CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ THUYẾT
3.3.2 Các phương tiện biểu trưng của thành ngữ nói về tính cách con ngườ
3.3.2.1 Các hiện tượng hay sự vật liên quan đến thiên văn địa lí
Cứ liệu cho thấy các thành ngữ nói về tính cách con người trong tiếng Hán và tiếng Việt thường sử dụng các từ ngữ chỉ hiện tượng hay sự vật (như
băng, tuyết, ngọc, gió, trời…) làm các phương tiện biểu trưng chỉ tính cách con
người. Ví dụ, trong thành ngữ sau của tiếng Hán:
冰清玉洁-băng thanh ngọc khiết (trong sạch như băng, thuần khiết như
ngọc; ví với phẩm chất của con người cao quý)
百炼成钢-bách luyện thành cang (tôi luyện thành thép, chỉ kiên trì sẽ
đạt kết quả)
信口开河-tín khẩu khai hà (nói tùy tiện bậy bạ)...
Hoặc ở các thành ngữ sau của tiếng Việt:
Gió chiều nào che chiều ấy (lựa tình thế mà hành động cốt dược yên than)
Bán trời khơng văn tự (nói khốc, khơng đứng sự thật) Lạnh như băng (lạnh ngắt, tê buốt)…
đây chúng tơi sẽ phân tích đối chiếu một số từ ngữ chỉ các sự vật hiện tượng tự nhiên thường gặp trong các thành ngữ hữu quan của tiếng Hán và tiếng Việt.
- Lửa: “Lửa” có đặc trưng “nóng”, dùng để tượng trưng trạng thái tinh thần, tình cảm sơi sục, mạnh mẽ. Ví dụ thành ngữ心急火燎-tâm cấp hỏa liêu
(lòng như lửa đốt) của tiếng Hán và các thành ngữ tính nóng như lửa, ruột nóng như lửa đốt của tiếng Việt, nghĩa của các thành ngữ đều biểu thị tính cách con
người nơn nóng, hấp tấp.
- Sắt: “Sắt” có đặc trưng cứng rắn trong ý chí, tình cảm. Ví dụ thành ngữ
gan vàng dạ sắt, lòng lim dạ sắt của tiếng Việt và thành ngữ铁石心肠-thiết
thạch tâm trường (ý chí sắt đá), 铁面无私-thiết diện vơ tư (cơng chính nghiêm
minh) của tiếng Hán, nghĩa của các thành ngữ đều biểu thị tính cách con người
rất nghiêm, cứng rắn. Ngoài ra, “sắt” cũng có thể dùng để tượng trưng với con người trung thành, ví dụ thành ngữ lịng son dạ sắt, gan như sắt của tiếng Việt, nghĩa của thành ngữ biểu thị tính cách con người vơ cùng trung thành.
- Gió: “Gió” một hiện tượng khơng khí trong khí quyền chuyển động thành luồng từ vùng có áp suất cao đến vùng có áp suất thấp, mang đặc trưng dễ chuẩn đổi vị trí. “Gió” thường được dùng để tượng trưng cho ý chí hoặc quan niệm của con người dễ thay đổi, chẳng hạn như trong thành ngư见风使舵-kiến
phong sử đà (trơng gió mà bẻ lái thuyền, theo gió bỏ buồm) của tiếng Hán và
thành ngữ gió chiều nào che chiều ấy của tiếng Việt. Nghĩa của hai thành ngữ
này đều biểu thị tính cách con người ý chí khơng kiên định, quan niệm dễ thay đổi.