Thỏa ước lao động tập thể cơ sở đảm bảo quyền lợi người lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của công đoàn đối với quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu trường hợp tại một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội) (Trang 68 - 79)

13) Về thời gian dành cho hoạt động

2.1.2. Thỏa ước lao động tập thể cơ sở đảm bảo quyền lợi người lao động.

trong việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động. Khụng những chỉ xem xột về hợp đồng lao động. Việc xem xột về thoả ƣớc lao động tập thể cũng cần phải quan tõm. Hợp đồng lao động thể hiện mối quan hệ giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn, thoả ƣớc lao động tập thể thể hiện mối quan hệ nhúm trong mối quan hệ lao động.

2.1.2. Thỏa ước lao động tập thể cơ sở đảm bảo quyền lợi người lao động. lao động.

Thỏa ƣớc lao động tập thể là một trong những cụng cụ cú tớnh phỏp lý quan trọng để lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của ngƣời lao động đƣợc đảm bảo, nú cú vai trũ rất lớn trong việc hài hoà mối quan hệ lao động. Thoả ƣớc lao động chớnh là cơ sở quan trọng để Cụng đoàn giỏm sỏt ngƣời sử dụng lao động ký hợp đồng lao động với ngƣời lao động. Quyền lợi của ngƣời lao động đƣợc đảm bảo nếu Cụng đoàn cơ sở xõy dựng, thƣơng lƣợng, và ký đƣợc thoả ƣớc lao động tập thể cú nhiều điểm cú lợi cho ngƣời lao động. Thoả ƣớc lao động tập thể cũng chớnh là cơ sở tạo nờn mối quan hệ lao động bỡnh đẳng của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, trỏch nhiệm thực hiện quyền và nghĩa vụ phỏt sinh trờn cơ sở phỏp luật lao động, bảo đảm quyền lợi ớch của cỏc bờn trong quan hệ lao động. Trờn cơ sở đú, xõy dựng mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định cựng hợp tỏc vỡ sự phỏt triển bền vững của doanh nghiệp. Thoả ƣớc lao động tập thể cũng là một trong những biện phỏp nhằm tăng cƣờng cụng tỏc bảo hộ lao động; Cơ quan chức năng cú thể bàn bạc, giải quyết trờn cơ sở mà hai bờn đó thảo thuận đƣợc.

Việc thoả ƣớc lao động tập thể đƣợc ký sẽ giỳp ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động hỡnh thành những qui tắc chung; Trờn cơ sở bỡnh đẳng giữa hai bờn, xõy dựng mối quan hệ hài hoà, ổn định. Hƣớng dẫn ngƣời lao động giao kết hợp đồng lao động; đại diện tập thể lao động xõy dựng, thƣơng lƣợng và ký kết thoả ƣớc lao động tập thể, vừa là nhiệm vụ của

Cụng đoàn cơ sở, vừa là những nhu cầu, những mong đợi của ngƣời lao động đó đƣợc thiết chế húa trong Luật Cụng đoàn, Luật Lao động đối với Cụng đoàn cơ sở.

Đối với Cụng đoàn cơ sở, thụng qua việc đại diện tập thể ngƣời lao động xõy dựng, thƣơng lƣợng, ký kết thoả ƣớc lao động tập thể, Cụng đoàn cú điều kiện nắm bắt nhu cầu của ngƣời lao động, hiểu rừ hơn hoạt động của doanh nghiệp và cỏc chế độ, chớnh sỏch cú liờn quan đến quyền và lợi ớch của ngƣời lao động. Cụng đoàn đại diện ngƣời lao động truyền đạt tiếng núi của ngƣời lao động đến ngƣời sử dụng lao động, củng cố vị trớ, tăng cƣờng vai trũ của Cụng đoàn trong doanh nghiệp. Thụng qua việc thƣơng lƣợng, ký kết thoả ƣớc lao động tập thể, Cụng đoàn mang lại quyền và lợi ớch cho ngƣời lao động nhƣ quy định của phỏp luật và cao hơn quy định của phỏp luật và qua đú Cụng đoàn càng làm tốt hơn chức năng bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của ngƣời lao động.

Quy tắc thực thể của quan hệ lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu là những quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc bờn quan hệ lao động, nội dung của quy tắc thực thể thụng thƣờng là do luật phỏp quy định và thừa nhận. Do tụn chỉ của quy phạm phỏp luật của quan hệ lao động - luật lao động chủ yếu là bảo vệ ngƣời lao động, vỡ vậy nội dung chủ yếu của quy tắc thực thể quan hệ lao động là về quyền lợi ngƣời lao động. Những quy định này đề cập tới quyền con ngƣời cơ bản của ngƣời lao động, và điều kiện làm việc và điều kiện làm việc. Phõn biệt theo sự khỏc nhau của chủ thể quyền lợi, chủ yếu là quy định về quyền lợi cỏ nhõn ngƣời lao động và quy định về quyền lợi tập thể ngƣời lao động.

Cú thể thấy trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, sự khỏc biệt về lợi ớch và sự phõn hoỏ lợi ớch giữa chủ doanh nghiệp và ngƣời lao động khụng ngừng mở rộng và tăng cƣờng. Thực tế từ nghiờn cứu cho thấy khụng cú ngƣời sử dụng lao động nào lại tự đề nghị ký thoả ƣớc lao động tập thể

(theo qui định, nội dung trong thoả ƣớc lao động tập thể thƣờng đem lại lợi ớch cho ngƣời lao động).

“ Tụi chưa bao giờ gặp trường hợp nào mà người sử dụng lao động lại đặt vấn đề với Cụng đoàn về thoả ước lao động tập thể. Riờng đối với việc xõy dựng, thương lượng, ký thoả ước lao động tập thể nếu Cụng đoàn khụng tham gia thỡ khụng cú đối tượng nào trong doanh nghiệp đề cập đến” [trớch phỏng vấn sõu cỏn bộ Cụng đoàn]

Nhƣ vậy, cú thể thấy Cụng đoàn cú vai trũ rất lớn đối với thoả ƣớc lao động tập thể. Việc cú thoả ƣớc lao động tập thể hay khụng cú thoả ƣớc lao động tập thể trong doanh nghiệp sẽ chứng tỏ hiệu quả hoạt động của Cụng đoàn cơ sở. Hay núi cỏch khỏc, thụng qua thực trạng việc ký thoả ƣớc lao động tập thể cú thể phần nào hiểu đƣợc sự thể hiện vai trũ của Cụng đoàn.

Vậy thực trạng việc tham gia xõy dựng và ký thoả ƣớc lao động tập thể trong một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trờn địa bàn Hà Nội hiện nay nhƣ thế nào. Kết quả so sỏnh từ hai mẫu trong bảng dƣới đó phản ỏnh thực trạng việc ký thoả ƣớc lao động tập thể, qua đú cũng phần nào cho biết Cụng đồn đó thể hiện vai trũ của mỡnh nhƣ thế nào.

Bảng 2.6. So sỏnh việc ký thoả ƣớc lao động tập thể

Mẫu 1 Mẫu 2 Tần suất Tỉ lệ % Tần suất Tỉ lệ % Đó ký 186 75.6 280 72.4 Chƣa ký 6 2.4 45 11.6 Khụng biết 54 22.0 62 16.0 Tổng 246 100 387 100.0

Kết quả xử lý phiếu điều tra của đề tài

Đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tỉ lệ ký thỏa ƣớc lao động tập thể mới chỉ 75.6% và 72.4%. Nhƣ vậy vẫn tồn tại một tỉ lệ nhất định ngƣời lao động cho rằng doanh nghiệp họ đang làm việc chƣa ký thoả ƣớc lao động tập thể, thậm chớ vẫn cũn nhiều trƣờng hợp khụng biết trong

doanh nghiệp mỡnh đó cú thoả ƣớc lao động tập thể hay chƣa (22% đối với mẫu 1 và 16% đối với mẫu 2). Kết quả này cựng với phõn tớch định tớnh trờn chứng tỏ Cụng đoàn cơ sở trong một số doanh nghiệp chƣa thể hiện đƣợc vai trũ của mỡnh. Việc Cụng đoàn cơ sở khụng xõy dựng, thƣơng lƣợng và đại diện ngƣời lao động ký thoả ƣớc lao động tập thể tất yếu dẫn đến quyền lợi của ngƣời lao động bị vi phạm. Tỉ lệ ký thoả ƣớc lao động tập thể trong hai doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cao hơn tỉ lệ ký thoả ƣớc lao động tập thể trong một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh khỏc (75.6% so với 72.4%) phần nào cho thấy cú sự khỏc nhau trong việc thể hiện vai trũ của cỏn bộ Cụng đoàn cơ sở. (xem thờm biểu đồ dƣới đõy)

Biểu 2.3. So sỏnh tỉ lệ ký thoả ƣớc lao động tập thể

Cựng với thực trạng vẫn tồn tại việc chƣa cú thoả ƣớc lao động tập thể trong một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà thực chất là Cụng đoàn cơ sở chƣa đại diện cho ngƣời lao động ký thoả ƣớc lao động tập thể. Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy trong một số doanh nghiệp, mặc dự đó cú thoả ƣớc lao động tập thể nhƣng chất lƣợng thỏa ƣớc lao động tập thể chƣa cao; Cú rất ớt cỏc điều khoản quy định trong thỏa ƣớc lao động theo hƣớng cú lợi hơn cho ngƣời lao động. Trong thỏa ƣớc lao động tập thể, vẫn cũn

0 20 40 60 80 100 120

Đã ký Ch-a ký Không biết

Mẫu 1 Mẫu 2

một số điều quy định chƣa phự hợp với Luật Lao động; Nhƣ hạn chế một số quyền của ngƣời lao động (khụng đƣợc lấy chồng, sinh con trong thời hạn từ 3- 5 năm). Việc tổ chức thực hiện và kiểm tra giỏm sỏt thực hiện thỏa ƣớc lao động tập thể ở cơ sở cũng chƣa đƣợc quan tõm, nờn cũn nhiều vi phạm và bất hợp lý trong thỏa ƣớc lao động tập thể chƣa đƣợc bổ sung, sửa chữa kịp thời.

“…Trong cụng ty này mặc dự đó cú thoả ước lao động tập thể nhưng tụi được biết nội dung chủ yếu vẫn là những quy định của Luật lao động mà chưa cú những điều khoản cú lợi cho người lao động nhiều. Trong đú khụng thấy núi đến vấn đề bồi dưỡng tăng ca, chi phớ đi lại…Thậm chớ cũn cú nhiều bất lợi cho người lao động như vấy đề khụng được sinh con khi thời gian làm việc một số năm..” [Trớch phỏng vấn sõu người lao động]

Thoả ƣớc lao động tập thể cú tớnh ràng buộc về mặt phỏp lý đối với cả ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Nhờ vậy, nú cú thể giỳp cho cả hai phớa trỏnh đƣợc những tỡnh huống khi mà phớa đối tỏc đột ngột đƣa ra những thay đổi, những yờu sỏch mới, cú sự mõu thuẫn trong mối quan hệ lao động hay cú những hành vi vi phạm những thỏa thuận đó đạt đƣợc. Quỏ trỡnh xõy dựng, thƣơng lƣợng và ký thỏa ƣớc lao động tập thể sẽ tạo cơ chế đối thoại giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động, giỳp cho ngƣời lao động phản ỏnh đƣợc những vấn đề bức xỳc, những mong muốn và nguyện vọng của mỡnh. Nhờ đú, doanh nghiệp cú những điều chỉnh phự hợp để kịp thời giải quyết cỏc vấn đề vƣớng mắc, qua đú tỏc động tớch cực đến tinh thần, năng suất làm việc và đặc biệt gúp phần làm cho ngƣời lao động cảm thấy an tõm và gắn bú với doanh nghiệp.

Nghiờn cứu cũng đó cho thấy vẫn cũn một số doanh nghiệp chƣa ký kết thoả ƣớc lao động tập thể. Việc ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể cũn mang tớnh hỡnh thức, nặng về sao chộp luật. Một số doanh nghiệp ký thoả

ƣớc lao động tập thể chủ yếu là để đối phú với cơ quan quản lý nhà nƣớc hay là khỏch hàng. Quy trỡnh ký kết thƣờng sơ sài và khụng cú sự tham khảo, lấy ý kiến rộng rói của tập thể ngƣời lao động mà chủ yếu là thụng qua bàn bạc trao đổi trong phạm vi hẹp giữa lónh đạo doanh nghiệp và đại diện của Cụng đoàn cơ sở. Chớnh vỡ vậy, tại những doanh nghiệp này, ngƣời lao động khụng biết rừ về nội dung cỏc thỏa thuận và khụng cảm thấy bị ràng buộc bởi những thỏa thuận này.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do nhận thức của ngƣời sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp về thỏa ƣớc lao động tập thể chƣa đầy đủ. Một số doanh nghiệp cho rằng nếu ký thỏa ƣớc lao động tập thể là họ phải đƣa vào nhiều điều khoản cú lợi cho ngƣời lao động và một khi đó ký là khụng thể thay đổi đƣợc, họ e ngại việc ký kết thoả ƣớc lao động tập thể sẽ dẫn đến việc gia tăng cỏc chi phớ cho doanh nghiệp. Trờn thực tế, cú những doanh nghiệp thực hiện rất tốt cỏc chế độ chớnh sỏch cho ngƣời lao động nhƣng lại khụng ký thỏa ƣớc lao động tập thể. Họ cho rằng, nếu doanh nghiệp đó đảm bảo tốt quyền lợi của ngƣời lao động thỡ khụng cần phải ký thỏa ƣớc lao động tập thể. Ngoài ra, cỏn bộ quản lý và đại diện Cụng đoàn cơ sở của nhiều doanh nghiệp cũng chƣa cú đủ kiến thức phỏp luật và kỹ năng cần thiết để xõy dựng cỏc nội dung của bản thỏa ƣớc lao động tập thể. Cỏn bộ Cụng đoàn cơ sở cú vai trũ tạo ra sự hài hoà mối quan hệ lao động.

“… Theo tụ,i một số doanh nghiệp khụng ký thoả ước lao động tập thể là do cỏn bộ Cụng đoàn chưa đủ trỡnh độ xõy dựng và thương lượng để ký. Cũng cú một số cụng ty, mặc dự cỏc chế đố đói ngộ rất tốt nhưng họ vẫn khụng ký thoả ước lao động tập thể. Họ khụng ký vỡ sợ tăng chi phớ, sợ khụng thể thay đổi được. Cũng cú những cụng ty thỡ ký nhưng chỉ là để đối phú hoặc lấy thành tớch. Nhiệm vụ của Cụng đoàn cơ sở giỳp người lao động và người sử dụng lao động hiểu được bản chất của thoả ước lao động tập thể, qua đú làm hài hoà mối quan hệ lao động trong

doanh nghiệp …” [Trớch phỏng vấn sõu cỏn bộ Cụng đoàn]

Việc thƣơng lƣợng và ký thoả ƣớc lao động tập thể phụ thuộc rất nhiều vào ngƣời sử dụng lao động, cỏn bộ Cụng đoàn cơ sở. Để quyền lợi ngƣời lao động đƣợc đảm bảo, Cụng đoàn cơ sở cần xõy dựng, thƣơng lƣợng và đại diện ngƣời lao động ký thoả ƣớc lao động tập thể.

Nhƣ đó đề cập, vai trũ của Cụng đồn cơ sở đó đƣợc qui định tƣơng đối cụ thể trong Luật Cụng đoàn. Tuy nhiờn, thực tế từ những cuộc phỏng vấn sõu đó cho thấy phần lớn cỏn bộ Cụng đoàn chƣa thực hiện đầy đủ vai trũ của mỡnh.

“Hiện nay trong cụng ty tụi chưa cú ban soạn thảo thoả ước lao động tập thể, chỳng gặp nhiều khú khăn về thời gian, về kinh phớ để tổ chức lấy ý kiến người lao động. Mặt khỏc chủ doanh nghiệp cũng chưa thực sự quan tõm đến vấn đề này. Vỡ thế chỳng tụi chưa tổ chức lấy ý kiến, xõy dựng và thương lượng được. Chớnh vỡ thế mà chưa ký được thoả ước lao động tập thể. Tụi biết răng nếu khụng xõy dựng được thoả ước lao động tập thể thỡ rất khú khăn trong việc ký hợp đồng lao động, và khú khăn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động” [Trớch phỏng vấn sõu cỏn bộ Cụng đoàn].

Để thoả ƣớc lao động tập thể cú lợi cho ngƣời lao động; quyền và lợi ớch chớnh đỏng của họ khụng bị vi phạm đũi hỏi rất nhiều ở đội ngũ cỏn bộ Cụng đoàn cơ sở. Những nhõn tố cú ảnh hƣởng rất lớn đến “chất lƣợng” của thoả ƣớc lao động tập thể đú là trỡnh độ, kinh nghiệm, bản lĩnh và phƣơng phỏp hoạt động phự hợp của đội ngũ cỏn bộ Cụng đoàn...

Quyền lợi ngƣời lao động trƣớc hết phải đƣợc thể hiện qua việc cú thoả ƣớc lao động tập thể. Vậy hoạt động tham gia thƣơng lƣợng và ký kết thoả ƣớc lao động tập thể phụ thuộc vào những yếu tố nào; Cú rất nhiều phƣơng phỏp để đo lƣờng vấn đề này. Trong nghiờn cứu này mụ

hỡnh logistic một nữa đƣợc thiết lập để đo lƣờng sự ảnh hƣởng của một số nhõn tố đƣợc chọn là biến độc lập tới việc ký thoả ƣớc lao động tập thể.

Mụ hỡnh 2.2. Mụ hỡnh Logistic về thực trạng thỏa ƣớc lao động tập thể

Giỏ trị P

Xỏc suất sự Việc tham gia xõy

dựng, ký thoả ƣớc lao động tập thể

ƣớc tớnh khi biến độc lập thay đổi và xỏc suất ban đầu là 30%

Biến phụ thuộc

Việc tham gia xõy dựng, ký thoả ƣớc lao động tập thể (cú = 1) Cac biến độc lập Trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ Cụng đoàn (cú trỡnh độ đại học=1) 0.010 48.05% Về chức vụ chuyờn mụn trong doanh nghiệp của cỏn bộ Cụng đoàn (cú =1)

0.047 46.50%

Việc tham gia xõy dựng qui chế

trong doanh nghiệp (cú=1) 0.050 45.21% Cú phƣơng phỏp hoạt động phự

hợp (cú = 1) 0.005 42.34%

Về việc đào tạo lý luận của cỏn bộ Cụng đoàn

(cú đƣợc đào tạo = 1)

0.000 37.50%

Thời gian cụng tỏc của cỏn bộ

Cụng đoàn (năm) 0.010 35.25%

Ghi chỳ: Cỏc đo lường đó được chuẩn hoỏ và mó hoỏ lại cho phự hợp. Cỏc nhõn tố sau khi thiết lập mụ hỡnh đó được sắp xếp theo mức đố ảnh hưởng từ cao xuống thấp. Một số yếu tố khụng cú ý nghĩa đó được loại ra sau khi xử lý.

Bản chất của mụ hỡnh này là dự bỏo xỏc suất sự thay đổi của biến cần giải thớch khi cú sự thay đổi của biến độc lập. Từ mụ hỡnh 2.2 trờn dễ dàng thấy đƣợc cả 6 yếu tố đƣợc xỏc định là biến độc lập đều cú ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh thƣơng lƣợng ký thoả ƣớc lao động tập thể. Dữ liệu từ mụ hỡnh cú thể khẳng định trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ Cụng đoàn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của công đoàn đối với quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu trường hợp tại một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội) (Trang 68 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)