1.5.1. Biểu đồ
Trong cuốn Ngơn ngữ báo chì, tác giả Vũ Quang Hào định nghĩa biểu đồ như sau, “biểu đồ là hính vẽ biểu diễn một khái niệm, quy luật hay quan hệ nào đĩ, nĩ mơ tả một cách trực quan sự phụ thuộc giữa các đại lượng” [10, tr.243].
Đây là dạng TTĐH đơn giản, thường được sử dụng nhiều trong các bài nĩi về kinh tế, tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khốn... Nếu các số liệu thống kê, tổng kết, so sánh sản lượng… mà trình bày dưới dạng tường thuật thì độc giả sẽ rất ngại đọc các số liệu đĩ, và nhiều khi khơng hiểu được thơng tin trong bài. Với các dữ liệu đĩ, thì việc xử lý thơng tin để diễn tả lại dưới dạng biểu đồ, đồ thị sẽ mang lại kết quả tốt hơn.
Trên báo chí, cĩ những dạng biểu đồ sau:
+ Biểu đồ cột: Gồm hai kiểu: biểu đồ cột đứng và biểu đồ cột ngang, trong đĩ biểu đồ cột đứng được dùng phổ biến hơn.
+ Biểu đồ trịn/cánh cung: Dạng biểu đồ này giúp nhận diện, so sánh tỷ lệ các đại lượng qua độ to – nhỏ của các phần. Nĩ cĩ thể nằm ngang, nằm nghiêng, cĩ thể đặc hoặc cĩ lỗ ở giữa hoặc cĩ thể chỉ là một nửa hình trịn. Nếu là hình cánh cung, các phần cĩ thể phân biệt nhau bằng màu sắc; cịn nếu là hình trịn, các phần ngồi phân biệt nhau bằng màu sắc cịn thể tách rời khỏi tâm vịng trịn, lùi xa khỏi vịng trịn và cĩ khi cịn là một phần độc lập của đại lượng.
+ Biểu đồ minh họa: Đây thực chất là một hình ảnh minh họa nhưng lại được thiết kế theo dạng biểu đồ hoặc vừa kết hợp biểu đồ với hình ảnh minh họa hay với ảnh.
Hính 1.7. Biểu đồ trịn kết hợp với hính minh họa, đăng trên Ouest-France ngày 26/4/2017
1.5.2. Đồ thị
“Nếu như trong tốn học, đồ thị là hính vẽ biểu diễn sự biến thiên của một hàm số phụ thuộc vào sự biến thiên của biến số thí đối với báo chì, đồ thị là hính vẽ biểu diễn sự biến thiên của một hay nhiều đại lượng bằng một hay nhiều đường nối các điểm đặt trên một trục tọa độ” [10, tr.247].
Nếu như so sánh thể hiện qua độ cao/thấp giữa các cột ở biểu đồ cột đứng, độ dài/ngắn giữa các cột ở biểu đồ cột ngang, hay độ to/nhỏ giữa các phần ở biểu đồ hình trịn/cánh cung, thì ở đồ thị mỗi một đường biểu diễn một đại lượng. Độ dài của trục ngang chính là sự biến thiên hay quá trình phát triển của đại lượng và sự so sánh là độ gấp khúc lên xuống của các điểm trên đường thẳng đĩ so với nhau hoặc so với các đường thẳng khác nếu cĩ.
1.5.3. Bản đồ
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và khái quát hố của một phần mặt đất lên mặt giấy phẳng theo những quy luật tốn học nhất định. Bản đồ được sử dụng nhằm giúp mọi người định vị, xác định phương hướng về mặt địa lý. Trên báo chí, bản đồ được sử dụng khá phổ biến trong các trường hợp thơng tin cần giải đáp câu hỏi ở đâu. Nĩ thường được dùng trong các tin tức sự kiện như chiến sự, thiên tai, dự báo thời tiết, địa điểm…
Bản đồ sử dụng trên báo chí thường khơng được thể hiện đầy đủ chi tiết mà chỉ là những nét phác thảo rõ ràng, đơn giản mang tính khái quát. Ngồi ra, bản đồ cịn được sử dụng dưới dạng bản đồ thống kê.
Theo tác giả Tim Harrower, cĩ 3 loại bản đồ thường được xây dựng trong các tịa soạn báo mà ơng thống kê được:
+ Bản đồ định vị: Là loại bản đồ chỉ ra vị trí của một nơi quan trọng nào đĩ liên quan tới tin tức trên báo.
+ Bản đồ giải thích: Chúng được sử dụng để kể chuyện, giải thích một sự kiện diễn ra như thế nào. Thường sử dụng các hình ảnh theo các bước nên loại bản đồ này chủ động hơn loại bản đồ chỉ đơn thuần định vị.
+ Bản đồ dữ liệu: Chúng thơng báo tới cơng chúng các số liệu, được phân bố về mặt địa lý như thế nào, ví dụ như dân số, xu hướng chính trị, thời tiết…
Hính 1.8. Bản đồ thống kê tỷ lệ sinh đẻ trung bính của phụ nữ trên tồn thế giới trong năm 2016, đăng trên La Croix ngày 16/8/2017
1.5.4. Sơ đồ
Nếu như bản đồ trả lời câu hỏi ở đâu thì sơ đồ trả lời câu hỏi cái gí và như thế nào. Sơ đồ là hình vẽ quy ước, sơ lược nhằm mơ tả một thơng tin nào đĩ. Thơng tin bằng sơ đồ là sự đơn giản hố một sự kiện, chi tiết vấn đề thơng qua việc mơ hình hố vì vậy độ chính xác chỉ là tương đối. Tuy nhiên, trên báo chí, hình thức này hiệu quả hơn hẳn hình thức thơng tin bằng văn tự đối với việc giúp cơng chúng hình dung ra vấn đề, sự việc. Sơ đồ được dùng nhiều trong thơng tin về chính trị - xã hội, chiến sự, quy hoạch đất đai, hạ tầng cơ sở…
Cĩ hai dạng sơ đồ thường thấy là sơ đồ tổ chức để mơ tả các mối quan hệ và sơ đồ mơ tả cấu trúc, địa điểm, thời gian. Theo tác giả Roger C. Parker’s, “các mối quan hệ rắc rối nhất cũng cĩ thể được thể hiện trong các sơ đồ tổ chức theo một cách thật đơn giản […] Kiểu sơ đồ này cĩ thể thay thế được vơ số đoạn văn bản mà vẫn giữ được nội dung ban đầu của nĩ, cũng như trính bày được nhiều hính ảnh đa dạng trong ấn phẩm, thay ví chỉ là những đoạn văn bản dày đặc cùng các khoảng trắng vẫn thường thấ” [16, tr.154].
Hính 1.9. TTĐH tương tác dưới dạng sơ đồ tổ chức về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đính kẻ sát nhân Mohamed Merad, đăng trên La Croix
ngày 16/10/2017
1.5.5. Bảng
Bảng là cách thể hiện thơng tin cơ bản, đơn giản nhất trong số các dạng thức đồ hoạ thơng tin. Bảng (table) là cách tổ chức và sắp xếp thơng tin theo từng hàng và cột, giúp cơng chúng nhanh chĩng nắm bắt ý chính của chủ đề, cũng như dễ dàng phân tích các thơng tin chi tiết và các mối quan hệ của chúng với nhau. Các bảng cĩ thể truyền đạt thơng tin nhanh chĩng và chính xác, vì ta cĩ thể loại bỏ các từ và cụm từ thừa, giúp độc giả chỉ tập trung vào những thơng tin quan trọng nhất. Thơng tin được trình bày trong các bảng sẽ đơn giản và sinh động hơn văn bản mà vẫn đảm bảo được nội dung chính.
Bảng gồm cĩ bảng dữ liệu và bảng xếp hạng, đây là hai loại bảng chứa dữ liệu và là loại TTĐH cổ điển nhất, nĩ vừa là văn bản vừa là biểu bảng. Trên báo chí, bảng được dùng để diễn tả nội dung thơng tin (sự kiện hoặc số liệu) trong những khung theo kích cỡ nhất định mà số dịng, số cột ít nhất phải bằng hoặc lớn hơn hai, ngăn cách nhau bằng đường kẻ.
Khác với biểu đồ, bảng chủ yếu diễn đạt nội dung bằng văn tự, nĩi cách khác, thực chất bảng là một cách tổ chức lại thơng tin bằng văn tự để độc giả dễ nhận biết hơn. Trên báo điện tử, bảng ít được sử dụng do tính hấp dẫn của nĩ khơng cao bằng các hình thức TTĐH khác.
1.5.6. Hình ảnh minh họa
Minh họa là một mơ tả (như một bản vẽ, bức tranh, bức ảnh) được tạo ra để làm sáng tỏ hoặc tăng sức gợi của thơng tin trong một câu chuyện, bài thơ hoặc bài báo nào đĩ... Mục đích chính của hình ảnh minh họa là làm sáng tỏ hoặc trang trí một phần cho thơng tin văn bản. Nĩ cung cấp một hình ảnh nhấn mạnh chủ đề được mơ tả trong văn bản.
Minh họa cĩ thể được sử dụng để hiển thị một loạt các chủ đề và phục vụ một loạt các chức năng như: tạo khuơn mặt biểu cảm của các nhân vật trong một câu chuyện; hiển thị một số ví dụ về một mục được mơ tả trong một cuốn sách giáo khoa học tập; thể hiện ý tưởng của con người thơng qua hình ảnh quảng cáo; gây yếu tố hài hước, châm biếm trong các bài báo…
Minh họa cịn cĩ thể thay thế ảnh trong những trường hợp khĩ hoặc khơng thể sử dụng hình ảnh. Đây cũng là yếu tố thể hiện phong cách cá nhân người sáng tạo thơng qua nét vẽ bằng tay hoặc bằng máy để tạo ấn tượng riêng biệt cho thơng tin. Trên báo điện tử, hình ảnh minh họa cịn cĩ thể đứng độc lập dưới dạng tin đồ họa để kể lại một câu chuyện hoặc giải thích một hiện tượng, vấn đề trong cuộc sống.