mới ma-két với sự điều chỉnh từ 7 cột thành 6 cột trên một trang, kích cỡ chữ tăng thêm 1/10 nhằm tạo cảm giác dễ chịu hơn cho việc đọc.
Vào năm 2014, nội dung các tờ báo phát hành cuối tuần cĩ sự điều chỉnh. Nhiều chuyên mục mới xuất hiện với trực quan hĩa hình ảnh tăng lên; bổ sung thêm nhiều bài phỏng vấn; các chủ đề về xã hội, tiêu dùng và cuộc sống hàng ngày. Thơng tin thời sự cũng cĩ nhiều gĩc nhìn nhận sâu sắc hơn. Năm 2017, Dimanche Ouest-France được phát hành 364.310 bản/kỳ. Con số này đã đứng vị trí đầu bảng trong số những tờ báo phát hành vào ngày chủ nhật tại Pháp.
2.2. Phân tích thơng tin đồ họa trên báo điện tử La Croix, 20 Minutes và Ouest-France Ouest-France
Qua khảo sát ba tờ báo La Croix, 20 Minutes và Ouest-France trong năm 2017, người thực hiện luận văn nhận thấy cả ba tờ báo trên đều sử dụng TTĐH truyền thống, tương tác và video TTĐH trong nhiều chuyên mục như chính trị, kinh tế, văn hĩa, giáo dục…
Đa phần TTĐH trên các tờ báo được khảo sát đều là TTĐH truyền thống và TTĐH tương tác. Video TTĐH ít xuất hiện và chiếm số lượng rất nhỏ (khoảng 5%) trên tổng số 652 TTĐH được khảo sát. Nguyên nhân là do cả ba tờ báo La Croix,
Ouest-France và 20 Minutes đều khơng cĩ phịng nghiệp vụ sản xuất đồ họa riêng biệt như Le Monde hay Le Figaro. Vì thế, họ chỉ tập trung sản xuất đồ họa ở dạng truyền thống, tương tác và cĩ thể đính kèm video trên các TTĐH tương tác dưới dạng bản đồ, sơ đồ. Hay, họ cĩ thể đặt hàng dịch vụ đồ họa của một số hãng đồ họa lớn tại Pháp, như tờ La Croix hợp tác với hãng đồ họa Idé. Do vậy, số lượng video đồ họa ít trong quá trình khảo sát khơng đi ngược lại với xu hướng chiếm lĩnh của video trên báo điện tử trong tương lai.
Các video đồ họa trong thời gian khảo sát thường thơng tin về những sự kiện chính trị - xã hội mới nhất đang được cơng chúng quan tâm; tái hiện lại các sự kiện lớn đã xảy ra hoặc giải thích các vấn đề liên quan đến kinh tế, sức khỏe, mơi trường, cơng nghệ; mơ phỏng các động tác trong thi đấu thể thao… Các video đồ họa này
thường cĩ dung lượng từ 50 giây đến 1 phút 20 giây và được các nhà thiết kế tạo thêm nhiều hiệu ứng khiến hình ảnh trở nên sinh động và lơi cuốn hơn rất nhiều.
Với tổng số 617 TTĐH truyền thống và tương tác xuất hiện trên ba tờ báo được khảo sát, số lượng TTĐH tương tác chiếm tỷ lệ rất lớn (trên 50%). Thậm chí, số lượng đồ họa tương tác của tờ Ouest-France cịn chiếm trên 65% tổng số đồ họa được khảo sát của tờ báo này (176/265 đồ họa). Vì vậy, trong khuơn khổ nội dung Chương 2, người thực hiện luận văn sẽ tập trung phân tích nội dung thể hiện và hình thức thể hiện của hai dạng TTĐH truyền thống và tương tác.
Báo điện tử TTĐH truyền thống TTĐH tƣơng tác Video TTĐH Tổng La Croix 95 124 12 231 20 Minutes 69 79 8 156 Ouest-France 74 176 15 265
Bảng 2.1. Thống kê số lượng thơng tin đồ họa được khảo sát trong năm 2017 (đơn vị: chiếc)
2.2.1. Nội dung thể hiện thơng tin đồ họa
Qua khảo sát 652 TTĐH trong đĩ cĩ 617 TTĐH truyền thống và tương tác, người thực hiện luận văn nhận thấy những xu hướng chính sau:
Thơng tin đồ họa bám sát các tin tức xã hội mới nhất và đặc biệt nhất
TTĐH khai thác rất hiệu quả những tin tức thời sự nĩng nhất, đặc biệt nhất (khủng bố, xung đột chính trị, thảm họa thiên nhiên, tai nạn bất ngờ và thảm khốc...) ở dạng truyền thống và video. Đa phần các nội dung này mang tính mơ tả và khái quát vấn đề, sự kiện đang diễn ra nhờ trực quan hĩa thơng tin bằng hình ảnh minh họa, bản đồ và sơ đồ.
Chẳng hạn như với các vụ tấn cơng khủng bố tại nước Anh trong năm 2017, ngay sau khi khủng bố xảy ra, các tờ báo được khảo sát đều ngay lập tức thơng tin về vụ khủng bố như thời gian, địa điểm, số người thương vong, phương tiện tấn cơng và thơng tin về kẻ tình nghi… (hình 2.4, 2.5).
Hính 2.4. TTĐH dưới dạng hính minh họa kết hợp bản đồ về vụ tấn cơng khủng bố ngày 03/6 tại cầu London (Anh), đăng trên Ouest-France ngày 04/6/2017
Hính 2.5. TTĐH dưới dạng sơ đồ về vụ tấn cơng khủng bố ngày 03/6 tại cầu London (Anh), được La Croix dẫn lại từ AFP, ngày 04/6/2017
Thơng tin đồ họa theo dịng sự kiện quan trọng về chình trị
Trong năm 2017, cuộc bầu cử tổng thống và cuộc chạy đua ghế ngồi trong Quốc hội Pháp đã diễn ra qua hai vịng bỏ phiếu nghiêm túc. Đây cũng là đề tài được báo chí Pháp nĩi chung và báo điện tử nĩi riêng khai thác đầy đủ và đa dạng về thể loại. Với vai trị là một cơng cụ đưa tin của báo chí, TTĐH đã phát huy được hiệu quả tối đa của nĩ trong dịng sự kiện quan trọng này.
Biểu đồ, hình ảnh minh họa, bản đồ, sơ đồ tổ chức là những hình thức xuất hiện nhiều nhất. Trong đĩ, biểu đồ và bản đồ so sánh và thống kê các kết quả bầu cử với mỗi chính trị gia hoặc theo mỗi vùng miền; sơ đồ giải thích các mối quan hệ hoặc những sự ủng hộ từ các giới trong xã hội của chính trị gia; hình minh họa cĩ tác dụng giới thiệu tiểu sử và mơ tả/giải thích các vị trí quan trọng trong Quốc hội Pháp… Đặc biệt, tần suất sử dụng biểu đồ trịn/cánh cung và bản đồ rất thường xuyên trong các bài viết về đề tài này. Theo kết quả khảo sát, hơn một nửa số lượng TTĐH theo dịng sự kiện quan trọng về chính trị sử dụng biểu đồ trịn/cánh cung và bản đồ.
Hính 2.6. TTĐH tương tác dưới dạng biểu đồ cánh cung về tỷ lệ và kết quả số lượng ghế ngồi trong Quốc hội Pháp, đăng trên 20 Minutes ngày 19/6/2017
Trên báo điện tử, dịng sự kiện quan trọng về chính trị do nhiều số liệu, dữ liệu nên dạng TTĐH tương tác được dùng nhiều hơn TTĐH truyền thống. Biểu đồ, bản đồ, sơ đồ tổ chức thường ở dạng tương tác cịn hình minh họa lại ở dạng truyền thống.
Thơng tin đồ họa so sánh, thống kê, ước lượng các giá trị trong lĩnh vực kinh tế
Sau các nội dung thơng tin về chính trị - xã hội trong và ngồi nước, TTĐH cũng được sử dụng với tần suất thường xuyên trong chuyên mục kinh tế để thống kê, so sánh, phân tích các số liệu, dữ liệu về tài chính, bất động sản, xuất nhập khẩu hay chứng khốn…
Số lượng TTĐH liên quan đến nội dung về kinh tế chiếm khoảng 20% tổng số đồ họa được khảo sát. Các hình thức được sử dụng nhiều nhất là đồ thị, biểu đồ cột hoặc trịn, bản đồ. Dạng hình ảnh minh họa, bảng và sơ đồ rất ít xuất hiện trong các nội dung này. Nguyên nhân chính là do các bài viết về kinh tế thường nặng về số liệu chứ khơng thiên về kể chuyện. Chính vì cĩ nhiều số liệu nên dạng tương tác cũng là cách khai thác quen thuộc trong thiết kế đồ họa ở lĩnh vực này. Tương tác giúp giấu đi những con số từ nhỏ đến khổng lồ. Chúng chỉ xuất hiện khi độc giả cĩ nhu cầu muốn biết giá trị chính xác trong cột (biểu đồ cột), điểm (đồ thị), phần (biểu đồ trịn) và vùng (bản đồ).
Thơng tin đồ họa giải thìch các hiện tượng khoa học, các vấn đề liên quan đến sức khỏe và mơi trường…
Từ những con chữ khơ khan, nhờ trực quan hĩa thơng tin mà những hiện tượng khoa học hay các vấn đề về sức khỏe con người, các vấn đề mơi trường… được miêu tả hoặc được giải thích lơi cuốn hơn. Các hình thức TTĐH hay sử dụng trong những nội dung này thường là ảnh minh họa hoặc sơ đồ ở dạng truyền thống.
Video đồ họa với những yếu tố 2D, 3D cũng gĩp phần làm nổi bật cách đưa tin trong những chủ đề này của báo điện tử. Chẳng hạn như để giải thích về hiện tượng nĩng lên của Trái đất qua mỗi năm, một video đồ họa 2D, 3D với các yếu tố text, hình ảnh, âm thanh và những mơ phỏng khơng gian sống động chắc chắn sẽ đạt hiệu quả thơng tin cao nhất tới cơng chúng.
Thơng tin đồ họa xuất hiện trong các chuyên mục thể thao, văn hĩa, chuyện vặt…
Chỉ khoảng 15% số lượng TTĐH được khảo sát xuất hiện trong các chuyên mục trên nhưng điều này cho thấy khơng một lĩnh vực đưa tin nào của báo chí lại thiếu sự cĩ mặt của cơng cụ này.
Trong thể thao, TTĐH thường thể hiện dưới hình thức các bảng kết quả tỷ số thi đấu, bảng thơng báo lịch thi đấu hay các hình ảnh minh họa miêu tả trận đấu hoặc video đồ họa 3D mơ phỏng các động tác thi đấu giúp vận động viên giành chiến thắng… Đặc biệt, trên báo điện tử cịn áp dụng tính tương tác trong việc dự đốn các kết quả thi đấu trong bĩng đá. Độc giả tham gia dự đốn tỷ số chọn kết quả và sau đĩ, nhận ngay được biểu đồ thống kê những người cĩ kết quả dự đốn giống mình.
2.2.2. Hình thức thể hiện của thơng tin đồ họa
Trong khi các TTĐH truyền thống được thể hiện chủ yếu dưới dạng bản đồ và hình ảnh minh họa (cĩ thể kết hợp với biểu đồ cột/trịn) thì TTĐH tương tác lại được trình bày nhiều dưới hình thức biểu đồ và đồ thị.
Hình thức thể hiện của thơng tin đồ họa truyền thống
Qua khảo sát, người thực hiện luận văn nhận thấy, hình thức thể hiện được sử dụng nhiều nhất với TTĐH truyền thống là bản đồ, tiếp theo lần lượt là hình ảnh minh họa, bảng, biểu đồ... So với các hình thức thể hiện của TTĐH tương tác, kết quả thống kê ở dạng truyền thống lại trái ngược. Đặc biệt, dạng biểu đồ hình chữ nhật hồn tồn khơng xuất hiện trong kết quả khảo sát ở TTĐH truyền thống.
Hính 2.7. Biểu đồ trịn miêu tả tỷ lệ các hính thức thể hiện của TTĐH truyền thống
Theo Delphine Papin (phĩng viên đồ họa tại nhật báo Le Monde, Pháp),
bằng hình ảnh này khơng chỉ đơn thuần chỉ dẫn về vị trí địa lý mà nĩ cịn rất hay xuất hiện dưới vai trị các bản đồ địa chính trị. Với hình 2.7, ở dạng TTĐH truyền thống, hình thức bản đồ chiếm tỷ lệ cao nhất (35%), tiếp theo là hình ảnh minh họa (20%), bảng (15%), biểu đồ (13%), sơ đồ (10%) và đồ thị (7%).
Do tồn bộ số liệu, các thơng tin cĩ mục đích thống kê, so sánh, định vị, giải thích, chứng minh… trong TTĐH truyền thống được thể hiện hết trên đồ họa nên chúng sẽ cĩ những ưu điểm và hạn chế nhất định so với TTĐH tương tác.
Ưu điểm đầu tiên của TTĐH truyền thống đĩ là, các lớp thơng tin khơng bị giấu đi nên mọi độc giả đều cĩ thể tiếp cận với đầy đủ số liệu, dữ kiện trên đồ họa. Đây cũng hình thức xuất hiện đầu tiên của TTĐH trên báo chí nên độc giả ở nhiều trình độ khác nhau đã rất quen thuộc.
Ngồi ra, các hình thức thể hiện TTĐH truyền thống rất bắt mắt với những gam màu tương phản mạnh cĩ khả năng làm nổi bật thơng tin chính (như màu đen trên nền trắng, màu đen trên nền vàng, màu đỏ trên nền trắng, màu đỏ trên nền vàng…), trộn những gam màu cĩ màu sắc hài hịa với nhau hoặc sử dụng gam màu nĩng (như đỏ, cam...) để thu hút sự chú ý của độc giả.
Hính 2.8. TTĐH dưới dạng bản đồ về tỷ lệ lão hĩa của người Pháp từ năm 2013 - 2050, đăng trên La Croix ngày 22/6/2017 với sự hài hịa của màu sắc
Với hình ảnh bổ trợ, TTĐH khơng tương tác sử dụng rất khéo léo các hình vẽ để tăng thêm sự liên tưởng cho vấn đề mà đồ họa muốn đề cập, nhất là với hình thức bảng, biểu đồ và đồ thị. Cách kết hợp này giúp cho TTĐH bớt cứng nhắc do quá nhiều con số, dữ kiện, luận điểm… xuất hiện cùng lúc trên đồ họa.
Cuối cùng, những TTĐH đơn giản như biểu đồ, đồ thị, bảng cĩ thể được sản xuất nhanh chĩng qua việc chuyển hĩa thơng tin (chủ yếu là từ số liệu) thành hình ảnh. Nhờ vậy, tịa soạn đảm bảo được tốc độ chạy đua tin tức với các tờ báo khác. Ngồi ra, cĩ rất nhiều dữ liệu thơng tin rất khĩ để xử lý thành TTĐH tương tác (liên quan tới kể chuyện với nhiều dữ liệu khơng logic về thời gian; miêu tả, giải thích các hiện tượng khoa học; hướng dẫn giao thơng…). Ví dụ như TTĐH dưới dạng bản đồ ở hình 2.8 với các con đường màu xanh lá cây cho phép đi lại, các chấm đỏ và đường màu da cam thơng báo các lối vào bị cấm và đường bị cấm trong lưu thơng tại lễ hội sinh viên Caen 2017.
Hính 2.9. Bản đồ hướng dẫn giao thơng trong Carnaval sinh viên Caen Pháp, đăng trên Ouest-France ngày 29/3/2017
Tuy nhiên, TTĐH truyền thống vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định. Hạn chế lớn nhất của nĩ chính là cĩ quá nhiều số liệu, thơng tin cùng xuất hiện trên đồ họa nên tính đơn giản và gọn gàng của nĩ trên báo điện tử so với TTĐH tương tác kém ưu thế hơn (nhất là ở hình thức thể hiện dưới dạng biểu đồ, đồ thị).
Chẳng hạn như ở TTĐH hình 2.10, rất nhiều các con số xuất hiện trên đồ họa. Nếu nĩ được đăng trên loại hình báo in hồn tồn khơng cĩ vấn đề gì về cách xử lý hình ảnh, cách trình bày, bố cục và màu sắc nhưng vì nĩ xuất hiện trên báo điện tử nên tính tương tác đã khơng được khai thác hiệu quả. Hay như sơ đồ tịa nhà Quốc hội Pháp hình 2.11, nếu đồ họa này khai thác được tính tương tác, các miêu tả và chỉ dẫn vị trí sẽ được giấu đi gọn gàng mà vẫn đảm bảo được nội dung thơng tin cần thiết (thậm chí cĩ thể tăng thêm nhiều dữ liệu thơng tin hơn cho tra cứu), đồng thời người đọc cũng khơng cịn trong tư thế thụ động khi tiếp nhận thơng tin.
Hính 2.10. TTĐH dưới dạng biểu đồ và đồ thị về giá trái cây và rau xanh tại Pháp vào mùa hè, đăng trên La Croix ngày 24/8/2017
Hính 2.11. TTĐH dưới dạng sơ đồ chỉ dẫn các địa điểm trong tịa nhà Quốc hội Pháp, đăng trên La Croix ngày 27/6/2017
Hình thức thể hiện của thơng tin đồ họa tƣơng tác
Kết quả khảo sát cho thấy hình thức tương tác dạng biểu đồ (chiếm tỷ lệ trung bình gần 40%), đồ thị và bản đồ (chiếm tỷ lệ trung bình khoảng 20% mỗi loại) được cả ba tờ báo sử dụng nhiều nhất. Dạng đồ họa tương tác dùng hình ảnh minh họa và bảng (chiếm tỷ lệ trung bình 5%) được sử dụng ít nhất.
Hính 2.12. Biểu đồ trịn miêu tả các hính thức thể hiện của TTĐH tương tác
Nhờ tính tương tác, dù trong bất kỳ hình thức thể hiện nào, các số liệu thống kê; các phân tích, chỉ dẫn bằng text dài dịng; các vị trí địa lý tích hợp thêm thơng tin tra cứu… đều được giấu đi. Thậm chí, khơng chỉ cĩ một mà cĩ hai, ba đến hàng chục TTĐH cùng xuất hiện trên một mặt phẳng khơng gian. Khơng gian đồ họa trở nên gọn nhẹ nhưng khả năng lưu trữ dữ liệu lại rất lớn. Vì thế, TTĐH tương tác cĩ thể trở thành một phương tiện đắc lực cho báo chí dữ liệu trong tương lai.
Các hình thức thể hiện dù với mục đích thống kê, so sánh, phân tích, chỉ dẫn, định vị… đều được độc giả chủ động tiếp cận theo cách của họ nhờ vào khả năng tương tác giữa đối tượng tiếp nhận và đồ họa.
Ưu điểm lớn nhất của TTĐH tương tác cũng chính là hạn chế của nĩ. Do các dữ liệu bị giấu đi nên nếu độc giả khơng biết cách “sử dụng”, họ dễ dàng bỏ lỡ mất
những thơng tin quý báu. Với dạng biểu đồ và đồ thị, độc giả thao tác dễ dàng trong tiếp nhận các số liệu, kết quả nhưng với những dạng đồ họa phức tạp hơn như bản đồ hay sơ đồ, nếu khơng quen với dạng tương tác, độc giả sẽ nhanh chĩng bỏ qua thơng tin bị ẩn đi. Hoặc nếu họ biết cách “sử dụng” những dạng TTĐH phức tạp thì