Tỏc động của du lịch tới cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng trong du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tỉnh Kiên Giang (Trang 25)

7. Đúng gúp của luận văn

1.2. Tỏc động của du lịch tới cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng trong du lịch

nghiệp du lịch, du khỏch và cư dõn địa phương. Do đú, ngoài trỏch nhiệm của doanh nghiệp du lịch và cư dõn địa phương được nờu trờn thỡ du khỏch trong thời gian ở điểm du lịch cũng thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh nhằm gúp phần bảo tồn di tớch, duy trỡ và nõng cao chất lượng du lịch: khụng vứt rỏc, cỏc chất thải, khụng xõm hại đến tài nguyờn du lịch…

1.2. Tỏc động của du lịch tới cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng trong du lịch lịch

1.2.1. Những tỏc động tớch cực của du lịch đối với cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng trong du lịch

Tại một vựng, địa phương khi du lịch phỏt triển sẽ cú những tỏc động tớch cực đối với cỏc di tớch lịch sử và danh thắng của vựng, địa phương đú.

Du lịch gúp phần tạo cụng ăn việc làm, cải thiện đời sống cho một bộ phận dõn cư. Bờn cạnh đú, du lịch phỏt triển là nguyờn nhõn thỳc đẩy cỏc hoạt động bảo tồn và tụn tạo di tớch, phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch nhằm khai thỏc phục vụ du lịch.

Khi người dõn ý thức được lợi ớch kinh tế từ hoạt động du lịch, họ sẽ tớch cực, chủ động tham gia vào cỏc hoạt động bảo tồn di tớch. Đõy là nguồn lực quan trọng trong việc giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị của di sản.

Đặc biệt, nguồn thu từ cỏc hoạt động du lịch được sử dụng cho cụng tỏc tu bổ, khụi phục cỏc di tớch. Từ đú cho thấy, du lịch và di sản văn húa luụn cú sự gắn kết, hỗ trợ nhau phỏt triển; khi du lịch phỏt triển, cỏc điểm đến sẽ cú thờm nguồn thu để đầu tư trở lại cho cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di sản.

1.2.2. Những tỏc động tiờu cực của du lịch đối với cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng trong du lịch danh thắng trong du lịch

Bờn cạnh những tỏc động tớch cực của du lịch đối với cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng khụng thể khụng đề cập đến những tỏc động tiờu cực mà hoạt động du lịch đó và đang mang lại cho cỏc đối tượng này:

- Thương mại húa hoạt động du lịch làm biến dạng cỏc di sản. Thay đổi nột văn húa cổ truyền của dõn cư, tỏc động đến giỏ trị văn húa truyền thống của cộng đồng. Trong quỏ trỡnh phỏt triển du lịch, nhiều phong tục tập quỏn, cỏc lễ hội, nghề truyền thống bị thương mại húa nhằm đỏp ứng thị hiếu của du khỏch do đú dẫn đến mất hết những đặc trưng của văn húa địa phương.

- Những tệ nạn xó hội theo dũng khỏch du lịch và người lao động du nhập vào địa phương gia tăng làm ảnh hưởng đến đời sống văn húa truyền thống của người dõn (trộm cắp, buụn bỏn hàng quốc cấm, ăn xin, đeo bỏm…)

- ễ nhiễm mụi trường, xuống cấp giỏ trị tài nguyờn. Nước thải sinh hoạt của du khỏch, nước thải, khớ thải từ cỏc cơ sở dịch vụ du lịch, phương tiện vận chuyển du lịch… gõy ra những ỏp lực lờn mụi trường (vớ dụ như ở Hạ Long, khu vực Đại nội Huế, phố cổ Hội An vào những mựa cao điểm, mựa hố núng nực…)[79]

1.2.3. Những yờu cầu cấp bỏch của việc bảo tồn cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng danh thắng

Hiện nay, du lịch di sản đó và đang trở thành đặc trưng và lợi thế phỏt triển của ngành du lịch Việt Nam. Bảo tồn khụng phải là lưu giữ hiện vật, di sản trong lồng kớnh khiến di sản của cha ụng, nhõn loại, thiờn nhiờn, trở nờn xa lạ với cuộc sống hiện đại, mà cần phải đưa di sản vào cuộc sống, phỏt huy được giỏ trị thẩm mỹ, văn húa, lịch sử…của di sản cho hiện tại và tương lai.

Để khắc phục những hạn chế, yếu kộm trong việc bảo tồn, tụn tạo và khai thỏc hợp lý cỏc di sản văn húa, chỳng ta cần phải thực hiện một số yờu cầu sau:

- Hoàn chỉnh cơ chế đề cao trỏch nhiệm trong cụng tỏc quản lý di sản văn húa của cơ quan quản lý nhà nước cỏc cấp. Xỏc định cỏc tiờu chớ cụ thể để phõn cấp quản lý, trỏnh chồng chộo, trựng lắp.

- Tuyờn truyền giỏo dục Luật Di sản văn húa và Nghị định của Chớnh phủ về bảo tồn, tụn tạo và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa để Luật này đi vào quần chỳng nhõn dõn, làm cho mọi người dõn trong xó hội cú điều kiện hiểu biết và thực hiện.

- Tăng cường hoạt động tuyờn truyền, giới thiệu, phổ biến cỏc loại di sản văn húa nhằm giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc. Điều 17 chương III Luật Di sản văn húa cú ghi: “Nhà nước khuyến khớch và tạo điều kiện cho tổ chức, cỏ nhõn tiến hành hoạt động nghiờn cứu sưu tầm, bảo quản, truyền dạy và giới thiệu di sản văn hoỏ phi vật thể nhằm giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc và làm giàu kho tàng di sản văn húa của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam”. Và Điều 7, Chương II, Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11-11-2002 của Chớnh phủ quy định chi tiết về việc thi hành một số điều của Luật Di sản văn húa: “Tăng cường việc truyền dạy, phổ biến, xuất bản, trỡnh diễn và phục dựng cỏc loại hỡnh di sản văn húa phi vật thể”.

- Đầu tư hỗ trợ kinh phớ cho cỏc hoạt động bảo tồn, tụn tạo và phỏt huy cỏc di sản văn húa, đấu tranh ngăn chặn nguy cơ làm mai một hoặc thất truyền di sản văn húa. Điều 20, Chương III, Luật Di sản văn húa cú ghi: “Cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để bảo vệ di sản văn húa phi vật thể,

ngăn chặn nguy cơ làm sai lệch, bị mai một hoặc thất truyền”. Điều 7, Chương II, Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11-11-2002 của Chớnh phủ quy định chi tiết việc thi hành một số điều của Luật Di sản văn húa: “đầu tư và hỗ trợ kinh phớ cho cỏc hoạt động bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa phi vật thể; ngăn chặn nguy cơ làm mai một, thất truyền di sản văn húa phi vật thể”.

- Mở rộng mụ hỡnh xó hội húa hoạt động bảo tồn, tụn tạo di sản văn húa để huy động mọi nguồn lực từ người dõn trong nước và nước ngoài, để họ cú thể tham gia vào cụng tỏc này dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

- Khuyến khớch cỏc hoạt động lưu giữ cỏc di sản văn húa để lưu truyền và giao lưu với văn húa nước ngoài.

- Nõng cao ý thức tụn trọng Luật Di sản và thực hiện Luật Di sản của mọi người dõn, xõy dựng thúi quen, nếp sống trõn trọng và đề cao di sản văn húa dõn tộc [79].

1.3. Những bài học kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc

1.3.1. Những bài học kinh nghiệm trong nước

Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa hiện nay đó trở thành vấn đề cấp bỏch đối với nhiều tỉnh thành trờn cả nước; trong đú Thừa Thiờn-Huế là tỉnh được đỏnh giỏ cao về hiệu quả cũng như những nổ lực trong việc nghiờn cứu, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn húa. Với những chớnh sỏch và hoạt động thiết thực: đưa giỏo dục bảo tồn di sản vào trường học, tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về di tớch, cỏc hoạt động tuyờn truyền, đào tạo nhõn lực, phỏt triển cơ sở hạ tầng…, nhằm thu hỳt sự tham gia của cỏc thành phần, đối tượng vào việc bảo tồn di sản. Trải qua nhiều nỗ lực, hiện nay cỏc di tớch của cố đụ đó dần được hồi phục và đặc biệt là vẫn giữ được tớnh nguyờn gốc của nú; điều này cho thấy trong hoạt động tu bổ, tụn tạo di tớch cỏc chủ thể đó đảm bảo cỏc nguyờn tắc khoa học về bảo tồn của Luật di sản, được cỏc nhà khoa học trong và ngoài nước đỏnh giỏ cao. Những thành tựu của Huế đó thu hỳt được nhiều du khỏch, doanh thu từ du lịch tăng bỡnh quõn 16,6%/năm, gúp phần đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thừa Thiờn-Huế; nguồn thu

từ du lịch đó gúp phần quan trọng cho việc tỏi đầu tư cho hoạt động bảo tồn di sản [82].

Thỏnh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An là những thành tựu của Quảng Nam trong việc bảo tồn cỏc di sản văn húa. Một trong những yếu tố mang lại thành tựu đú là cơ chế chớnh sỏch của chớnh quyền tỉnh: bảo tồn di sản dựa vào cộng đồng, cư dõn địa phương; đảm bảo hài hũa lợi ớch giữa cộng đồng và du khỏch bằng việc đặt ra những lợi ớch mà họ nhận được từ hoạt động khai thỏc và bảo tồn di sản trong hoạt động du lịch. Với thành tựu này, Quảng Nam đó đún trờn 2,8 triệu lượt khỏch du lịch vào năm 2012, tăng 10,7% so với năm 2011 và thu nhập từ du lịch đạt trờn 3,5 nghỡn tỷ đồng [75].

1.3.2. Những bài học kinh nghiệm ngoài nước

Với nhiều quốc gia trờn thế giới, hoạt động bảo tồn di sản được xem là một quỏ trỡnh lõu dài và thực hiện rất nghiờm tỳc; kinh nghiệm từ cỏc nước cho thấy, muốn bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản cú hiệu quả cần phải cú một chiến lược cụ thể:

Tại Hàn Quốc, để hai làng cổ Yangdong và Hahoe được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa vào năm 2010, người dõn và chớnh quyền địa phương đó cú rất nhiều cố gắng trong việc thực hiện cỏc chớnh sỏch bảo tồn làng cổ trung và dài hạn, triển khai cỏc dự ỏn trựng tu liờn tục. Chớnh phủ Hàn Quốc luụn vạch ra cỏc định hướng tương lai cho di sản: tổ chức nhiều hội thảo, đào tạo nhiều chuyờn gia trong lĩnh vực bảo tồn…, đảm bảo cho việc bảo tồn cỏc di sản trong tương lai.

Nhật Bản là quốc gia cú nhiều thành tựu trong vấn đề bảo tồn, phỏt huy giỏ trị di sản; hiện Nhật Bản cú hơn 100 địa danh đó được cụng nhận là khu di tớch cổ quan trọng, là những điểm du lịch nổi tiếng. Theo kinh nghiệm của Nhật Bản, cụng tỏc bảo tồn di sản thật sự là mối quan tõm của cả chớnh quyền và người dõn địa phương; khi xỏc định đối tượng bảo tồn, Chớnh phủ sẽ hỗ trợ cho việc khảo sỏt, nghiờn cứu và lập phương ỏn để trựng tu, bảo tồn di sản. Trong cỏc hoạt động đú, ý kiến của người dõn cú tầm quan trọng đặc biệt và sự đồng thuận của họ là yếu tố quyết định chất lượng bảo tồn trong tương lai.

Cỏc nước Thỏi Lan, Trung Quốc, Malaysia và Myanmar cũng cho chỳng ta những bài học kinh nghiệm đỏng quý từ việc bảo tồn di sản: khụng tỏch rời di sản với người dõn, phải tạo những điều kiện cần thiết để người dõn tham gia quản lý, khai thỏc di sản, cải thiện đời sống của mỡnh để người dõn khụng quay lưng lại với di sản. Điều đú khụng chỉ giỳp cho di sản được bảo vệ nguyờn vẹn mà lối sống truyền thống của người dõn cũng sẽ được duy trỡ [80].

Tiểu kết chƣơng 1

Hiện nay, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa được xỏc định là nhiệm vụ quan trọng và cấp bỏch của toàn xó hội. Bởi, di sản văn húa khụng chỉ là nguồn tài sản quý giỏ của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam mà cũn là nguồn tài nguyờn quan trọng cho phỏt triển du lịch.

Vỡ thế, khai thỏc giỏ trị cỏc di sản văn húa để phục vụ phỏt triển du lịch và phỏt triển du lịch để bảo tồn cỏc di sản văn húa là hai hoạt động luụn gắn kết với nhau. Để đảm bảo cho hai hoạt động này được diễn ra song song, yờu cầu khi bảo tồn cỏc di tớch phải tuõn thủ theo cỏc nguyờn tắc đó đề ra; đảm bảo hài hũa lợi ớch giữa bảo tồn và phỏt triển kinh tế; thỳc đẩy sự tham gia của cỏc thành phần xó hội, cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cộng đồng địa phương vào cụng tỏc bảo tồn di tớch. Bờn cạnh đú, khụng ngừng nõng cao ý thức cộng đồng trong việc bảo tồn và đề cao di sản văn húa; thực hiện tốt cỏc chức năng và nhiệm vụ của mỡnh trong việc bảo vệ và giữ gỡn tài sản quý bỏu của dõn tộc.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HểA VÀ DANH THẮNG Ở KIấN GIANG

2.1. Cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng tiờu biểu của Kiờn Giang

2.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Kiờn Giang

Kiờn Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng sụng Cửu Long, nằm ở phớa Tõy Nam Tổ quốc. Thiờn nhiờn đó ban tặng cho nơi đõy nhiều cảnh quan kỳ thỳ với những hang động huyền ảo, bói biển hiền hũa, thơ mộng, đồng ruộng, rừng cõy bỏt ngỏt... Thờm vào đú, con người đó tụ điểm cho vựng đất này bằng những trang sử hào hựng. Thành phố Rạch Giỏ là trung tõm hành chớnh của tỉnh Kiờn Giang, cú bờ biển dài 7km, giao thụng thủy, bộ và hàng khụng thuận tiện. Rạch Giỏ cú kết cấu hạ tầng tốt, nhiều di tớch lịch sử văn húa, là điểm dừng chõn để đi tiếp đến Hà Tiờn, Phỳ Quốc và cỏc vựng khỏc trong tỉnh.

Nếu so với cỏc tỉnh ĐBSCL thỡ Kiờn Giang cú nhiều tiềm năng để phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch, vỡ tạo húa đó ban tặng cho Kiờn Giang - vựng đất nơi cuối trời phớa Tõy Nam của Tổ quốc Việt Nam - nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng đó được du khỏch trong và ngoài nước biết đến đú là thập cảnh Hà Tiờn và đảo ngọc Phỳ Quốc.

2.1.2. Điều kiện tự nhiờn

2.1.2.1. Vị trớ địa lý

Kiờn Giang là dải đất tận cựng phớa Tõy Nam của Việt Nam. Lónh thổ bao gồm hai khu vực: đất liền và hải đảo. Phần đất liền cú diện tớch 5.638 km2 nằm trong tọa độ từ 9023'50'' - 10032'30'' vĩ Bắc và từ 104026'40'' - 105032'40'' kinh Đụng. Phớa Bắc giỏp Campuchia, đường biờn giới dài 56,6 km, phớa Nam giỏp tỉnh Bạc Liờu và tỉnh Cà Mau, phớa Tõy giỏp vịnh Thỏi Lan với đường bờ biển dài 200 km, phớa Đụng lần lượt tiếp giỏp tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. Phần hải đảo cú diện tớch khoảng 700 km2 , nằm trong vịnh Thỏi Lan bao gồm hơn 100 hũn đảo lớn nhỏ, lớn nhất là đảo Phỳ Quốc, tập trung thành 5 quần đảo: quần đảo

Hải tặc, quần đảo Bà Lụa, quần đảo An Thới, quần đảo Nam Du và quần đảo Thổ Chu. Điểm cực Bắc của tỉnh là xó Tõn Khỏnh Hũa, huyện Kiờn Lương. Điểm cực Nam nằm ở xó Vinh Phong, huyện Vĩnh Thuận. Điểm cực Tõy tại xó Mỹ Đức, thị xó Hà Tiờn. Điểm cực Đụng nằm ở xó Hũa Lợi, huyện Giồng Riềng.

Tuy Kiờn Giang nằm ở tận cựng phớa Tõy Nam của đất nước, cỏch xa cỏc trung tõm kinh tế lớn nhưng lại rất gần cỏc nước trong khu vực. Tỉnh cú đường biờn giới trờn bộ với Campuchia, cú cửa ngừ ra biển Đụng thụng qua vịnh Thỏi Lan; cú sõn bay ở Rạch Giỏ và Phỳ Quốc. Đõy là những điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu kinh tế với cỏc nước trong khu vực, là cửa ngừ thụng thương với cỏc nước bờn ngoài của vựng ĐBSCL.

2.1.2.2. Điều kiện tự nhiờn

- Về địa hỡnh: Kiờn Giang là một tỉnh đặc thự của vựng ĐBSCL cú cả đồng

bằng, rừng nỳi, bờ biển và hải đảo. Địa hỡnh tương đối bằng phẳng, cao độ thay đổi từ 0,2-1,2m. Kiờn Giang cú bờ biển dài gần 200km, cú nhiều bói biển thoai thoải, nước biển trong, độ mặn cao cú thể tổ chức cỏc loại hỡnh du lịch nghỉ dưỡng, mạo hiểm, sinh thỏi biển…

Địa hỡnh đồi nỳi thấp

Vựng đồi nỳi thấp tập trung ở huyện Hũn Đất, huyện Kiờn Lương và thị xó Hà Tiờn, độ cao trung bỡnh dưới 200 m. Xột về cấu tạo địa chất, cú thể chia thành ba loại:

- Nỳi đỏ granớt: nỳi Hũn Đất, nỳi Hũn Me, nỳi Hũn Súc...

- Nỳi đỏ vụi: nỳi Chựa Hang, nỳi Bỡnh Trị, nỳi Hang Tiền, nỳi Khoe Lỏ, nỳi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tỉnh Kiên Giang (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)