PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của công đoàn đối với quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu trường hợp tại một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội) (Trang 117 - 123)

a Số liệu chỉ dự trờn những trƣờng hợp cần đƣợc trng cấp thiết bị

PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

Vai trũ của cỏn bộ Cụng đoàn trong nghiờn cứu này đƣợc chỉ rừ trờn những chỉ số đo đạc nhƣ mong đợi của ngƣời lao động (đƣợc qui định trong Luật Lao động, Luật Cụng đoàn) đối với trỏch nhiệm của cỏn bộ Cụng đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi của họ. Quyền lợi ngƣời lao động đƣợc giới hạn trong những chỉ bỏo liờn quan đến hợp đồng lao động, thoả ƣớc lao động tập thể, thời gian làm việc, tiền lƣơng, tiền thƣởng, an toàn lao động và điều kiện làm việc. Để định hƣớng cho quỏ trỡnh nghiờn cứu, luận văn đó đƣa ra 3 giả thuyết nghiờn cứu. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, luận văn đó cố gắng làm sỏng tỏ giả thuyết đó nờu và khẳng định cỏc giả thuyết đặt ra đó đƣợc kiểm chứng bằng cỏc luận cứ khỏch quan. Dƣới đõy là là những nột chớnh mà luận văn đó trỡnh bày.

Hợp đồng lao động, cơ sở phỏp lý bảo đảm quyền lợi cho ngƣời lao động. Quan hệ lao động đƣợc hỡnh thành dựa trờn việc ký kết hợp đồng lao động giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động về việc làm cú trả cụng, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn trong quan hệ lao động. Việc ký kết hợp đồng lao động là cơ sở phỏp lý xỏc định ngƣời lao động trong cỏc doanh nghiệp đƣợc hƣởng những quyền, lợi ớch cũng nhƣ thực hiện cỏc nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh. Nghiờn cứu đó nhận thấy việc giao kết hợp đồng lao động trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ.

Mức độ hiểu biết về Luật Lao động của ngƣời lao động cú liờn quan đến vấn đề ký hợp đồng lao động của ngƣời lao động. Mức độ hiểu biết về Luật Lao động của ngƣời lao động càng cao thỡ tỉ lệ ngƣời lao động đƣợc ký hợp đồng lao động càng cao.

Cụng đồn cơ sở đó làm tốt cụng tỏc nhận diện đối tƣợng ngƣời lao động, hƣớng dẫn ngƣời lao động trong việc ký hợp đồng, tổ chức, theo dừi và phỏt hiện kịp thời cỏc trƣờng hợp sai lệch trong ký hợp đồng. Ban chấp hành Cụng đoàn cơ sở thƣờng xuyờn tổ chức mạng luới quần chỳng của Cụng đoàn từ tổ đến cơ sở để theo dừi, kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện hợp đồng lao động. Cỏn bộ Cụng đồn cũng đó giỳp ngƣời lao động quan tõm đến nội dung của hợp đồng lao động dự định đƣợc ký kết. Cỏn bộ Cụng đồn cơ sở đó giỳp ngƣời lao động nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của hợp đồng lao động, những quy định của phỏp luật cú liờn quan.

Lý do mà một số cỏn bộ Cụng đoàn chƣa thực sự coi trọng nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động là họ chƣa xỏc định đỳng giỏ trị cần hƣớng tới; Là những mong đợi đối với Cụng đoàn, họ khụng giỏm đấu tranh cho quyền lợi ngƣời lao động là vỡ họ chƣa nhận thức đỳng về vị trớ, vai trũ của mỡnh, họ chƣa hiểu đỳng về mối quan hệ lao động trong doanh nghiệp.

Tất cả cỏc yếu tố đƣợc xỏc định là biến độc lập nhƣ: trỡnh độ của cỏn bộ Cụng đoàn, nhận thức của họ về vai trũ của Cụng đoàn, nhận thức của ngƣời lao động về luật lao động, việc xõy dựng đƣợc qui chế hoạt động trong doanh nghiệp... đều cú ảnh hƣởng tới hoạt động thỳc đẩy việc ký hợp đồng lao động. Tuy nhiờn mức độ ảnh hƣởng rất khỏc nhau, trong đú việc Ban chấp hành Cụng đoàn cơ sở tham gia xõy dựng đƣợc qui chế hoạt động trong doanh nghiệp cú ảnh hƣởng rất lớn đến tỉ lệ ký hợp đồng lao động.

Đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỉ lệ ký thỏa ƣớc lao động tập thể mới chỉ 75.6% và 72.4%. Chất lƣợng thỏa ƣớc lao động tập thể chƣa cao, cũn tỡnh trạng phổ biến là giống nhƣ qui định của Luật Lao động; Cú rất ớt cỏc điều khoản quy định trong thỏa ƣớc lao động tập thể theo hƣớng cú lợi hơn cho ngƣời lao động. Quy trỡnh ký kết thƣờng sơ sài, khụng cú sự tham khảo ý kiến rộng rói của tập thể ngƣời lao động mà chủ yếu là thụng qua bàn bạc trao đổi trong phạm vi hẹp giữa lónh đạo doanh

nghiệp và đại diện của Cụng đoàn cơ sở. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do nhận thức của chủ doanh nghiệp của cỏn bộ Cụng về thỏa ƣớc lao động tập thể chƣa đầy đủ.

Thời gian làm việc trung bỡnh của ngƣời lao động trong trƣờng hợp hai doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là phự hợp với qui định của phỏp luật. Đối với một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh khỏc trờn địa bàn Hà Nội, thời gian làm việc của đa số ngƣời lao động đó vƣợt quỏ 8 tiếng /ngày. Việc làm tăng ca, tăng giờ đó xảy ra ở hầu hết cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tỉ lệ ngƣời lao động bị vi phạm quyền lợi trong hai doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là thấp hơn cỏc doanh nghiệp so sỏnh khỏc. Ban chấp hành Cụng đoàn cơ sở trong hai doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thực hiện tƣơng đối tốt việc thƣơng lƣợng ký thoả ƣớc lao động tập thể và việc giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng lao động, kịp thời cú ý kiến với Ban giam đốc để điều chỉnh.

Cũn một tỉ lệ tƣơng đối lớn ngƣời lao động làm ngoài giờ mà khụng đƣợc trả lƣơng theo đỳng qui định. Hoạt động kiểm tra giỏm sỏt của cỏn bộ Cụng đoàn cơ sở chƣa đỏp ứng đƣợc sự mong đợi của ngƣời lao động, chƣa hoàn thành nhiệm vụ của ngƣời cỏn bộ Cụng đoàn.

Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến việc trả lƣơng làm ngoài giờ đỳng quy định đƣợc sắp xếp theo thứ tự từ mạnh nhất đến yếu nhất: (1) cú hợp đồng lao động; (2) biết về thoả ƣớc lao động tập thể ;(3) kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện hợp đồng lao động; (4) Trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ Cụng đoàn; (5) Đƣợc Cụng đoàn phổ biến về Luật lao động; (6) Cú phƣơng phỏp hoạt động phự hợp; (7)Về chức vụ chuyờn mụn trong doanh nghiệp của Cỏn bộ Cụng đoàn ; (8) Tõm lý phục tựng tuyệt đối chủ của ngƣời lao động; (9)Thời gian cụng tỏc của cỏn bộ Cụng đoàn.

Điều kiện làm việc tại cỏc doanh nghiệp ớt đƣợc cải thiện. Nhiều doanh nghiệp chƣa thực hiện tốt quy định về bảo hộ lao động: Nhiều vị trớ

cụng việc khụng đƣợc doanh nghiệp trang bị đỳng, đủ ngay cả cỏc phƣơng tiện bảo hộ cần thiết nhất nhƣ găng tay, ủng, khẩu trang, mặt nạ phũng độc.

Cụng đoàn cơ sở cú vai trũ rất lớn trong việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động tuy nhiờn, Cụng đoàn cơ sở ở một số doanh nghiệp chƣa thực hiện đƣợc chức năng bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng cho ngƣời lao động, chƣa làm cho giới chủ thấy đƣợc vai trũ của tổ chức Cụng đoàn trong việc tuyờn truyền giỏo dục ngƣời lao động chấp hành nghiờm tỳc phỏp luật lao động, nội quy lao động.

Những kết luận trờn đó khẳng định cỏc giả thuyết nờu trong luận văn là phự hợp. Tuy nhiờn, đú mới chỉ là những kết luận ban đầu trờn cơ sở nghiờn cứu trƣờng hợp ở hai doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh khỏc trờn địa bàn Hà Nội, với phạm vi nghiờn cứu đƣợc giới hạn. Vỡ vậy, việc nhận định tổng hợp hơn, khỏi quỏt hơn, và kết luận chớnh xỏc hơn về vai trũ của Cụng đoàn, trỏch nhiệm của ngƣời sử dụng lao động cần cú những nghiờn cứu tiếp theo với quy mụ rộng hơn, toàn diện hơn.

Tuy nhiờn, trong phạm vi nghiờn cứu đó xỏc định của đề tài, tỏc giả mạnh dạn nờu một số khuyến nghị dƣới đõy.

2.Khuyến nghị

Đối với Nhà nước

Cần cú giải phỏp cụ thể, hữu hiệu đảm bảo lƣơng thực tế, đảm bảo đời sống của ngƣời lao động. Sớm cải tiến chớnh sỏch tiền lƣơng, tiền cụng, định lại thang bảng lƣơng, phụ cấp lƣơng và quy chế trả lƣơng, thƣởng, cụng bố mức lƣơng tối thiểu cho từng thời kỳ; kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ cụng tỏc tổ chức tiền lƣơng trong cỏc loại hỡnh cơ sở thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động.

Nghiờn cứu ban hành quy định bảo vệ cỏn bộ Cụng đoàn, tạo điều kiện để cỏn bộ Cụng đoàn hoạt động.

Đối với Cụng đoàn cấp trờn cơ sở

Tăng cƣờng hơn nữa việc thõm nhập thực tế, cử cỏn bộ hƣớng dẫn, giỳp đỡ cấp dƣới một cỏch thiết thực, nờn dành thời gian cho cỏn bộ triển khai cỏc hoạt động thiết thực, giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh sỏt với yờu cầu thực tế của cơ sở.

Chỳ trọng cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng cỏn bộ Cụng đoàn vững về lý luận, giỏi thực hành nghiệp vụ, thƣờng xuyờn tập huấn, bồi dƣỡng năng lực hoạt động Cụng đoàn cho cỏn bộ Cụng đoàn của cỏc Cụng đồn cơ sở.

Cú chế độ đói ngộ hợp lý đối với cỏn bộ Cụng đoàn cơ sở nhằm thu hỳt đƣợc những cỏn bộ cú trỡnh độ, năng lực

Đối với người sử dụng lao động

Ngƣời sử dụng lao động cần thực hiện đỳng, đầy đủ cỏc chế độ chớnh sỏch liờn quan đến ngƣời lao động.

Cần tạo điều kiện hơn nữa cho cỏn bộ Cụng đoàn trong tất cả cỏc hoạt động, cần xỏc định rừ sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp luụn gắn liền với ngƣời lao động.

Đối với Cụng đoàn cơ sở

Cần đổi mới nội dung và phƣơng phỏp hoạt động cho phự hợp với tỡnh hỡnh của doanh nghiệp mỡnh. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục và phổ biến cho ngƣời lao động những kiến về phỏp luật, chế độ, chớnh sỏch liờn quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ớch của họ với nhiều hỡnh thức khỏc nhau để họ chấp hành đỳng và cú khả năng tự bảo vệ lợi ớch khi bị xõm phạm.

Tớch cực, chủ động tham gia xõy dựng qui chế hoạt động của doanh nghiệp, tham gia xõy dựng, thƣơng lƣợng và đại diện ngƣời lao động ký thỏa ƣớc lao động tập thể.

Tăng cƣờng kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch cú liờn quan đến ngƣời lao động, kiểm tra, giỏm sỏt việc chấp hành luật phỏp về lao động; về hợp đồng lao động, tuyển dụng lao động, cho thụi việc, tiền lƣơng, tiền thƣởng, bảo hộ lao động, và cỏc chớnh sỏch liờn quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời lao.

Chủ động, tớch cực trong việc học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ lý luận và nghiệp vụ Cụng đoàn.

Tăng cƣờng cỏc hoạt động đối thoại giữa ngƣời sử dụng lao động và tổ chức Cụng đoàn để tỡm ra những điều kiện và nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động, của cỏn bộ Cụng đoàn, của ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của công đoàn đối với quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Nghiên cứu trường hợp tại một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội) (Trang 117 - 123)