1.3.1. Đặc điểm chung
Thơng tin đồ họa là một hoạt động thiết kế thẩm mỹ mang bản chất truyền thơng
Để cĩ được một sản phẩm đồ họa, người thiết kế phải sử dụng nhiều yếu tố như văn tự, màu sắc, đường nét, hình khối, độ đậm nhạt… để biểu đạt các sự kiện, vấn đề từ thực tiễn cuộc sống. Cũng cĩ quan điểm cho rằng TTĐH chỉ là phần nội dung phụ, cĩ tác dụng trang trí để cho tác phẩm báo chí trở nên hấp dẫn hơn. Trên thực tế, đồ họa là một phương thức tạo hình ứng dụng và là một loại nghệ thuật truyền tải thơng tin hiệu quả. Mỗi ý tưởng thiết kế đều mang một thơng điệp, đĩ là thơng điệp về thơng tin và cái đẹp.
Để cĩ được cái đẹp đĩ, người thiết kế đồ họa sẽ khác với phĩng viên sử dụng từ ngữ chính để thể hiện thơng điệp. Ví dụ, một phĩng viên viết sử dụng ngơn ngữ mơ tả và chính xác liên quan tới sự kiện và bối cảnh. Một phĩng viên đồ họa, mặt khác, cĩ khả năng độc đáo để thể hiện chân thực nhất cái gì đã xảy ra và xảy ra như thế nào. Tuy nhiên, “trong thực tế, mỗi chủ đề, phĩng viên, biên tập viên, họa sĩ trính bày phải đặt ra câu hỏi: Thơng tin gí? Phương tiện ký tự nào là phù hợp nhất? Văn bản, hính ảnh, âm thanh, hính vẽ hay đồ họa thơng tin?” [14, tr.203].
Thơng tin đồ họa là dạng ngơn ngữ phi văn tự, thơng tin trực quan
Ngơn ngữ báo chí là cách thức thể hiện nội dung của tác phẩm báo chí để người đọc tiếp nhận được. Ngơn ngữ báo chí gồm hai loại là ngơn ngữ văn tự và ngơn ngữ phi văn tự. Trong đĩ, ngơn ngữ phi văn tự là loại ngơn ngữ đặc biệt, khơng dùng lời văn để biểu hiện nội dung mà dùng các ký hiệu, bảng biểu, hình ảnh…
Ở Việt Nam, thuật ngữ thơng tin phi văn tự xuất hiện lần đầu tiên năm 1988 để gọi chung những thơng tin trên báo chí khơng đăng tải dưới dạng văn tự mà là dạng đồ hình như: hình ảnh (động, tĩnh), tranh minh họa, bảng biểu, đồ thị, sơ đồ, bản đồ. Khơng giống như quay phim và chụp hình chỉ sao chép lại sự kiện, TTĐH là sản phẩm của sự sáng tạo, thể hiện cái nhìn trực quan của người thiết kế ra nĩ. Yếu tố này địi hỏi người làm đồ họa khơng chỉ cĩ chuyên mơn báo chí mà phải cĩ cả tố chất kỹ - mỹ thuật.
quan trọng trong việc thu hút sự chú ý của người đọc, khiến họ chú tâm và thậm chí đảm bảo rằng họ giữ lại thơng tin lâu hơn khi câu chuyện được đưa ra dưới hình thức lời kể. TTĐH thường thúc đẩy nhiều sự động não hơn bởi vì chúng hấp dẫn với cả hai bán cầu hình ảnh và nhận thức. Điều này ở các thơng tin văn tự vẫn bị lệ thuộc vào việc giải mã thơng tin, người đọc phải biết chữ mới đọc được văn bản. Như vậy, khơng chỉ xố bỏ rào cản ngơn ngữ mà TTĐH cịn cĩ thể dễ dàng được tiếp nhận bởi mọi đối tượng cơng chúng.
Thơng tin đồ họa cĩ khả năng thể hiện nhiều thơng tin trong một khơng gian nhỏ
Việc mà TTĐH cĩ thể làm tốt đĩ là tích hợp được nhiều hình thức truyền tải thơng tin từ hình ảnh, con số, văn bản, đến cả âm thanh, lời bình và video. Điều này giúp cho việc truyền tải thơng tin được nhanh chĩng, gọn gàng, giúp độc giả hình dung thơng điệp dễ dàng hơn. Thậm chí, trên báo điện tử, cĩ nhiều TTĐH xuất hiện cùng lúc trên một khơng gian.
Hính 1.3. TTĐH tương tác dưới dạng biểu đồ hính cánh cung biểu thị số tiền trợ cấp của chình phủ Pháp theo vùng và số tiền trợ cấp bính quân trên đầu người tại
các vùng đĩ, đăng trên La Croix ngày 05/10/2017
Ví dụ như hình 1.3, biểu đồ hình cánh cung thể hiện số tiền trợ cấp của chính phủ Pháp dành cho 10 địa phương: Toulouse (được biểu thị bằng màu xanh lá cây),
Montpellier (được biểu thị bằng màu đỏ), Nimes (được biểu thị bằng màu vàng),
Perpignan (được biểu thị bằng màu xanh da trời)… với một bên là tổng tiền trợ cấp theo vùng và một bên là tiền trợ cấp trên đầu người của vùng đĩ. Khi kích chuột vào ơ Dotation globale (trợ cấp theo vùng), hiện lên các nửa cánh cung cĩ màu sắc và kích thước khác nhau, nếu kích vào cánh cung màu xanh, ta thấy hiện lên dịng chữ: Toulouse 68 millions nghĩa là Toulouse nhận trợ cấp 68 triệu euro. Cịn nếu
kích vào ơ Dotation par habitant (trợ cấp theo đầu người), sau đĩ, kích vào màu xanh, ta thấy thơng tin Toulouse 143 Euros, nghĩa là mỗi người dân Toulouse nhận trung bính 143 euro trợ cấp của chình phủ. Như vậy, hai nội dung TTĐH khác nhau xuất hiện trên cùng một khơng gian nhỏ và chúng được mở ra hồn tồn dưới sự chủ động tiếp cận của độc giả.
Thơng tin đồ họa cĩ tình hàm ý, ẩn dụ
Khơng chỉ là những con số, con chữ hay các hình khối thơng thường, mỗi TTĐH đều ẩn chứa một nội dung nào đĩ. Nhìn vào đồ họa, cơng chúng khơng chỉ tiếp nhận được thơng tin mà qua đĩ cịn kích thích khả năng tự đối chiếu, so sánh, cảm nhận… Điều đĩ cĩ nghĩa là cơng chúng khơng cịn đĩng vai trị bị động trong tiếp nhận thơng tin mà cịn cĩ thể phân tích, tìm ra nội dung mà TTĐH chưa hoặc khơng đề cập đến.
Hính 1.4. TTĐH dưới dạng bản đồ thống kê và so sánh các khu vực cháy rừng tại bang California Mỹ năm 2017, đăng trên La Croix ngày 12/12/2017
Ví dụ hình 1.4, với các vịng trịn thể hiện các khu vực rừng bị cháy rụi với diện tích từ 10.000 ha đến 100.000 ha, độc giả dễ dàng nhận biết được các vị trí thường xảy ra cháy rừng, đồng thời so sánh được mức độ thiệt hại về rừng và người do hỏa hoạn gây ra tại bang California. Đồng thời, màu đỏ với hàm ý chỉ lửa, nĩng, nguy hiểm… khiến cho việc tiếp nhận thơng điệp của độc giả càng trở nên mạnh mẽ và ấn tượng hơn.
Thơng tin đồ họa cĩ thể phục vụ tất cả các mảng thơng tin
Cơng việc của những nhà thiết kế đồ họa trước hết là tìm hiểu tin tức mà phĩng viên gửi về, họ sẽ lựa chọn tác phẩm cĩ khả năng chuyển đổi một phần nội dung từ dạng văn tự sang hình thức đồ họa. Hầu hết các mảng thơng tin mà phĩng viên khai thác đều cĩ thể sử dụng đồ họa để thể hiện, nhất là những thơng tin về mảng chính trị, kinh tế, tài chính… Vì đây là loại thơng tin cĩ nhiều con số, dữ liệu rất phù hợp và là thế mạnh để thực hiện đồ họa.
1.3.2. Đặc trưng của thơng tin đồ họa trên báo điện tử
Giống như báo in và truyền hình, TTĐH là một trong những cơng cụ để đưa tin của báo điện tử mang lại nhiều hấp dẫn cho cơng chúng nhờ trực quan hĩa thơng tin. Đặc biệt, với những thế mạnh riêng, nhất là về dung lượng truyền tải, khả năng đa phương tiện và khả năng tương tác mà TTĐH trên phương tiện truyền thơng đại chúng này trở nên đa dạng và sinh động hơn.
Nếu như báo in chỉ tồn tại TTĐH truyền thống; truyền hình cĩ cả TTĐH truyền thống và video TTĐH; thì báo điện tử lại đầy đủ cả ba dạng thức của TTĐH trên báo chí - truyền thống, tương tác và video. Chính vì sự đa dạng và đầy đủ về dạng thức đồ họa này nên khĩ cĩ phương tiện truyền thơng đại chúng nào cĩ thể cạnh tranh được với báo điện tử về độ hấp dẫn của TTĐH.
Một đặc trưng khác của TTĐH trên báo điện tử đĩ chính là khả năng kéo dài của đồ họa do khơng bị hạn chế về mặt khổ giấy (báo in) và dung lượng (truyền hình). Lợi thế này giúp cho các nhà thiết kế đồ họa của báo điện tử thỏa sức sáng tạo và thoải mái hơn về việc logic các thơng tin do khơng bị gị bĩ trong một khuơn khổ nhất định. Điều này rất phù hợp cho việc kể chuyện – cách thức đưa tin trong
báo chí dữ liệu, khi mà độc giả ngày càng thích thú hơn với việc tiếp nhận và tự phân tích luồng thơng tin khổng lồ bằng phương thức hình ảnh hĩa dữ liệu.
Đặc trưng ấn tượng khác của TTĐH trên báo điện tử chính là ở dạng TTĐH tương tác. Độc giả khơng chỉ nhìn mà cịn được thao tác trên hình ảnh đồ họa. Sự đặc biệt này khiến cho TTĐH trên báo điện tử trở nên hấp dẫn và thu hút được ngày càng nhiều sự quan tâm cũng như yêu thích của cơng chúng.