Cỏc di tớch lịch sử văn húa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tỉnh Kiên Giang (Trang 36 - 39)

7. Đúng gúp của luận văn

2.1. Cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng tiờu biểu của Kiờn Giang

2.1.4. Cỏc di tớch lịch sử văn húa

Hiện nay trờn địa bàn tỉnh Kiờn Giang cú rất nhiều di tớch cú giỏ trị, hàng trăm di tớch đó được kiểm kờ, 43 di tớch đó được xếp hạng trong đú cú 22 di tớch cấp Quốc gia, 21 di tớch cấp tỉnh và cũn nhiều di tớch cú giỏ trị khỏc đang chuẩn bị đề nghị xếp hạng. Cỏc di tớch được phõn bố ở hầu hết cỏc địa phương trong tỉnh; cỏc loại hỡnh của di tớch khỏ phong phỳ như: di tớch lịch sử - văn húa, di tớch khảo cổ học, di tớch kiến trỳc nghệ thuật, di tớch danh lam thắng cảnh.

2.1.4.1. DTLS Đỡnh Nguyễn Trung Trực

Di tớch LSVH đỡnh Nguyễn Trung Trực tọa lạc ở đường Nguyễn Cụng Trứ, phường Vĩnh Thanh, TP. Rạch Giỏ, được Bộ VH xếp hạng di tớch lịch sử cấp Quốc gia tại QĐ số 191-VH/QĐ, ngày 22/3/1988. Ban đầu, đõy là ngụi miếu nhỏ bằng cõy lỏ, thờ Cỏ ễng do ngư dõn Kiờn Giang lập nờn. Sau khi Nguyễn Trung Trực thụ ỏn tử hỡnh, người dõn đó bớ mật lập bài vị thờ ụng tại đõy và tụn vinh ụng là vị thần.

Đỡnh Nguyễn Trung Trực ở TP. Rạch Giỏ đó được trựng tu nhiều lần. Năm 1964, đỡnh được xõy dựng lại khang trang theo kiểu chữ Tam gồm: Chỏnh điện, Đụng lang và Tõy lang. Trong chỏnh điện cú nhiều bài vị nhưng cú ba ngai thờ chớnh là AHDT Nguyễn Trung Trực, Phú lónh binh Lõm Quang Ky và thần Nam Hải Đại Tướng quõn. Trước cửa đỡnh là một khoảng sõn khỏ rộng gồm cú mộ cụ Nguyễn, một hũn non bộ bờn gốc đa cổ thụ tỏa búng xum xuờ. Hai bờn hụng đỡnh là Đụng lang và Tõy lang – nơi làm việc của Ban Bảo vệ di tớch và phũng mạch thuốc Nam miễn phớ. Kế đú là Phũng trưng bày giới thiệu những hỡnh ảnh, tài liệu, hiện vật về than thế, sự nghiệp của AHDT Nguyễn Trung Trực.

2.1.4.2. DTLS Chựa Tam Bảo

Tam Bảo là một ngụi chựa nổi tiếng ở tỉnh Kiờn Giang, tọa lạc trờn đường Sư Thiện Ân, thuộc phường Vĩnh Bảo, TP. Rạch Giỏ. Chựa được bà Hoặng – một người phụ nữ giàu cú xõy dựng vào năm 1802 để tu hành.

Hiện nay, chựa cũn là một địa chỉ từ thiện mỗi năm khỏm và chữa bệnh miễn phớ cho hàng ngàn người bệnh nghốo. Chớnh vỡ vậy mà hàng ngày, chựa thu hỳt nhiều phật tử về hành lễ và cả khỏch du lịch đến tham quan. Chựa được Bộ VH cụng nhận là di tớch lịch sử cấp Quốc gia theo QĐ số 191-VH/QĐ, ngày 22/3/1988.

2.1.4.3. Di tớch lịch sử và thắng cảnh Ba Hũn (Hũn Đất, Hũn Me, Hũn Quộo)

Hũn Quộo, Hũn Me và Hũn Đất nằm trờn địa bàn xó Thổ Sơn, huyện Hũn Đất, tỉnh Kiờn Giang. Ba Hũn là nơi phong cảnh hữu tỡnh nhưng đõy cũng là chiến trường ỏc liệt một thời, từng in dấu chõn người chiến sĩ cỏch mạng trong quỏ trỡnh đỏnh giặc cứu nước. Đõy cũng là chứng tớch lịch sử trong cuộc khỏng chiến lõu dài và oanh liệt nhất trong lịch sử chống ngoại xõm của dõn tộc ta. Du khỏch đi theo quốc lộ 80 hướng Rạch Giỏ – Hà Tiờn khoảng 30 km, rẽ trỏi là tới di tớch.

Di tớch Hũn Me, Hũn Đất, Hũn Quộo là chứng tớch lịch sử trong cuộc khỏng chiến lõu dài và oanh liệt chống ngoại xõm của dõn tộc ta đó được Bộ VH cụng nhận là di tớch lịch sử và thắng cảnh Quốc gia năm 1989, tại QĐ số 1570-VH/QĐ, ngày 05/9/1989.

2.1.4.4. Địa điểm lịch sử Thỏp Cự Là

Thỏp Cự Là (Thỏp Bốn sư liệt sĩ) tọa lạc ở Thị trấn Minh Lương, huyện Chõu Thành, được Bộ VHTT cụng nhận là di tớch cấp Quốc gia vào ngày 28/9/1990, theo Quyết định số 993.

Hàng năm, đồng bào phật tử, sư sói Khmer trong tỉnh tổ chức lễ tưởng niệm ngày hy sinh của bốn vị sư vào hai ngày 10 và 11/6 dương lịch. Hiện nay, thỏp đang được đầu tư xõy dựng trựng tu lại và xõy dựng thờm một số cụng trỡnh phụ trợ khỏc.

2.1.4.5. Di tớch lịch sử căn cứ U Minh Thượng

Di tớch lịch sử cỏch mạng U Minh Thượng nằm trải dài trờn địa phận cỏc huyện U Minh Thượng, Vĩnh Thuận, An Minh, An Biờn (thuộc vựng bỏn đảo Cà Mau). Đõy là một trong những căn cứ địa lớn nhất của miền Nam, cú giỏ trị truyền thống cỏch mạng; đồng thời là một danh thắng mà thiờn nhiờn ban tặng cho Kiờn Giang, nằm trong khu vực rừng nguyờn sinh cú những loài động – thực vật quý hiếm.

Ngày 28/6/1997, Bộ VHTT cú QĐ số 1768-QĐ/VH cụng nhận U Minh Thượng là di tớch lịch sử cấp Quốc gia. Hiện nay, phũng khai thỏc du lịch Vườn quốc gia U Minh Thượng đó xõy dựng những đoạn cõy cầu bằng tràm cho du khỏch tham quan những khu rừng tràm hơn 30 năm tuổi – nơi ngày xưa cú cỏc cơ quan Khu ủy, Tỉnh ủy Rạch Giỏ đúng. Tuy nhiờn, đõy mới chỉ làm được cụng việc đưa du khỏch đến xem rừng U Minh Thượng và cõu cỏ giải trớ. Cũn việc tỏi tạo hỡnh ảnh, phục dựng căn cứ cỏch mạng điển hỡnh của miền Tõy Nam bộ tại U Minh Thượng trong khỏng chiến đang được tiến hành và sẽ hoàn chỉnh dần. Vựng đất giàu cú này luụn mời gọi du khỏch đến tham quan. Rừng quốc gia U Minh Thượng cựng với cỏc di tớch lịch sử được bảo tồn sẽ gúp phần vào việc nghiờn cứu khoa học và giỏo dục truyền thống cũng như đúng gúp vào phỏt triển ngành kinh tế du lịch Kiờn Giang. Kể từ năm 2006, Vườn quốc gia U Minh Thượng đó mở cửa đún khỏch tham quan.[4]

2.1.4.6. Di tớch lịch sử văn húa Đền thờ Quốc tổ Hựng Vương

Đền thờ Quốc Tổ Hựng Vương tọa lạc tại thị trấn Tõn Hiệp, huyện Tõn Hiệp (trước kia thuộc ấp Đụng Bỡnh, xó Thạnh Đụng B, huyện Tõn Hiệp), cỏch thành phố Rạch Giỏ khoảng 30 km về phớa Đụng và cỏch trung tõm thị trấn khoảng 02 km về phớa Nam.

Đền thờ Quốc Tổ Hựng Vương ở Tõn Hiệp được hỡnh thành từ năm 1957 và tồn tại cho đến ngày nay. Từ khi đền thờ được thành lập, nhõn dõn trong vựng đến viếng rất đụng, đặc biệt là vào ngày Giỗ Tổ mựng 10 thỏng 3 õm lịch. Những năm gần đõy, đền thờ Quốc Tổ Hựng Vương Tõn Hiệp được sự quan tõm của cỏc cấp, cỏc ngành và sự đúng gúp của nhõn dõn nờn đền đó được lập dự ỏn nõng cấp, mở rộng. Lễ hội đền Hựng đó được nõng cấp là lễ hội cấp tỉnh nờn bà con trong và ngoài tỉnh đến tham dự rất đụng. Đền Hựng Tõn Hiệp khụng chỉ là nơi sinh hoạt văn húa truyền thống của nhõn dõn Kiờn Giang mà của cả khu vực. Đền Hựng Tõn Hiệp đó được UBND tỉnh Kiờn Giang xếp hạng là di tớch lịch sử văn húa tại QĐ số 59/2004-QĐ/UB, ngày 03/9/2004.

Nhà tự Phỳ Quốc tại trị trấn An Thới, huyện Phỳ Quốc, tỉnh Kiờn Giang, là di tớch lịch sử cấp Quốc gia được Bộ VHTT xếp hạng năm 1993 tại QĐ số 1430- QĐ/BT, ngày 12/10/1993. Những năm qua, tỉnh Kiờn Giang đó cho phục hồi, tụn tạo một số hạng mục cụng trỡnh như: nhà giam, nhà ăn, nhà bếp và hai nhà canh giữ của giỏm thị; phục hồi đường ngầm vượt ngục, một đoạn hàng rào kẽm gai, chũi canh, chuồng cọp, đài tưởng niệm ở nghĩa địa tự binh và xõy dựng nhà trưng bày bổ sung di tớch… Năm 2005, cỏc hạng mục này được hoàn thành đi vào hoạt động, mỗi năm phục vụ hàng trăm ngàn lượt người đến thăm di tớch.

2.1.4.8. Di tớch ịch sử - văn húa Đỡnh thần Nam Hải đại tướng quõn (Lăng ễng Nam Hải)

Đỡnh thần Nam Hải Đại Tướng quõn tọa lạc tại ấp Thiờn Tuế, xó Lại Sơn, huyện Kiờn Hải, cỏch trung tõm huyện khoảng 30 km về hướng Tõy Nam. Huyện Kiờn Hải được thành lập vào thỏng 3/ 1983, với 73 hũn đảo lớn nhỏ nằm rải rỏc trờn vựng rộng phớa Tõy vịnh Thỏi Lan.

Đỡnh thờ Nam Hải Đại Tướng quõn được lập đầu tiờn vào năm 1900, tại Khúe ễng Xõy, ấp bói Giếng, ban đầu chỉ là một ngụi đỡnh nhỏ được dựng bằng cõy lỏ. Sau đú, được dời lờn mũi Hà Bỏ thuộc ấp Bói Giếng, xó Lại Sơn. Lần thứ ba năm 1940, được dựng lại và gọi là Dinh ụng Nam Hải ở gần vị trớ thờ hiện nay. Năm 2003, Dinh ụng được trựng tu, tụn tạo lại khang trang, tụn nghiờm để phục vụ cho việc thờ tự và được gọi là đỡnh thần Nam Hải Đại Tướng quõn.

Hàng năm, cứ đến ngày 15 – 16 thỏng 10 õm lịch, nhõn dõn xó đảo và đặc biệt là những ngư dõn đều tập trung về đõy để tổ chức lễ hội nghinh ễng rất trang trọng bằng nhiều hỡnh thức lế lễ và cầu an. Đõy chớnh là sự bày tỏ tri õn của ngư dõn được phự trợ của cỏ ễng đối với cỏc hoạt động đỏnh bắt hải sản trờn biển cú được mựa cỏ bội thu. [4]

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tỉnh Kiên Giang (Trang 36 - 39)