Sơ lược về các báo điện tử được khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông tin đồ họa trên báo điện tử pháp và gợi ý cho việt nam (Trang 46 - 52)

2.1.1. Báo điện tử La Croix (www.la-croix.fr)

Nhật báo La Croix cĩ lịch sử 135 năm, với số báo đầu tiên phát hành ngày 15 tháng 6 năm 1883 (trước đĩ, La Croix đã xuất hiện vào năm 1880 trong vai trị một tạp chí tháng). Nĩ được sáng lập bởi một nhĩm những thành viên của Hội thánh Cơng giáo và thuộc sở hữu của tập đồn Bayard Presse. Năm 2016 và năm 2017,

La Croix là nhật báo lớn thứ ba tại Pháp.

Năm 2006, La Croix đầu tư làm mới phiên bản điện tử của tờ báo với việc tổ chức lại các chuyên mục, tăng thêm nội dung thơng tin đồ họa, thiết kế đẹp mắt hơn… Hiện, các bài báo trên La-croix.fr được sắp xếp trong mười chuyên mục lớn là: France (Nước Pháp), Monde (Thế giới), Économie (Kinh tế), Réligion (Tơn giáo), Culture (Văn hĩa), Sciences & éthetique (Khoa học và đạo đức), Famille

(Gia đình), Sport (Thể thao), Débats (Tranh luận) và Vidéo.

La Croix đã được nhận giải thưởng nhật báo quốc gia hay nhất vào năm 2006; giành được vị trí thứ hai sau tờ Libération trong bảng xếp hạng nhật báo quốc gia hay nhất vào năm 2012; vào tháng 9 năm 2014, La Croix lần nữa được nhận giải CB News với tư cách “nhật báo quốc gia hay nhất”.

Ngay từ những ngày đầu phát hành, nhật báo La Croix đã tìm cách thốt khỏi dịng báo bảo thủ và dịng báo theo xu hướng chống Cách mạng thời đĩ. Tờ báo đã chọn cách phát hành rộng rãi cho cơng chúng với giá chỉ 5 cent/tờ trong khi các tờ báo lớn của Cơng giáo lúc đĩ đều hướng tới đối tượng mục tiêu – tầng lớp quý tộc trong xã hội phong kiến. Trong nhiều năm đầu sau khi ra mắt cơng chúng, La Croix

phát hành đồng thời hai bản: bản thứ nhất cĩ khổ nhỏ phát hành định kỳ dành cho nhĩm cơng chúng đại trà; bản thứ hai khổ lớn ra hàng ngày phục vụ cho nhĩm cơng chúng cĩ trình độ cao hơn với nhiều khắt khe về thơng tin hơn.

Vào tháng 3 năm 1968, La Croix xuất bản dưới dạng khổ nhỏ (280 mm x 430 mm). Vào năm 1972, La Croix đổi tên thành La Croix-l’événement. Việc đổi tên này nhằm tỏ rõ mong muốn của đội ngũ biên tập về sự thể hiện của La Croix trong vai trị một tờ nhật báo giống như các nhật báo khác trên đất nước. Tờ báo giữ được một lượng cơng chúng quen thuộc bởi vì 87% báo bán ra qua con đường phát hành. Tuy nhiên, sự yếu kém trong việc phân phối và sự hạn chế về quảng cáo đã gây ra những thiếu hụt tài chính nghiêm trọng cho La Croix. Để giải quyết cho vấn đề này, chủ sở hữu – tập đồn Bayard Presse đã bù lỗ từ những ấn phẩm khác của họ như Le Pèlerin, Notre temps hay từ các ấn phẩm khác cho thiếu nhi như Pomme d’Api.

Để kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 của báo, vào năm 1983, La Croix- l’événement đã sử dụng ma-két mới hấp dẫn hơn, đồng thời mở ra nhiều chuyên mục mới. Tuy nhiên, số lượng độc giả của tờ báo vẫn tiếp tục giảm. Năm 1987, tập đồn Bayard Presse đã đầu tư vào hiện đại hĩa La Croix bằng việc sử dụng bản thảo điện tử và đưa dữ liệu văn bản vào hoạt động nhờ hỗ trợ từ internet.

Vào năm 1995, Bruno Frappat trở thành Tổng biên tập mới của La Croix- l’événement sau khi rời vị trí Tổng biên tập tờ báo Le Monde. Bruno Frappat đã tạo ra một bước phát triển mạnh mẽ cho La Croix- l’événement. Trong thời kỳ này, La Croix-l’événement trở lại tên gọi ban đầu - La Croix, để khẳng định lại bản sắc Cơng giáo của tờ báo. Việc thay đổi thời điểm phát hành (buổi sáng thay vì buổi tối), kể từ ngày 11 tháng 1 năm 1999 đã tăng doanh số cho tờ báo (103404 bản/ngày vào năm 2005 so với 87891 bản/ngày vào năm 2001).

Vào năm 2005, Dominique Quinio trở thành nữ Tổng biên tập đầu tiên của

chí quốc gia tại Pháp. Ngày 21 tháng 11 năm 2006, tờ báo được hiện đại hĩa bằng việc cải thiện ma-két, sử dụng đồ họa và tổ chức lại các chuyên mục. Bản điện tử

La-croix.fr cũng được làm mới lại. Vào năm 2011, tờ báo triển khai các ứng dụng dành riêng cho smartphone và máy tính bảng.

Một trong những phương châm của La Croix“trung thành về giáo lý, tự do trong biên tập”. Người sáng lập ra tờ báo – cha Emmanuel d’Alzon đã nĩi rằng: “Phải luơn luơn làm việc cho Rome, đơi khi khơng cĩ Rome nhưng khơng bao giờ chống lại Rome”. Kim chỉ nan này cũng giống như quan điểm của bà Dominique Quinio trong một bài phát biểu như sau:

“Trong mọi thời đại, sứ mệnh của La Croix là thiết lập được một cuộc đối thoại, một cây cầu nối giữa Giáo hội với xã hội. Cuộc đối thoại đĩ, cây cầu đĩ cĩ hai nghĩa: chúng ta phải để cho xã hội nghe và hiểu tốt hơn những gí đang diễn ra trong Giáo hội… Và ngược lại, chúng ta cũng cần phải để cho chình chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới nơi chúng ta sống”.

Từ tháng 2 năm 2015, Guillaume Goubert trở thành Tổng biên tập mới của

La Croix. Vào tháng 5 năm 2017, tờ báo kêu gọi bầu cử cho Emmanuel Macron trong vịng hai của cuộc bầu cử tổng thống Pháp. Hiện, tờ báo được bán với giá 1,90 €/tờ. Số lượng phát hành trong năm 2017 là 89558 bản/ngày.

2.1.2. Báo điện tử 20 Minutes (www.20minues.fr)

Nhật báo 20 Minutes ra đời tại Paris vào ngày 15 tháng 3 năm 2002 bởi tập đồn Schibsted của Na Uy. Ban đầu, Schibsted đã xuất bản 20 Minutes tại 5 thành phố lớn của châu Âu. Đây là tờ báo được phát miễn phí ở Pháp, Tây Ban Nha và Thụy Sĩ bằng tiếng Pháp.

Năm 2007, 20 Minutes ra mắt phiên bản web 2.0 với địa chỉ truy cập www.20minutes.fr, sau đĩ, vào năm 2008, tờ báo tiếp tục ra mắt phiên bản dành cho điện thoại di động. Năm 2009, 20 Minutes đưa ra ứng dụng cài đặt trên điện thoại Iphone. Năm 2011, chỉ vào tháng ngay sau khi Ipad xuất hiện tại Pháp, 20 Minutes phát triển ứng dụng cài đặt riêng cho máy tính bảng.

Hiện nay, Tổng biên tập của 20 Minutes là ơng Acacio Pereira. Chỉ sau vài năm ra mắt cơng chúng, báo điện tử 20 Minutes đã là một trong ba địa chỉ được truy

cập nhiều nhất tại Pháp (năm 2011). Vào tháng 4 năm 2016, báo điện tử 20 Minutes

xếp thứ tư về lượng độc giả so với các báo điện tử khác tại Pháp.

Các bài báo trên 20minutes.fr được sắp xếp trong các chuyên mục như:

Actualité (Thời sự), Locale (Địa phương), Sport (Thể thao), Économie (Kinh tế),

Hi-Tech (Cơng nghệ)…

Hính 2.2. Thanh menu trên 20minutes.fr cho phép độc giả dễ dàng lựa chọn các mục chia nhỏ trong các chuyên mục lớn của tờ báo

Sự xuất hiện của tờ 20 Minutes vào năm 2002 giống như “một phương tiện truyền thơng mới bổ sung vào báo chì truyền thống”. Cơng chúng mục tiêu của tờ báo chính là thế hệ độc giả mới – đã quen với dạng thơng tin tổng hợp, thơng tin trên truyền hình – phát thanh và thuộc nhĩm độc giả khơng đọc báo trả tiền. Nội dung tin tức trên 20 Minutes khơng cĩ khuynh hướng đảng phái. Hầu như các bài viết đều rất ngắn gọn và khơng đưa ra các ý kiến bình luận.

Tháng 7 năm 2015, một trong những đối thủ canh tranh của 20 Minutes là nhật báo Metronews đã ngừng xuất bản báo giấy sau khi được tập đồn truyền hình

TF1 mua lại. Vì thế, 20 Minutes đã quyết định tăng cường sức mạnh của tờ báo nhờ mạng xã hội, đồng thời tập trung vào việc hồn thiện hơn nữa giao diện báo điện tử trên nền tảng điện thoại di động. Vào năm 2012 – năm thứ 10 xuất bản, nhật báo 20 Minutes đã đạt được con số kỷ lục – 4,3 triệu độc giả mỗi ngày. Cũng vào năm đĩ,

quy mơ phĩng viên của tờ báo đã là gần 100 người (so với thời điểm ban đầu thành lập chỉ cĩ 55 nhân viên và nhà báo).

Nhờ những hướng đi đúng đắn đĩ, 20 Minutes khơng ngừng lớn mạnh và ngày càng khẳng định được vị thế của một trong những tờ báo nhật báo đơng độc giả nhất tại Pháp. Theo báo cáo của Graphystories vào tháng 2 năm 2016, gần 2 triệu tài khoản Twitter và hơn 1,7 triệu tài khoản Facebook theo dõi thường xuyên trang mạng xã hội của 20 Minutes. Nhờ số lượng người theo dõi đơng đảo trên, 20 Minutes trở thành phương tiện truyền thơng đạt được lượng tương tác hàng ngày cao nhất trên các trang mạng xã hội.

Năm 2016, 20 Minutes là thương hiệu báo chí lớn thứ hai tại Pháp với 18,5 triệu người sử dụng mỗi tháng (báo in, website, ứng dụng trên Iphone và máy tính bảng). Nhật báo 20 Minutes được phát hành tại 11 thành phố (Paris, Bordeaux, Lille, Lyon, Marseille, Montpellier, Nantes, Nice, Rennes, Strasbourg và Toulouse) trở thành nhật báo được đọc nhiều nhất tại Pháp với 3,75 triệu độc giả mỗi ngày (năm 2016).

2.1.3. Báo điện tử Ouest-France (www.ouest-france.fr)

Nhật báo miền Tây nước Pháp Ouest-France xuất bản số đầu tiên vào thứ hai, ngày 07 tháng 8 năm 1944. Sự ra đời của tờ báo là sự tiếp nối của tờ L’Ouest- Éclair – một nhật báo xuất hiện lần đầu ngày 02 tháng 8 năm 1899 nhưng đã bị ngừng phát hành do thỏa thuận hợp tác cùng tờ Libération.

Paul Hutin-Desgrées là người đã sáng lập ra Ouest-France dưới sự ủng hộ của các nhà lãnh đạo Cộng hịa theo Cơ đốc giáo như Georges Bidault, Pierre-Henri Teitgen và Francisque Gay. Tờ báo được xuất bản ở Rennes và được phát hành chủ yếu tại miền Tây nước Pháp, Paris cũng như tại một số nước trong Cộng đồng Pháp ngữ (Francophone).

Vào năm 2016, mỗi ngày Ouest-France phát hành khoảng 694000 bản. Con số phát hành này bỏ xa các đối thủ khác, kể cả các nhật báo Paris hay quốc gia như

Le ParisienAujourd’hui en France với 360000 bản/ngày, Le Figaro với 320000 bản/ngày, Le Monde với 292000 bản/ngày, Sud-Ouest với 256000 bản/ngày…

Ouest-France.fr là phiên bản điện tử của tờ báo. Các bài viết trên Ouest- Actualité Régions

phương), Sport (Thể thao), Communes (Cộng đồng), Loisirs (Giải trí), Annonces

(Rao vặt). Vào năm 2013, Ouest-France tiếp tục đưa ra các ứng dụng cài đặt trên smartphone và máy tính bảng.

Hính 2.3. Giao diện của báo điện tử Ouest-France

Trong lịch sử phát triển của Ouest-France, năm 1978, tờ báo đã gây tiếng vang lớn trong giới báo chí khi đưa vào kỹ thuật in offset – một kỹ thuật in ấn trong đĩ, các hình ảnh dính mực in được ép lên các tấm cao su (cịn gọi là các tấm offset) trước rồi mới ép từ miếng cao su này lên giấy (khi sử dụng với in thạch bản, kỹ thuật này tránh được việc làm nước bị dính lên giấy theo mực in). Và đến tháng 6 năm 1980, bức ảnh in màu đầu tiên đã xuất hiện trên tờ Ouest-France.

Vào tháng 6 năm 1990, Ouest-France đã ban hành quy ước đưa tin riêng của mình, trong đĩ tờ báo nhắc lại các giá trị nhân văn mà nĩ muốn hướng đến và đề cập đến các quy tắc mà nhà báo cần tuân theo, đĩ là: trung thực, cẩn trọng trong câu từ và tơn trọng cơng chúng. Quy ước này được đặt tiêu đề như sau: "Nĩi mà khơng làm tổn hại, chứng minh mà khơng gây sốc, bày tỏ mà khơng phán xét, tố cáo mà khơng chỉ trìch”.

Lần đầu tiên vào ngày 16 tháng 8 năm 1988, nhật báo Ouest-France đã phát hành 1 triệu bản. Sau đĩ, con số này cịn được lặp vào nhiều lần vào những dịp cĩ các sự kiện thời sự lớn, nhất là thời điểm diễn ra các cuộc bầu cử.

Từ tháng 12 năm 1997, tờ Ouest-France xuất bản ấn phẩm Dimanche Ouest- France (Miền tây nước Pháp ngày chủ nhật) với khổ nhỏ vào chủ nhật. Nĩ được

bán với giá 1,15 € và được chia thành ba chuyên đề: Thời sự (Actualités), Tạp chì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông tin đồ họa trên báo điện tử pháp và gợi ý cho việt nam (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)