Thời gian làm việc trong ngày và thời gian làm ngoài giờ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của công đoàn đối với quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu trường hợp tại một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội) (Trang 79 - 81)

13) Về thời gian dành cho hoạt động

2.2.1. Thời gian làm việc trong ngày và thời gian làm ngoài giờ.

Về thời gian làm trong ngày

trong hiến phỏp từ năm 1946, chế độ ngày làm việc 8 giờ đó đƣợc thực hiện ngay sau khi cỏch mạng thỏng 8 thành cụng.

Bộ luật Lao động nƣớc CHXHCN Việt Nam qui định về thời gian làm việc khụng quỏ 8 giờ trong 1 ngày nhƣng trờn thực tế quyền lợi về thời gian làm việc của ngƣời lao động cú đƣợc đảm bảo khụng? Cụng đoàn cơ sở cú trỏch nhiệm nhƣ thế nào đối với quyền lợi về thời gian làm việc của ngƣời lao động? Họ đó làm đƣợc những gỡ để ngƣời lao động khụng bị vi phạm thời gian làm việc? Những nhõn tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động bảo vệ quyền lợi về thời gian làm việc của ngƣời lao động?

Kết quả nghiờn cứu về thời gian làm việc của ngƣời lao động trong mẫu 1 và mẫu 2 đƣợc trỡnh bày trong bảng dƣới đõy cho thấy thời gian làm việc trung bỡnh của ngƣời lao động trong mẫu 1 (nghiờn cứu trƣờng hợp hai doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) là phự hợp với qui định của phỏp luật. Cũn đối với mẫu 2 (khảo sỏt một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh khỏc trờn địa bàn Hà Nội) thời gian làm việc của đa số ngƣời lao động đó vƣợt quỏ 8 tiếng /ngày.

Bảng 2.7. Thống kờ thời gian làm việc trong ngày

Mẫu 1 Mẫu 2 Số trƣờng hợp trả lời 264 387 Trƣờng hợp khụng trả lời 0 0 Trung bỡnh 8 8.3204 Trung vị 8 8.0000 Mốt 8 8.00 Độ lệch chuẩn 0 0.74852

Kết quả xử lý phiếu điều tra

Với mẫu 1; 100% ngƣời lao động cú thời giam việc 8 giờ trong một ngày. Trong mẫu 2. Thời gian làm việc trung bỡnh là 8.32 giờ. Với trung vị: 8 giờ và cho ta thấy cú 50% ngƣời lao động phải làm việc trờn 8 giờ một ngày. Nhƣ vậy tỉ lệ rất lớn ngƣời lao động phải làm việc việc quỏ qui định của Luật lao động về thời gian làm việc. Trong phần tỡm hiểu về việc giao

kết hợp đồng lao động đó cho thấy tại mẫu 1, tất cả ngƣời lao động đó đƣợc ký hợp đồng lao động, trong khi đú dữ liệu trờn cũng cho thấy tất cả ngƣời lao động trong mẫu 1 đó khụng bị vi phạm về số giờ làm việc trong một ngày.

Về thời gian làm ngoài giờ

Luật lao động cũng đó qui định rất rừ về thời gian làm việc và việc làm thờm giờ. “Ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động cú thể thoả thuận làm thờm giờ, nhƣng khụng đƣợc quỏ bốn giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm, trừ một số trƣờng hợp đặc biệt đƣợc làm thờm khụng quỏ 300 giờ trong một năm do Chớnh phủ quy định, sau khi tham khảo ý kiến của Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam và đại diện của ngƣời sử dụng lao động..”6

Bảng 2.8. So sỏnh thực trạng làm ngoài giờ trong hai mẫu nghiờn cứu

Làm ngoài giờ Mẫu 1 Mẫu 2

Tần suất Tỉ lệ % Tần suất Tỉ lệ %

Cú làm7 76 30.9 194 50.1

Khụng làm 170 69.1 193 49.9

Tổng 246 100.0 387 100.0

Kết quả xử lý phiếu điều tra.

Về việc làm ngoài giờ cú sự khỏc nhau giữa hai mẫu nghiờn cứu. Hầu hết cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều thực hiện việc làm tăng ca, tăng giờ. Số liệu trờn cho thấy tỉ lệ ngƣời lao động phải làm ngoài giờ là rất cao. Số ngƣời lao động trong hai doanh nghiệp nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phải làm ngoài giờ chiếm tỉ lệ thấp hơn so với ngƣời lao động làm việc trong một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong mẫu 2 (30.9% là tỉ lệ ngƣời lao động trong mẫu 1 phải làm ngoài giờ so với 50.1% ở mẫu 2). Vấn đề này cú quan hệ với sự thể hiện vai trũ của Cụng đoàn trong việc thỳc đẩy giao kết hợp đồng lao động. Nếu hợp đồng lao động đƣợc ký thỡ xỏc suất tỉ lệ làm ngoài giờ nhỏ hơn so với việc hợp đồng lao động khụng đƣợc ký kết.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của công đoàn đối với quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu trường hợp tại một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội) (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)