Sản phẩm du lịch tại cỏc di tớch lịch sử và danh thắng Kiờn Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tỉnh Kiên Giang (Trang 43 - 50)

7. Đúng gúp của luận văn

2.2. Thực trạng du lịch tại cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng Kiờn Giang

2.2.2. Sản phẩm du lịch tại cỏc di tớch lịch sử và danh thắng Kiờn Giang

2.2.2.1. Lễ hội

Lễ hội giỗ Tổ Hựng Vƣơng

Cựng với cả nước hướng về Đất Tổ, hướng về cội nguồn dõn tộc; Kiờn Giang tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hựng Vương – Lễ hội Đền Hựng huyện Tõn Hiệp trong 2 ngày (mựng 9 – 10/3 õm lịch) với nhiều hoạt động thiết thực, phong phỳ, đậm bản sắc văn húa dõn tộc, hướng về cội nguồn, tri õn cụng đức Tổ tiờn.

Lễ giỗ Đức khai trấn Mạc Cửu

Lễ giỗ Đức khai trấn Mạc Cửu được tổ chức vào thỏng 5 õm lịch hàng năm, tại thị xó Hà Tiờn. Lễ hội thu hỳt được đụng đảo cỏn bộ và cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia, khơi dậy được tỡnh yờu quờ hương, đất nước, ý thức tự lực, tự cường dõn tộc; ra sức làm việc và cống hiến, gúp phần xõy dựng quờ hương Hà Tiờn ngày càng giàu đẹp.

Tưởng nhớ cụng lao của Mạc Cửu, lễ giỗ của ụng được nhõn dõn tổ chức hàng năm. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày từ 25 đến 27 thỏng 5 hàng năm.

Phần Lễ được diễn ra tại Đền thờ họ Mạc và tượng đài Mạc Cửu gồm: Lễ nghinh thần, Lễ tế thần, đặt bàn hương ỏn trước tượng đài Mạc Cửu; dõng hương làm lễ thỉnh sắc tại Đền thờ học Mạc; đoàn thỉnh sắc khởi hành đến tại khu tượng đài danh nhõn Mạc Cửu.

Phần Hội được diễn ra trong khuụn viờn di tớch LSVH nỳi Bỡnh San, tượng đài Mạc Cửu và sõn lễ đài thị xó với cỏc trũ chơi dõn gian: bịt mắt đập nồi, kộo co, đẩy gậy, nhảy bao bố, thi đấu cờ tướng… và biểu diễn văn nghệ với nhiều tiết mục phong phỳ, hấp dẫn.

Tại lễ hội cũn tổ chức một số hoạt động thiết thực chào mừng như: Tổ chức Hội chợ Biờn giới Hà Tiờn tại sõn Lễ đài thị xó, Tổ chức giải búng đỏ tứ hựng, thi đấu Giải quần vợt mở rộng; Hội thi tỡm hiểu “Thõn thế và sự nghiệp của dũng họ Mạc”; cỏc trũ chơi, thi đấu giải Đua xe đạp mở rộng; Hội chợ ẩm thực; Diễu hành xe hoa trờn một số tuyến đường trong nội ụ thị xó; Văn nghệ phục vụ tại Cụng viờn tượng đài mạc Cửu; Cỏc cơ quan, gia đỡnh treo lồng đốn và cờ phướn…

Việc tổ chức Lễ hội giỗ Đức khai Trấn Mạc Cửu là để tiếp tục tuyờn truyền, giỏo dục và phỏt huy truyền thống đạo đức “Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cõy” của dõn tộc và tụn vinh cụng lao to lớn của Mạc Cửu, người cú cụng đầu trong việc quy tập dõn chỳng, khai phỏ và mở mang vựng đất Hà Tiờn, để cỏc thế hệ con chỏu tiếp bước xõy dựng và phỏt triển, trở thành vựng đất trự phỳ, dõn cư sung tỳc, đời sống ổn định [71,74].

Lễ hội Tao Đàn Chiờu Anh Cỏc

Mỗi dịp Tết Nguyờn tiờu, rằm thỏng Giờng hàng năm, tại Lăng Mạc Cửu, Hà Tiờn tổ chức Lễ hội kỷ niệm Tao đàn Chiờu Anh Cỏc. Vào mựa xuõn năm Bớnh Thỡn 1736, tại trấn Hà Tiờn xưa, Tổng binh đại đụ đốc Mạc Thiờn Tớch, hiệu Sĩ Lõn đó cựng 32 danh sĩ tài hoa đương thời lập nờn Tao Đàn Chiờu Anh Cỏc. Khụng chỉ là nơi tập trung sỏng tỏc, đàm luận văn thơ mà cũn là nơi đào tạo nhõn tài, cổ vũ tinh thần yờu nước, mở mang văn húa của một trấn xa xụi. Hỡnh thành trong giai đoạn phỏt triển rực rỡ nhất của Hà Tiờn xưa, Tao đàn Chiờu Anh Cỏc sản sinh ra một khối lượng văn chương khỏ đồ sộ, trong đú cú tuyệt tỏc “Hà Tiờn Thập vịnh” với hơn 300 bài thơ bằng chữ Nụm. Lễ hội cú nhiều hoạt động phong phỳ, đa dạng như: dõng hương tế Trời Đất, thi họa thơ Chiờu Anh Cỏc, thi ứng tỏc cõu đối, thi sỏng tỏc thơ mới, viết thư phỏp... Lễ hội trựng với Ngày thơ Việt Nam nờn cú rất đụng những người yờu thơ, văn nghệ sĩ Nam Bộ và du khỏch về đõy dự lễ.

Để phỏt huy giỏ trị văn húa độc đỏo của cha ụng để lại, những năm gần đõy Đảng bộ, chớnh quyền thị xó Hà Tiờn đó thường xuyờn tổ chức lễ hội Năm văn húa du lịch và kỷ niệm ngày thành lập Tao đàn Chiờu Anh Cỏc với quy mụ ngày càng được nõng cấp theo định hướng trở thành một lễ hội cấp tỉnh. Lễ hội được tổ chức với quy mụ hoành trỏng và cú nhiều nội dung phong phỳ. Ngoài cỏc hoạt động phần lễ như Lễ khai mạc cỏc hoạt động văn húa như đi bộ diễu hành, Hoa đăng, thi cờ tướng, trũ chơi dõn gian, hội chợ ẩm thực, triển lóm ảnh nghệ thuật, diễu hành xe xớch lụ, xe hoa,.. tổ chức cỏc cuộc thi văn học nghệ thuật như thi sỏng tỏc thơ, thi thư phỏp. Hơn nữa, trong lễ hội cũn tổ chức phố ụng đồ bao gồm cỏc hoạt động như biểu diễn thư phỏp, cho chữ đầu năm… Những hoạt động này gúp phần làm tăng thờm nột độc đỏo của lễ hội [71,74].

Lễ hội Nguyễn Trung Trực

Lễ hội được tổ chức trọng thể từ ngày 26-28/8 (ÂL) hàng năm. Đường phố Rạch Giỏ được trang trớ lộng lẫy bởi đốn lồng, cờ, hoa. Hàng trăm ngàn lượt người từ cỏc tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long và cả nước hành hương về lễ hội. Sỏng ngày 27/8 lễ rước sắc phong từ Cổng Tam Quan về cụng viờn Nguyễn Trung Trực – nơi đặt tượng đài cụ Nguyễn bằng đồng cao 2,4 m. Dưới búng cờ đại, cờ phướn tung bay, những cộ hoa quả mang nhiều hỡnh dỏng, màu sắc rực rỡ được nhõn dõn rước đi theo kiệu hoa trong tiếng kốn trống trầm hựng như bản khải hoàn mừng đún chiến cụng của nghĩa quõn cụ Nguyễn. Tại cụng viờn, diễn ra nghi thức khai hội. Cũn tại di tớch đỡnh Nguyễn Trung Trực diễn ra cỏc nghi lễ cổ truyền như: Lễ dõng hương, Lễ Kộo cờ, Lễ tế đàn cả. Phần lễ luụn tạo được ấn tượng và xỳc động trong lũng người.

Riờng phần hội cú nhiều chương trỡnh hấp dẫn như: Tổ chức khu phố ẩm thực, đua xuồng ba lỏ để tưởng niệm trận thủy chiến trờn sụng Nhật Tảo, chơi cờ người, đấu vật, kộo co, triển lóm ảnh, thi viết thư phỏp, mỳa lõn sư rồng, Hội chợ thương mại… Trờn sõn khấu văn nghệ, người xem say mờ thưởng thức cỏc tiết mục đờn ca tài tử. Đặc sắc nhất là ban đờm cú chương trỡnh sõn khấu húa lễ hội và thả đốn hoa đăng trờn sụng Kinh Nhỏnh [4, tr 9, 10].

Lễ hội Nghinh ễng

Lễ hội Nghinh ễng là một nột đẹp văn húa của người dõn đất đảo Lại Sơn – Kiờn Hải được tổ chức long trọng, trang nghiờm hàng năm vào ngày 15 – 16 thỏng 10 (õm lịch) để bày tỏ sự tri õn, sự phự trợ của cỏ ễng và cỏc vị tiền nhõn đó cú cụng mở đất. Tập tục thờ cỏ ễng là nột sinh hoạt văn húa đặc trưng của cư dõn miền duyờn hải. Lễ cỳng cỏ ễng ở Lại Sơn tồn tại hơn 100 năm. Đõy cũng là loại hỡnh lễ hội cầu ngư, cầu cho mưa thuận giú hũa, làm ăn trờn biển thuận lợi, là dịp để bà con tổng kết lại những chuyến đi biển trong năm. Phần lễ là lễ cỳng thỉnh (cung nghinh) cỏc vị thần. Lễ Nghinh ễng và Chỏnh tế được tiến hành với sự tham gia đụng đảo của tất cả ngư dõn trờn đảo. Ngoài ra, phần hội cũn cú cỏc trũ chơi dõn gian như bịt mắt đập niờu, đua xuồng chốo, kộo co, thi ẩm thực với cỏc mún ăn miền biển, đờn ca tài tử [71,74].

Lễ hội Oúc–om–bok

Lễ hội Oúc–om–bok hay cũn gọi là lễ cỳng Trăng được tổ chức thống nhất vào đờm 15/10 õm lịch. Cỏc vật cỳng trong lễ hội là cốm dẹp, khoai, đậu, dừa… Đồng bào phật tử tập hợp lại xung quanh sõn chỏnh điện, chờ đến khi mặt trăng lờn đến đỉnh là mọi người đều khấn vỏi để tưởng nhớ đến cụng ơn của mặt trăng. Người Khmer coi mặt trăng như là một vị thần điều tiết mựa màng, đó giỳp cho họ cú được cuộc sống ấm no, hạnh phỳc, đặc biệt sụi nổi nhất trong những ngày này là hội đua ghe ngo. Kể từ năm 2007, lễ hội Oúc – om – bok được nõng lờn thành Ngày hội văn húa - thể thao dõn tộc Khmer tỉnh Kiờn Giang đó khẳng định quy mụ và chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Ngày hội cú nhiều loại hỡnh hoạt động đa dạng, phong phỳ được chọn lọc; kết hợp tớnh dõn tộc, tớnh hiện đại, tớnh cộng đồng và độc đỏo tạo ra một khụng gian đầy ắp hương vị, sắc màu đậm đà và rực rỡ của đồng bào dõn tộc Khmer Kiờn Giang.

Lễ cỳng Trăng - Ngày hội văn húa, Thể thao và du lịch của dõn tộc Khơ me vừa duy trỡ lễ hội truyền thống, vừa giữ gỡn phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc, đỏp ứng nhu cầu tớn ngưỡng của đồng bào dõn tộc Khơ me. Qua đú, đồng bào cỏc dõn tộc gặp gỡ, giao lưu tham gia cỏc hoạt động văn húa, văn nghệ, thể dục thể thao, tạo

sự đoàn kết gắn bú giữa cỏc dõn tộc anh em trong và ngoài tỉnh Kiờn Giang. Dự kiến trong 3 ngày diễn ra lễ hội sẽ thu hỳt khoảng 300.000 người đến với ngày hội này [81].

Lễ hội Phan Thị Ràng (Chị Sứ)

Lõu nay, mỗi khi nhắc đến huyện Hũn Đất (Kiờn Giang) là nhắc đến một vựng đất anh hựng và những con người anh hựng. Nữ anh hựng lực lượng vũ trang nhõn dõn, liệt sĩ Phan Thị Ràng (Tư Phựng) đó từng chiến đấu và hy sinh tại đõy, và nhà văn Anh Đức lấy hỡnh tượng để xõy dựng nhõn vật chị Sứ cho tiểu thuyết Hũn Đất, tỏc phẩm được dựng thành phim.

Lễ hội kỷ niệm ngày hy sinh của AHLLVTND Phan Thị Ràng diễn ra từ ngày 07 đến ngày 09/01 dương lịch hàng năm tại khu di tớch lịch sử Hũn Đất. Phần hội sẽ diễn ra trong hai ngày 07-08/01, với nhiều hoạt động như: chương văn nghệ của cỏc đoàn nghệ thuật, thi tỡm hiểu “Lịch sử Hũn Đất Kiờn Giang” và “Nữ anh hựng liệt sỹ Phan Thị Ràng”; hội chợ; triển lóm ảnh; chiếu phim phúng sự về Hũn Đất; tọa đàm; cỏc trũ chơi dõn gian; giải búng chuyền, giải Việt dó và giải đua bũ... Đờm ngày 08/01 là chương trỡnh sõn khấu húa khai mạc lễ hội để phục vụ cụng chỳng trong tỉnh.

Phần lễ dõng hương diễn ra vào sỏng ngày 09/01, với màn trống hội khai lễ. Sau đú là sự tham gia của cỏc đoàn đại biểu mang theo mõm ngũ quả, đọc diễn văn chào mừng và ụn lại truyền thống lịch sử của Hũn Đất cựng nữ Anh hựng liệt sỹ Phan Thị Ràng. Kỷ niệm ngày hy sinh của AHLLVTND Phan Thị Ràng (9/1/1962) huyện Hũn Đất tổ chức nõng cấp quy mụ cấp lễ hội và thu hỳt đụng đảo quần chỳng nhõn dõn trong khu vực về dự.

Lễ hội là dịp để huyện Hũn Đất quảng bỏ tiềm năng du lịch cho du khỏch trong và ngoài tỉnh tham quan, tỡm hiểu lịch sử và một số danh lam thắng cảnh của Hũn Đất.

Với quy mụ và thành cụng của lễ hội đó thu hỳt sự tham gia của đụng đảo nhõn dõn địa phương và du khỏch, từng bước xõy dựng lễ hội trở thành sản phầm du

lịch văn húa đặc trưng của Hũn Đất – một địa danh nổi tiếng đó đi vào lịch sử và văn học của tỉnh Kiờn Giang [71,74]

2.2.2.2. Đặc sản

Nƣớc mắm cỏ cơm Phỳ Quốc

Vựng biển xung quanh đảo Phỳ Quốc cú nhiều rong biển và phự du làm thức ăn cho cỏc loài cỏ cơm, cho nờn cú nguồn lợi cỏ cơm rất lớn. Việc sử dụng nguồn lợi này để làm nước mắm ở Phỳ Quốc đó cú lịch sử trờn 200 năm. Tuy nhiờn, nước mắm Phỳ Quốc chỉ nổi tiếng từ những năm 1950.

Nước mắm Phỳ Quốc được ngõm ủ trong những thựng gỗ lớn bằng gỗ bời lời cú tại rừng Phỳ Quốc, hoặc thay thế bằng vờn vờn hoặc chai do bời lời khú tỡm. Kớch thước thựng từ 1,5-3m đường kớnh, cao từ 2-4m, ủ được từ 7-13 tấn cỏ. Mỗi thựng được niềng bằng 8 sợi đai, mỗi sợi bện bằng 120 sợi song mõy ấy từ nỳi ễng Tỏm và Bắc Đảo. Mỗi thựng cú thể dựng tới 60 năm nếu được sử dụng thường xuyờn.

Bất cứ loại cỏ nào cũng cú thể sử dụng để làm nước mắm, nhưng người sản xuất nước mắm Phỳ Quốc chỉ sử dụng cỏ cơm làm nguyờn liệu. Cỏ cơm cú khoảng chục loại, nhưng chỉ cú Sọc Tiờu, Cơm éỏ và Cơm Than là cho chất lượng nước mắm cao nhất.

Sự khỏc biệt chớnh yếu của nước mắm Phỳ Quốc là màu cỏnh giỏn đặc trưng, hoàn toàn tự nhiờn chứ khụng bằng cỏch pha màu như những nơi khỏc. Màu cỏnh giỏn này cú được nhờ cỏch ướp tươi cũn mỏu trong thõn cỏ và thời gian ủ trong thựng gỗ tới 12 thỏng.

Nước mắm Phỳ Quốc vừa trở thành sản phẩm đầu tiờn từ Việt Nam được Liờn minh chõu Âu (EU) cụng nhận chỉ dẫn địa lý. Như vậy nước mắm được sản xuất tại đảo Phỳ Quốc sẽ được bảo vệ trờn thị trường 500 triệu người tiờu dựng.

Rƣợu Sim Phỳ Quốc

Ở đồng bằng sụng Cửu Long, chỉ duy nhất đảo Phỳ Quốc của tỉnh Kiờn Giang là cú cõy sim. Rừng sim Phỳ Quốc nhiều vụ kể, đi đõu cũng gặp, nhiều nhất là ở cỏc khu rừng phũng hộ Hàm Ninh, Dương Tơ, Cửa Dương.

Cõy sim cú 2 loại, đú là hồng sim và tiểu sim, đều cú lỏ mặt dưới màu trắng cú lụng, trỏi khi chớn cú màu tớm đen. Trỏi sim dựng làm rượu ở Phỳ Quốc chủ yếu là hồng sim. Hầu như sim ra hoa và cú trỏi quanh năm, nhưng theo những người chế biến cho biết, thỡ vụ sim vào tiết xuõn cho trỏi cú chất lượng tốt nhất, cú nhiều mật ngọt và là nguyờn liệu tốt nhất để làm ra thứ rượu sim cú hương vị thơm ngon và bổ dưỡng.

Người đầu tiờn chế biến thành cụng rượu trỏi sim ở Phỳ Quốc vào năm 1997 là ụng Mặc Văn Nghiờm mà người dõn quen gọi là chỳ Bảy Giỏo. ễng Nghiờm học được cỏch ộp, ngõm ủ, lờn men trỏi sim từ bớ quyết của đồng bào dõn tộc Tõy Nguyờn. Rượu sim cú màu vàng trong suốt rất đẹp, cú mựi thơm đặc trưng của trỏi sim rừng, khi uống cú vị ngọt thanh pha lẫn vị chỏt. Rượu sim giỳp cho việc tiờu húa thức ăn, trị được cỏc chứng nhức mỏi ở những người lớn tuổi.

Giờ đõy cựng với nấm tràm, gỏi cỏ trớch, nước mắm, rượu sim Phỳ Quốc đó trở thành một sản vật đặc biệt mà khỏch du lịch gần xa đến đõy đều muốn thưởng thức và mang về làm quà cho người thõn.

Gỏi cỏ Trớch

Trong sự phong phỳ về nguồn thực phẩm của biển và sự độc đỏo của cỏch chế biến, từ lõu, gỏi cỏ trớch đó trở thành là mún ăn mang đậm hương vị của vựng biển đảo Phỳ Quốc được nhiều người ưa thớch, bởi nú cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe của con người. Mún ăn dõn dó này cũn được xem là mún ăn đặc sản của Phỳ Quốc, được nhiều thực khỏch biết đến. Điều này đó gúp phần làm phong phỳ nột đẹp văn húa ẩm thực biển đảo Phỳ Quốc.

Cỏ trớch cú rất nhiều ở vựng biển Phỳ Quốc và ngư dõn cú thể khai thỏc quanh năm. Vỡ thế, việc lựa chọn những con cỏ mới đỏnh bắt được cũn tươi để làm gỏi là khụng mấy khú khăn. Đõy cũng là lợi thế của biển đảo Phỳ Quốc và cũng là điều kiện thuận lợi để cho cư dõn ở đõy nghĩ ra cỏch chế biến gỏi cỏ trớch. [73]

2.2.2.3. Cỏc sản phẩm du lịch biển

Sản phẩm du lịch biển và ven biển được phõn bố đều trờn cỏc địa bàn của tỉnh: - Du lịch biển, nghỉ dưỡng biển đảo: Hà Tiờn, Phỳ Quốc.

- Du lịch văn húa, lịch sử cỏch mạng; tham quan tỡm hiểu văn húa dõn tộc, du lịch lễ hội: Rạch Giỏ, Hà Tiờn, Phỳ Quốc.

- Du lịch sinh thỏi biển: Phỳ Quốc. Cỏc tuyến du lịch:

- Tuyến du lịch quốc tế và liờn vựng:

+ Từ Campuchia – Hà Tiờn – Kiờn Lương - Rạch Giỏ – Phỳ Quốc và cỏc tỉnh trong khu vực Đồng bằng sụng Cửu Long.

+ Từ Thành phố Hồ Chớ Minh – Rạch Giỏ – Phỳ Quốc - cỏc tỉnh đồng bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tỉnh Kiên Giang (Trang 43 - 50)