CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cỏc khỏi niệm cụng cụ
1.1.3. Cụng tỏc xó hội
Đó cú rất nhiều cỏch hiểu, cỏc khỏi niệm khỏc nhau về cụng tỏc xó hội. Những khỏi niệm này bắt nguồn từ những quan niệm khỏc nhau như: Cụng tỏc xó hội là việc thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội; Cụng tỏc xó hội là hoạt động nhõn đạo, từ thiện; Cụng tỏc xó hội là cỏc thiết chế xó hội; Cụng tỏc xó hội là cỏc dịch vụ xó hội; Cụng tỏc xó hội là phong trào xó hội….. Trong khuụn khổ đề tài này, tỏc giả xin giới thiệu một số những khỏi niệm được coi là phổ biến và được chấp nhận rộng rói trong lĩnh vực Cụng tỏc xó hội.
Theo khỏi niệm của Hiệp hội Quốc gia cỏc nhõn viờn xó hội – NASW (Hoa Kỡ): Cụng tỏc xó hội là hoạt động mang tớnh chất chuyờn mụn nhằm giỳp đỡ những cỏ nhõn, cỏc nhúm hoặc cộng đồng tăng cường hoặc khụi phục năng lực thực hiện chức năng xó hội của họ và tạo điều kiện thớch hợp nhằm đạt được những mục tiờu ấy.
Một khỏi niệm khỏc về Cụng tỏc xó hội được nờu trong “ The Foundation of Social Work Practice” – Cơ sở thực hành Cụng tỏc xó hội: Cụng tỏc xó hội là một khoa học ứng dụng để giỳp đỡ mọi người vượt qua những khú khăn của họ và đạt được một vị trớ ở độ phự hợp trong xó hội. Cụng tỏc xó hội được coi như một mụn khoa học vỡ nú dựa trờn những luận chứng khoa học và những nghiờn cứu đó được chứng minh. Nú cung cấp một lượng kiến thức cú cơ sở thực tiễn và xõy dựng những kĩ năng chuyờn mụn húa.
Theo từ điển bỏch khoa ngành Cụng tỏc xó hội: Cụng tỏc xó hội là một khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người, tạo ra những chuyển biến xó hội và đem lại an sinh cho người dõn trong xó hội.
Theo một cỏch tiếp cận mới của Liờn đoàn Cụng tỏc xó hội chuyờn nghiệp quốc tế: Cụng tỏc xó hội là hoạt động chuyờn nghiệp thỳc đẩy sự thay đổi xó hội, thỳc đẩy việc giải quyết cỏc vấn đề trong cỏc mối quan hệ con người và sự tăng quyền lực và giải phúng người dõn nhằm giỳp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mỏi và dễ chịu. Vận dụng cỏc lớ thuyết về hành vi con người và hệ thống xó hội, Cụng tỏc xó hội can thiệp ở cỏc điểm tương tỏc giữa con người và mụi trường của họ. Nhõn quyền và cụng bằng xó hội là nguyờn tắc cơ bản của Cụng tỏc xó hội.
Mặc dự cú nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau về CTXH song cỏc khỏi niệm đưa ra ở cả thế giới và Việt Nam đều cú một số điểm chung sau:
- CTXH là một khoa học, một hoạt động chuyờn mụn bao gồm hệ thống kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ và những quy định về đạo đức hành nghề. - Đối tượng tỏc động của CTXH là cỏ nhõn, gia đỡnh, nhúm, cộng đồng, đặc biệt là nhúm người yếu thế trong xó hội.
- Hướng trọng tõm của CTXH là tỏc động tới con người và mụi trường của họ, tỏc động tới mối quan hệ tương tỏc giữa nhúm đối tượng và mụi trường xó hội.
- Mục đớch của CTXH là hướng tới khụi phục, tăng cường và phỏt triển cỏc chức năng xó hội của con người, hướng tới sự phỏt triển bền vững của con người và xó hội.
Từ những phõn tớch trờn tỏc giả đi đến cỏch hiểu về cụng tỏc xó hội như sau:
Cụng tỏc xó hội là một ngành khoa học, một nghề chuyờn mụn vận dụng cỏc kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để hỗ trợ cho cỏ nhõn, nhúm, gia đỡnh, cộng đồng cú những thay đổi, phỏt triển, khụi phục và tăng cường việc thực hiện cỏc chức năng xó hội thụng qua cỏc hoạt động. Cỏc hoạt động này tập trung vào cỏc quan hệ xó hội của họ để tạo nờn sự tương tỏc giữa con người với mụi trường xung quanh và kết quả của sự tương tỏc này là tăng cường chức năng xó hội cho cỏ nhõn, nhúm, gia đỡnh, cộng đồng, tạo nờn sự phỏt triển bền vững cho con người.