Hiện trạng cụng tỏc xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ việc quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ hiện nay (nghiên cứu trường hợp trên địa bàn thành phố hà nội) (Trang 40 - 43)

9. Kết cấu của Luận văn

2.2. Hiện trạng cụng tỏc xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ở Việt Nam

Cú thể núi, so với tiến trạnh phỏt triển tự động húa cụng tỏc thụng tin - thƣ viện núi chung ở nƣớc ta, chủ yếu đang phỏt triển theo hƣớng tớch hợp mạng lƣới, thỳc đẩy phỏt triển cỏc mạng LAN và kết nối thành mạng diện rộng. Theo hƣớng đú, hiện tại trong toàn hệ thống thụng tin tƣ liệu KH&CN quốc gia cú 125 CSDL phản ỏnh một cỏch cơ bản với thụng tin của hệ thống.

Xột về lĩnh vực bao quỏt hầu hết cỏc CSDL đó bao quỏt hết cỏc lĩnh vực KH&CN cỏc ngành kinh tế quốc dõn, cụ thể:

- Cỏc lĩnh vực khoa học cơ bản - Cỏc lĩnh vực khoa học ứng dụng - Cỏc ngành kỹ thuật

- Cỏc ngành khoa học xó hội và nhõn văn

Đỏng lƣu ý một số năm gần đõy, nhiều cơ quan thụng tin tƣ liệu đó tự mỡnh xõy dựng hoặc mua cỏc cơ sở dữ liệu văn bản phỏp luật nhằm phục vụ tốt hơn cho cụng tỏc quản lý, sản xuất kinh doanh của đơn vị chủ quản. Đồng thời tỷ trọng CSDL về thụng tin kinh tế, thị trƣờng phục vụ trực tiếp chop sản xuất và kinh doanh cũng tăng lờn.

Tuy nhiờn, cỏc CSDL về thụng tin cụng nghệ vẫn chƣa nhiều. Hiện tại mới chỉ cú Cục Thụng tin KH&CN Quốc gia đó xõy dựng và tiếp tục cập nhật 6 CSDL, Trung tõm Thụng tin Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: 1; Trung tõm Thụng tin Thƣơng mại: 1.

Cú thể núi hầu hết cỏc CSDL đƣợc xõy dựng hoặc mua đều là CSDL thuộc nhúm CSDL tham khảo (207CSDL). Chỉ cú 11 CSDL thuộc nhúm CSDL gốc (dữ kiện).

Về quy mụ

Phần lớn cỏc CSDL cú tổng số biểu ghi ở mức vài trăm đến vài nghỡn biểu ghi. Số CSDL cú quy mụ hàng chục đến hangf nghỡn biểu ghi chiếm tỉ lệ nhỏ (7/218 CSDL). Qua đú cú thể thấy, hầu hết cỏc CSDL mới chỉ bắt đầu đƣợc xõy dựng, đồng thời mức gia tăng hàng năm rất nhỏ. Điều này giỏn tiếp phản ỏnh về: Nguồn tin hẹp; Năng lực xử lý và cập nhật thụng tin vào CSDL của cỏc cơ quan thụng tin KH&CN cũn hạn chế; Đầu tƣ cho việc xõy dựng và cập nhật CSDL chƣa đƣợc chỳ trọng.

Phõn bố địa lý

Đại đa số cỏc CSDL đƣợc xõy dựng và cập nhật tại cỏc cơ quan thụng tin Bộ, ngành hoặc cỏc viện nghiờn cứu, trƣờng đại học lớn. Do vậy, chỳng tập trung chủ yếu ở Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh và một vài thành phố lớn khắc nhƣ Đà Năng, Huế. Đồng thời, phần lớn cỏc CSDL mang tớnh chuyờn ngành, thậm chớ chuyờn ngành hẹp nhƣ: Điều tra quy hoạch rừng, thiết bị dệt….

Hiện tại cú 23/63 cơ quan thụng tin KH&CN địa phƣơng cú CSDL tin học Bộ, ngành trung ƣơng. Trong khi đú , lƣợng thụng tin nội sinh tại cỏc tỉnh thành trong cả nƣớc là rất đỏng kể , đũi hỏi cần đƣợc đầu tƣ hơn nữa cả về kinh phớ cũng nhƣ nhõn lực để xõy dựng cỏc CSDL tin học húa nhằm chia sẻ một cỏch cú hiệu quả trong toàn hệ thống.

Chương trỡnh quản trị

Đại đa số cỏc CSDL hiện cú đều đƣợc xõy dựng trờn cơ sở CSDL đƣợc xõy dựng bằng cỏc phần mềm FOXPRO, ORACLE...Đõy chớnh là một điều kiện tƣơng đối thuận lợi cho việc chia sẻ thụng tin kinh nghiệm xõy dựng và quản trị CSDL.

Đại đa số cỏc CSDL sử dụng khổ mẫu do Cục Thụng tin KH&CN Quốc gia soạn thảo, một số khỏc do Thƣ viện Quốc gia xõy dựng. Để dễ dàng trao đổi thụng tin trong toàn hệ thống, đó đến lức cần thống nhất một khổ trao đổi chung trong toàn quốc, điểm đỏng lƣu ý khổ mẫu này cần tớnh đến việc trao đổi với khu vực và quốc tế.

Chớnh sỏch và cơ chế trao đổi: hiện chƣa cú một số biểu ghi tƣớng đối thụgs nhất cho việc trao đổi hoặc cung cấp CSDL. Do vậy, việc trao đổi cỏc CSDL trong thời gian qua giữa cỏc cơ quan thụng tin KH&CN mang tớnh tự phỏt và chủ quan kể cả trong việc đỏnh giỏ cỏc CSDL. Điều này dẫn tới nhiều lỳng tỳng, vƣớng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện việc chia sẻ quyền lực cũng nhƣ nguồn lực và hỡnh thành thị trƣờng thụng tin ở Việt Nam.

Nhật xột chung về việc hỡnh thành CSDL tại Việt Nam

Đó hỡnh thành một số lƣợng đỏng kể cỏc CSDL làm cơ sở cho việc chia sẻ trao dổi thụng tin trong toàn hệ thống

Cỏc CSDL cũn tản mạn chƣa mang tớnh hệ thống thể hiện sự điều hũa, phối hợp trong mạng lƣới cỏc cơ quan thụng tin KH&CN;

Mức độ xử lý và cập nhật thụng tin quản trị cỏc CSDL của cỏc cơ quan thụng tin, đặc biờt là cỏc cơ quan thụng tin địa phƣơng cũn thấp. Do vậy, chất lƣợng cỏc CSDL, hiện cú vẫn là vấn đề bỏ ngỏ, đũi hỏi phải đƣợc đầu tƣ nhiều hơn nữa kể cả nhõn lực cứng nhƣ vật lực;

Phần lớn cỏc CSDL là CSDL tham khảo tức là chỉ dừng ở mức thƣ mục, thƣ mục túm tắt, giỏ trị gia tăng khụng cao. Cỏc CSDL gốc chƣa nhiều, đặc biệt cỏc CSDL về thụng tin kinh tế, thị trƣờng quỏ ớt ỏi, chƣa tạo thành nền tảng thụng tin đủ năng lực cần thiết phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp, dẫn tới tới giỏ trị sử dụng khụng cao.

Một số chuẩn quan trong nhƣ chuẩn mó tiếng Việt, khổ mẫu... chƣa thống nhất làm cho việc trao đổi chia sẻ nguồn lực thụng tin trong hệ thống bị hạn chế.

Trỡnh độ và năng lực của cỏc cơ quan thụng tin KH&CN núi chung và đội ngũ cỏc bộ thụng tin núi riờng chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu và đũi hỏi của

thực tiễn trong việc tổ chức xõy dựng và cụng tỏc đào tạo cú hiệu quả của cỏc CSDL. Đũi hỏi cụng tỏc đào tạo và bồi dƣỡng thƣờng xuyờn phải đƣợc đạt ra và giải quyết một cỏch cú hệ thống. Trờn cơ sở cỏc phõn tớch và đỏnh giỏ trờn, cú thể nhận thấy cần phải tiến hành những cụng việc sau đõy :

Nhanh chúng xõy dựng quy hoạch một hệ thống cỏc CSDL làm nền tảng cho ngõn hàng dữ liệu KH&CN quốc gia trờn cơ sở định hƣớng chiến lƣợc tạp chớ cụng tỏc thụng tin KH&CN cũng nhƣ nghị quyết về phỏt triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ việc quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ hiện nay (nghiên cứu trường hợp trên địa bàn thành phố hà nội) (Trang 40 - 43)