La Croix, 20 Minutes Ouest-France trong Chương 2 cùng với một số vấn đề trong khai thác và sử dụng TTĐH trên báo điện tử Việt Nam với hai đại diện là

Vietnamplus VnExpress trong phân tích phía trên, người thực hiện luận văn xin đưa ra một số gợi ý cho báo điện tử nước nhà trên cơ sở học hỏi từ những thành cơng và rút ra một số bài học kinh nghiệm từ chính những hạn chế về sử dụng TTĐH trên các báo điện tử Pháp như sau:

Nội dung thơng tin đồ họa

Để TTĐH được sử dụng hợp lý, trước tiên cần lựa chọn nội dung sự kiện thể hiện thơng tin cho phù hợp. Khơng phải bất kỳ thơng tin nào cũng được biểu đạt bằng đồ họa. Nếu lựa chọn khơng phù hợp thì TTĐH khơng những khơng thể hiện được ý đồ của tác giả mà cịn mang đến sự phản cảm trong cơng chúng, gây ra sự khĩ hiểu về mặt nội dung, làm hiểu sai, hiểu lệch thơng điệp… Ngồi ra, một số gợi ý dưới đây cĩ thể sẽ giúp cho các tịa soạn báo điện tử Việt Nam cĩ thể hồn thiện và đa dạng hơn về nội dung thể hiện của TTĐH:

Phong phú hơn nữa mảng nội dung thơng tin chình trị

Những mảng thơng tin về chính trị trong nước rất cần sự mới mẻ trong cách thức truyền tải bằng trực quan hĩa. Điều này khơng chỉ làm tăng thêm tính hiệu quả trong tiếp nhận thơng tin mà cịn là một trong những ưu tiên hàng đầu của các tịa soạn trong thời đại Báo chí Cơng nghệ 4.0. Chẳng hạn như, những nội dung thơng báo các nghị định, nghị quyết, thơng tư, thơng báo của chính phủ và các cơ quan chức năng hay các thống kê tỷ lệ bỏ phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu trong các kỳ họp Quốc hội… rất cần phương thức truyền thơng hấp dẫn hơn, dễ đọc và dễ nhớ hơn bằng hình ảnh hĩa thơng tin.

Ví dụ hình 3.5, nội dung Luật Báo chí (sửa đổi)cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2017 gồm 6 chương với 61 điều (tăng 25 điều), trong đĩ cĩ 32 điều xây dựng mới, 29 điều sửa đổi, bổ sung các quy định của Luật Báo chí hiện hành. Trong Luật báo chí này cĩ 9 nội dung mới cần nhấn mạnh. Tuy nhiên, để trình bày 9 nội dung mới này sẽ phải viết trong khoảng 1.500 – 2.000 chữ. Đặc thù của các văn bản luật là tính khơ khan. Vì thế, khi cơ quan báo chí muốn truyền thơng hiệu quả để phổ biến 9 nội dung mới đĩ, cách xử lý dữ liệu bằng hình ảnh là một phương án cĩ tính hiệu quả gần như cao nhất. Sự bổ trợ của màu sắc trên bố cục hình ảnh cũng khiến nội dung muốn truyền tải bằng đồ họa trở nên thu hút hơn với cơng chúng.

Hay như, tại kỳ họp khai mạc cuối tháng 10/2018, Quốc hội sẽ dành một ngày để lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn... Trước đĩ, năm 2014, Quốc hội đã từng lấy phiếu tín nhiệm đối với 50 chức danh. Sau khi kết quả bỏ phiếu tín nhiệm 2014 đươc cơng bố, các báo đều đồng loạt đưa tin. Tuy nhiên, với 50 chức danh và các con số thống kê với số phiếu tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp ở từng chức danh rất nhiều nên dù là phân tích đơn thuần ở dạng bài viết hay đưa ra kết quả bằng bảng thống kê thì cách làm này vẫn chưa đạt được sự hấp dẫn và hiệu quả thơng tin cao nhất. Để cĩ thể đạt được tính hiệu quả và đa dạng về nội dung, các tịa soạn báo điện tử nên khai thác TTĐH để thống kê, so sánh và phân tích các kết quả bỏ phiếu cĩ thể ở dạng truyền thống hoặc tương tác với hình thức sơ đồ hoặc biểu đồ. Dạng truyền thống sẽ phải liệt kê đầy đủ các kết quả và thơng tin cịn với dạng tương tác, các dữ liệu sẽ được ẩn đi khiến hình ảnh đồ họa trở nên gọn nhẹ nhất cĩ thể; hình thức sơ đồ phân cấp cho thấy được sự liên kết và sắp xếp vị trí, thứ bậc đối với các chức danh được bỏ phiếu tín nhiệm cịn biểu đồ cho phép so sánh và thống kê kết quả.

Hính 3.6. TTĐH tương tác dưới dạng sơ đồ giới thiệu những người ủng hộ Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, đăng trên Ouest-France ngày 06/4/2017

Ví dụ như ở hình 3.6, dạng TTĐH tương tác dưới hình thức sơ đồ giới thiệu nhĩm Chính trị gia và nhĩm Tri thức ủng hộ Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Khi kích vào một khuơn mặt bất kỳ, dữ liệu về nhân vật đĩ sẽ xuất hiện. Đây cũng chính là một hình thức của báo chí dữ liệu.

Mơ phỏng các địa danh, địa điểm hay thơng tin kết quả các điều tra xã hội học theo khu vực địa lý bằng bản đồ

Thực tế cho thấy khơng phải bất kỳ ai cũng thuộc lịng các vị trí địa lý trên cả nước để cĩ thể tưởng tượng ra sự kiện đang diễn ra ở đâu, vị trí nào. Về vị trí địa

lý, cơ bản nước ta chia làm ba miền Bắc, Trung, Nam. Khơng phải người dân nào ở miền Bắc cũng nắm được các địa phương ở miền Trung hay miền Nam. Ngược lại, khơng phải cơng chúng miền trong nào cũng nắm được các địa điểm của miền ngồi. Vì thế đối với các thơng tin cĩ liên quan đến những địa danh khơng phổ biến với đại đa số cơng chúng, tịa soạn nên sử dụng bản đồ để độc giả dễ hình dung ra sự kiện được nhắc tới diễn ra ở đâu.

Hay như với các điều tra xã hội học theo khu vực địa lý, vì hình thức bản đồ vừa cĩ thể định danh, vừa cĩ thể so sánh và phân tích số liệu nên thay vì lựa chọn hình thức thể hiện đơn giản là biểu đồ hoặc đồ thị, các tịa soạn nên hướng tới dạng đồ họa bản đồ để thể hiện sự thơng minh hợn trong cách truyền tải thơng tin cũng như những gĩc mổ xẻ sâu sắc hơn với vấn đề xã hội nào đĩ được thể hiện qua kết quả cuộc điều tra xã hội học theo khu vực địa lý. Ngồi ra, báo điện tử Việt Nam cũng nên học hỏi báo điện tử Pháp ở cách sử dụng những bản đồ được chụp lại từ Google Map.

Đa dạng thơng tin đồ họa ở các chuyên mục như văn hĩa, giải trì, pháp luật…

Các chuyên mục như văn hĩa, giải trí và pháp luật cần được bổ sung thêm cách thức đưa tin bằng hình ảnh trực quan. Mặc dù báo điện tử đã khai thác rất hiệu quả tính đa phương tiện của nĩ trong các chuyên mục này nhưng việc sáng tạo hơn nữa trong cách thức đưa tin bằng đồ họa rất cần được quan tâm hơn.

Một TTĐH đứng độc lập như một bài báo hồn chỉnh cĩ tác dụng xâu chuỗi các dữ liệu, sự kiện thành một câu chuyện kể hấp dẫn, thậm chí cĩ thể kèm theo các linhk video trên câu chuyện đĩ (dưới dạng tương tác) là cách thức đưa tin rất hấp dẫn với cơng chúng thời hiện đại.

Hình thức thể hiện của thơng tin đồ họa

Khơng phải bất cứ hình thức đồ họa nào cũng phù hợp với tất cả các loại thơng tin. Sự nhận định và phân loại của phĩng viên đồ họa cĩ ý nghĩa quyết định hiệu quả của hình thức TTĐH đối với tin tức ấy.

Tác giả Roger C. Paker’s trong cuốn Thiết kế, tạo mẫu và dàn trang Design & Layout (Volume 1) cho rằng: “Chọn một hính thức trính bày thìch hợp với thơng tin được đưa ra quyết định rất lớn đến sự thành cơng nội dung mà bạn muốn truyền

đạt. Mỗi hính thức trính bày đều cĩ các kiểu thể hiện phù hợp với từng loại thơng tin khác nhau” [16, tr.163].

Kết hợp linh hoạt các dạng thơng tin đồ họa và gĩi gọn các thơng tin rườm rà bằng đồ họa tương tác

Dù ở dạng truyền thống, tương tác hay video, TTĐH đều mang đến cho cơng chúng những trải nghiệm khác nhau. Vì thế, bên cạnh việc tận dụng tính tương tác và đa phương tiện của báo điện tử trong sản xuất TTĐH, mỗi tờ báo cần tận dụng lợi thế riêng của mỗi dạng TTĐH để truyền tải thơng điệp đạt hiệu quả cao nhất.

Nhà báo Lê Quốc Minh cho rằng: “Việc sử dụng đồ họa tĩnh hay đồ họa động là tùy nhu cầu của từng bài báo hoặc từng dự án nên khơng thể nĩi là loại này vượt trội loại kia. Cĩ những đồ họa tĩnh nhưng sản xuất rất mất cơng ví nhiều chi tiết trong khi cĩ những biểu đồ tương tác khá đơn giản và cĩ thể sản xuất ra trong khoảng thời gian rất ngắn. Hoặc video đồ họa là loại hính khá hiệu quả nhưng sản xuất rất mất cơng và tốn kém. Kết hợp linh hoạt các loại hính thơng tin đồ họa là phương án hợp lý nhất” [PV 1].

Cũng chung quan điểm với nhà báo Lê Quốc Minh, phĩng viên Tiến Thành chia sẻ: “Khơng nên phân biệt đồ họa tương tác cĩ những ưu thế gí vượt trội so với đồ họa tĩnh, animation,… Ví mỗi dạng mang tới cho độc giả trải ngiệm khác nhau, như đồ họa tĩnh ta nhín được tổng thể ngay, đồ họa tương tác hoặc animation thí chúng ta phải cĩ thời gian, ngồi xem từng bước (giống kiểu đọc hết nội dung bài text) mới cĩ cái nhín tổng thể. Tất cả các dạng đồ họa với báo chì Việt Nam vẫn đang từng bước dị dẫm và tím hiểu. Trong tương lai, tất cả vẫn cùng sĩng đơi để bổ trợ lẫn nhau” [PV 2].

Tuy nhiên, hiện tại, báo điện tử Việt Nam mới chỉ đang chủ yếu khai thác dạng đồ họa truyền thống. Số lượng đồ họa tương tác và video TTĐH cịn rất hạn chế. Vì thế, các tịa soạn nên cân đối và linh hoạt hơn nữa việc sử dụng các dạng thức TTĐH. Đối với đồ họa tương tác, khơng nhất thiết bắt buộc phĩng viên đồ họa phải cĩ kỹ năng lập trình. Các tịa soạn hồn tồn cĩ thể trang bị thêm các cơng cụ (online tool) cho phĩng viên, biên tập viên để họ cĩ thể tạo ra các đồ họa tương tác

Đa dạng trong hính thức thể hiện thơng tin đồ họa

Mỗi hình thức thể hiện như biểu đồ, bản đồ, sơ đồ, đồ thị, hình ảnh minh họa và bảng đều mang lại những giá trị hiệu quả riêng biệt cho thơng tin cần xử lý và truyền tải thành hình ảnh đồ họa. Báo điện tử Việt Nam cần sử dụng đa dạng các hình thức thể hiện khác nhau của TTĐH, chứ khơng nên sử dụng lặp đi lặp lại những hình thức tương đối đơn giản như biểu đồ cột, đồ thị, hình ảnh minh họa và bảng. Đồng thời, phĩng viên đồ họa phải hiểu rõ đặc trưng truyền tải thơng tin của mỗi loại hình để cĩ thể tạo được phản xạ lựa chọn hình thức ngay lập tức ngay khi tiếp nhận dữ liệu “thơ” và tránh được những lỗi sai khơng đáng cĩ. Chẳng hạn như:

+ Biểu đồ dạng cột thì dễ so sánh, áp dụng cho các số liệu khơng biểu thị bằng số phần trăm. Cách làm này cĩ thể cho phép diễn tả các số lẻ. Tuy nhiên với những giá trị so sánh quá gần nhau (như 0,3 với 0,45; 0,92…), người thiết kế đồ họa cần lựa chọn một dạng cột minh họa phù hợp.

+ Biểu đồ hình trịn/cánh cung được sử dụng để thể hiện thơng tin dạng tổng quát. Hình thức đồ họa này sử dụng dưới dạng thức phần trăm của số liệu. Một biểu đồ trịn/cánh cung sẽ trình bày về cái tổng thể nhưng vẫn đảm bảo một sự diễn giải chi tiết. 5 – 6 phần trên một biểu đồ trịn/cánh cung là con số lý tưởng để đạt được hiệu quả trong tiếp nhận thơng tin qua thị giác của độc giả.

+ Khơng chỉ sử dụng các sơ đồ đơn giản và thuần túy để mơ tả một sự kiện mà cịn cĩ thể sử dụng các sơ đồ tổ chức để chỉ ra các mối quan hệ theo cấp bậc, quyền hạn và trách nhiệm. Ví dụ như để diễn tả một mối quan hệ huyết thống trong dịng họ thì việc sử dụng một sơ đồ tổ chức sẽ thay thế cho cả một đoạn văn bản dài dịng và phức tạp.

+ Bản đồ là một hình thức đồ họa khá phức tạp cĩ thể vừa định vị, so sánh và phân tích dữ liệu. Khi sử dụng bản đồ, cần chú ý một số điều sau: khơng xuất bản bản đồ mà cĩ bất kỳ giá trị kèm theo nào; các vùng/miền trên bản đồ cần phải phân chia rõ ràng; loại bỏ mọi thơng tin khơng cần thiết ở bản đồ dạng truyền thống.

+ Khi sử dụng bảng cần tránh tuyệt đối việc sử dụng chữ tắt, khơng nên để kích thước chữ quá nhỏ hoặc thiết kế những bảng quá phức tạp với quá nhiều bảng nhỏ trong một bảng lớn.

Bố cục, màu sắc và tính thẩm mỹ của thơng tin đồ họa

Báo điện tử Việt Nam cần học hỏi các tờ báo điện tử Pháp rất nhiều trong cách sắp xếp và logic các dữ liệu để đảm bảo tính cân đối của bố cục với những yếu tố chủ đạo rõ nét và nổi bật trong một hình ảnh đồ họa. Bên cạnh đĩ, cách sử dụng và phối màu để đảm bảo hiệu quả truyền thơng cũng như yếu tố thẩm mỹ của TTĐH cũng cần các báo điện tử Việt Nam quan tâm nhiều hơn để mỗi sản phẩm đồ họa được đem đến cho cơng chúng khơng chỉ đơn thuần chứa nội dung thơng tin cần truyền tải mà nĩ cịn đẹp và lơi cuốn độc giả đến khĩ cĩ thể rời mắt.

Chẳng hạn như, trong cách phối hợp giữa màu sắc chủ đạo với màu nền, ngồi cặp màu sắc đen – trắng với độ tương phản mạnh nhất, cịn rất nhiều cặp màu tương phản cĩ thể phối để làm nổi bật yếu tố chủ đạo trên một hình ảnh đồ họa như: màu đen/màu đỏ trên nền màu vàng, màu xanh lá cây/xanh dương trên nền màu trắng, màu vàng trên nền màu đen… Sử dụng màu sắc thành cơng khơng chỉ gĩp phần làm tăng thêm tính thẩm mỹ cho TTĐH mà cịn giúp cho nội dung thơng điệp trên hình ảnh đồ họa tác động nhanh chĩng hơn tới người tiếp nhận về cả tâm lý và nhận thức.

Ngồi ra, người thiết kế đồ họa trên báo chí nĩi chung và trên báo điện tử nĩi riêng cần lưu ý đến 7 nguyên tắc trong thiết kế là:

+ Sự cân bằng (Balance): Khi tỷ lệ được phân bổ đồng đều, kết quả đạt được là sự cân bằng. Bởi vì các yếu tố trong thiết kế đồ họa cĩ tỷ lệ hình ảnh, chúng cần được bố trí sao cho đạt được cảm giác thối mái về sự cân bằng. Sự cân bằng khơng nhất thiết phải là sự bằng nhau một cách chính xác.

Sự bất cân bằng nhẹ nhưng cĩ thể kiểm sốt được cĩ thể mang lại nhiều lợi ích hình ảnh cho một thiết kế. Trong một thiết kế đồ họa, chúng ta thường quan tâm tới hai loại cân bằng là khơng đối xứng và đối xứng. Nếu một cấu trúc gồm hai nửa theo chiều dọc khơng giống nhau, sự cân bằng cĩ thể được xem là khơng đối xứng hoặc khơng chính thức. Sự cân bằng khơng đối xứng thường được sử dụng trong các thành phần của TTĐH, bởi vì nĩ tạo ra cảm giác về sự vận động và giúp hướng ánh mắt nhìn thơng qua thơng tin theo một cách cĩ nhịp điệu. Sự cân bằng đối xứng truyền tải sự ổn định và thống nhất. Trong thiết kế in ấn, sự cân bằng đối xứng

thường được áp dụng khi thơng điệp mang tính bảo thủ hoặc kêu gọi một cái nhìn cổ điển dịu hơn.

+ Sự tương quan (Proportion): Sự tương quan đề cập đến kích thước của một yếu tố trong mối quan hệ với các yếu tố khác trong một tác phẩm đồ họa hoặc trong một khoảng khơng tổng thể dành cho một chương trình đồ họa. Sự tương quan cĩ thể đạt được thơng qua kích thước, hình dạng, màu sắc và nĩ cĩ thể giúp tạo ra được nội dung trọng tâm thơng qua sự nhấn mạnh.

Sự tương quan là quan trọng với TTĐH bởi vì nĩ cĩ thể giúp tạo ra cấp bậc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông tin đồ họa trên báo điện tử pháp và gợi ý cho việt nam (Trang 89 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)