3.3. Âm nhạc trong phim Wes Anderson
3.3.1. Âm nhạc – người kể chuyện
Chủ nghĩa đồ vật (sự dư thừa chi tiết đạo cụ) vốn đặc trưng cho phong cách của W. Anderson được cân bằng bởi tình nhạc phong phú mang nhiều ý nghĩa biểu cảm. Đối với nhà đạo diễn, âm nhạc đĩng nhiều vai trị quan trọng: người kể chuyện, ẩn dụ tư tưởng nghệ thuật, thể hiện tâm lý tình cách nhân vật, tạo tiết tấu, nhịp điệu cho phim, gắn kết các bộ phận của cấu trúc trần thuật...
Ở đây, một lần nữa ta lại thấy sự kết nối rõ ràng giữa W. Anderson với đạo diễn HHĐ M. Scorsese trong việc sử dụng chất liệu âm nhạc. Âm nhạc trước hết đĩng vai trị người kể chuyện giới thiệu câu chuyện phim đến với người xem, tạo linh cảm về những gí sẽ xảy ra. Thể loại nhạc pop và rock của những năm 60 và 70 đều được sử dụng phổ biến ở cả các phim của M. Scorsese lẫn phim của W. Anderson, dường như tạo ra được ý nghĩa đặc biệt trong câu chuyện của họ.
Bắt đầu với phim Mean Streets (1973) của M. Scorsese, người xem thấy diễn viên Robert De Niro thể hiện sự sáng tạo của mính bằng việc tự quay chuyển động chậm thay ví phải dùng đến kỹ thuật slow-motion, hịa mính theo nhịp điệu bài hát Jumpin‟ Jack Flash của ban nhạc Rolling Stones. Bài hát Gimme Shelter của nhĩm nhạc nổi tiếng thế
giới này được M. Scorsese đưa một phần vào các phim Goodfellas (1990), Casino (1995) và cả kết hợp với phần dẫn chuyện mở đầu trong The Departed (2006) do diễn viên gạo cội Jack Nicholson thực hiện, với mục đìch báo trước cốt truyện của phim sẽ tràn ngập các cảnh chết chĩc và máu me, giống như lời bài hát : hãm hiếp, giết người, tất cả đều là những thứ điên rồ. Ca từ mãnh liệt trong chất liệu âm nhạc những năm 60, 70 cũng trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các tác phẩm phim của W. Anderson. Ơng cũng là người hâm mộ nhạc Rolling Stones nên đã đưa bài hát 2000 Man vào trường đoạn cao
chình Dignan để cảnh sát bắt mính, đánh lạc hướng để đồng đội chạy thốt. W. Anderson tiếp tục sử dụng một phần âm nhạc của Rolling Stones cho phim cùng năm tiếp theo đĩ,
Rushmore, kể về giai đoạn khĩ khăn của nhân vật chình Max trong mùa đơng. Bài hát I
am waiting cất lên "bạn khơng thể ẩn náu, khơng thể ẩn náu ở bất cứ nơi nào" diễn tả tâm
trạng nhân vật khi rời trường học, trở về giúp việc cho cha mính. Ca từ dường như là một lời tường thuật, nĩi lên tâm trạng của Max như thể anh ta đang muốn thốt khỏi cuộc sống sinh viên của mính. Người xem lại được chím đắm trong chất liệu nhạc Rolling Stones trong phim The Royal Tenenbaums đưa vào các cảnh Margot và Richie ngồi với nhau
trong túp lều vàng gắn bĩ với tuổi thơ của họ. Dường như âm nhạc giúp hai người dễ dàng hơn trong việc thổ lộ tính cảm với nhau. Lời của Richie giải thìch lý do anh tự tử là ví yêu Margot hơn là tính anh em được ẩn dưới nhịp điệu bài hát She Smiles Sweetly;
Margot cảm thấy trái tim mính tan vỡ thơng qua bài Ruby Tuesday, ngay sau đĩ thú nhận rằng cơ cũng yêu anh trai Richie của mính và việc cơ quan hệ với nhiều người người đàn ơng khác cũng là do sự lầm tưởng rằng Richie đã bỏ rơi cơ. Một bài hát khác của Rolling Stones, Playing with Fire, cũng được W. Anderson đưa vào phim The Darjeeling Limited khi các nhân vật chình cuối cùng đã gặp được người mẹ của họ. Đoạn cao trào trong phim
Fantastic Mr. Fox (2009) xuất hiện bài hát Street Fighting Man diễn tả sự gấp gáp, khẩn
trương của những con thú đào xuống lịng đất để trốn chạy sự săn lùng điên loạn bằng xe cần cẩu của những người chủ trang trại quyết sống mái với bọn trộm cắp.
Trong Moonrise Kingdom, W. Anderson đã chọn âm nhạc của Benjamin
Britten, một nhạc sĩ nổi tiếng thường xuyên sáng tác cho thiếu nhi, làm nhạc nền cho phim để kể về tính yêu thủa mới lớn, một phim theo lời của ơng là “sự hồi niệm viễn tưởng”. Phim bắt đầu bằng vở nhạc kịch Con tàu của Noe của B. Britten do các thiếu nhi trại hè mang tên Aivanho trính diễn. Cậu bé mồ cơi Sam đầu đội chiếc mũ lơng ngộ nghĩnh chạy khỏi khơng khì hội hè và ngẫu nhiên lạc vào phịng thay đồ của nữ, nơi những cơ bé hĩa trang thành những con chim đang chuẩn bị ra sân khấu. Cậu làm quen với một cơ bé xinh nhất, nhưng cĩ vẻ mặt buồn bã. Một năm sau mối tính qua thư, cặp tính nhân trẻ con quyết định trốn khỏi cái thế giới kí quái khơng chấp nhận tính cảm của họ: Sam trốn khỏi trại hè; Suzy – khỏi cái gia đính “kí quặc” của mính. Tham gia cuộc tím kiếm đơi trẻ gồm huynh trưởng đội 55, viên cảnh sát thình nhậy,
cặp cha mẹ “bất bính thường” của Suzy và cả nữ nhân viên ác độc của sở chình sách xã hội, người đề nghị chữa chứng khơng nghe lời của trẻ em bằng sốc điện! Tất cả đều sẵn sàng và quyết tâm, nhưng trên hịn đảo một trận bão đang kéo đến, điều mà ngay cả nhạc sĩ Britten cũng khơng thể tưởng tượng ra để cho vào vở nhạc kịch của mính!
Nếu coi âm nhạc là người kể chuyện thí trong phim Moonrise Kingdom cĩ
nhiều vai kể khác nhau – tức nhiều loại âm nhạc khác nhau. Nếu như nhạc của vở ca kịch Con tàu của Noe là người kể chuyện “tồn tri” trong phim, thí âm nhạc do ca sĩ Francoise Hardy thực hiện đĩng vai trị người kể chuyện về mối tính cổ tìch của hai đứa trẻ bị bỏ rơi dễ bị tổn thương, tím thấy ngơn ngữ chung thơng qua cảm nhận về sự khơng chấp nhận của chúng cái thế giới xung quanh mính, qua những trị chơi và những bài hát cùng yêu thìch (nên lưu ý, trên thực tế Francoise Hardy cũng xuất thân thân từ một gia đính khơng bính thường và cơ cũng bị chứng tự kỷ). Cảnh Sam và Suzy trong khi chạy trốn nhảy múa trên bãi biển trên nền bài hát Le temps de l‟amour của F. Hardy vơ cùng thơ mộng và đối với W. Anderson đây là cảnh then chốt – “Moonrise Kingdom” xuất hiện trong đầu đạo diễn cùng với cảnh này. Bài hát dường như sáng tác cho cặp đơi thiên thần mới bắt đầu bước vào vương quốc tính yêu.
Trong Moonrise Kingdom, âm nhạc khơng chỉ đĩng vai trị người kể chuyện, nĩ cịn thể hiện tâm lý, tính cảm của nhân vật qua ngơn ngữ hành động phi ngơn lời (nhân vật chủ yếu hành động, nhảy múa, âm nhạc, lời ca “nĩi” thay cho họ) và vai trị ẩn dụ (kết cấu nhiều bè, chia nhĩm nhạc cụ của dàn nhạc luơn là ý tưởng của Britten tương đồng với kết cấu của phim).
3.3.2. Sự tương hợp giữa âm nhạc và hình ảnh
Khi đĩng vai trị người kể chuyện, ẩn dụ tư tưởng nghệ thuật hay thể hiện tâm lý tình cách nhân vật, âm nhạc thường tương hợp với hính ảnh. Bên cạnh đĩ, các đạo diễn thường để âm nhạc đĩng vai trị “phụ họa” cho diễn xuất. Họ lựa chọn những bài hát, những âm điệu phù hợp với tiết tấu chuyện, phù hợp tâm trạng, cảm xúc của nhân vật, giúp cho sự chuyển cảnh trong cách dựng tiếp nối diễn ra suơn mượt và sự phù hợp này gĩp phần quan trọng tạo cảm xúc nơi người xem.
người say mê, am hiểu sâu về âm nhạc, W. Anderson luơn rất cơng phu, kĩ lưỡng trong việc chọn người sản xuất âm nhạc cho phim của mính. Cũng như các diễn viên, đĩ phải là người hiểu ý tưởng nghệ thuật của phim và phong cách làm phim của ơng. Trước đây W. Anderson từng hợp tác với nhạc sĩ Mark Mothersbaugh, nhưng trong nhiều phim gần đây nhất của mính vị đạo diễn gắn bĩ chặt chẽ với A. Desplat, bởi kỹ năng sáng tác hịa tấu Orchestra của nhà soạn nhạc người Pháp này khá phức tạp, vừa đảm bảo thể hiện tình phức điệu của phim Anderson, nhưng chi tiết lại phù hợp với các hính ảnh tỉ mỉ và diễn xuất hài hước thường thấy trong phim của ơng.
Trong The Grand Budapest Hotel, Fantastic Mr Fox và Moonrise Kingdom đều xuất hiện những đặc điểm khá thú vị về thanh điệu trong âm nhạc của A. Desplat. Chẳng hạn, phim Fantastic Mr. Fox âm nhạc làm nổi bật những khoảnh khắc đáng
nhớ về hành động của các nhân vật con thú bằng điệu huýt sáo, và một bài thơ mơ tả về ba người chủ trang trại xấu xa, tàn bạo săn đuổi đám thú vật được chuyển thể thành bài hát Boggis, Bunce và Bean đậm chất ngụ ngơn. Phim Moonrise Kingdom thí tận
dụng đặc trưng của dàn nhạc giao hưởng, từ tiếng trống rền vang đặc trưng kiểu quân đội cho đến âm điệu hào hùng của tiếng kèn đã tạo ra những hiệu ứng hấp dẫn, phù hợp mơ tả chuyến phiêu lưu mạo hiểm của những đứa trẻ. Đặc biệt, bản nhạc kết thúc phim trính diễn một loạt các nhạc cụ khác nhau, dưới sự giới thiệu từ nhân vật chình, thỉnh thoảng kết hợp với giọng ca của dàn nhạc opera, mơ tả bản chất chất phức điệu (nhiều bè) của bản thân nội dung tác phẩm phim, đồng thời khiến người xem gợi nhớ đến tình thần thoại điển hính trong các tác phẩm điện ảnh về nhân vật Harry Potter.
Phim The Grand Budapest Hotel đã kế thừa những đặc tình ngụ ngơn, thần
thoại từ hai phim trên. Nếu như chúng ta coi Fantastic Mr Fox và Moonrise Kingdom là các bước thử nghiệm thành cơng về tình âm nhạc cổ tìch của A. Desplat, thí The Grand Budapest Hotel cịn là sự kết hợp âm nhạc với các yếu tố hồi niệm và tiếc nuối
của nhân vật trung tâm trong câu chuyện. Âm điệu trong phim được thể hiện khơng chỉ bằng tiếng đàn cimbalom (cây đàn dây gõ truyền thống phổ biến ở Hungary), mà cịn đặc trưng bởi balalaika (loại đàn dây cĩ thân hính tam giác của người Nga). Nếu như cimbalom từng gắn liền với tác phẩm điện ảnh The Ipcress File (1965) do tài tử Michael Caine thủ vai chình, thí cũng trong năm đĩ, âm nhạc sử dụng bằng tiếng đàn
balalaika cũng gĩp phần vào làm nên tình nghệ thuật đặc sắc trong phim Doctor
Zhivago (1965). Với phim The Grand Budapest Hotel, bản nhạc được soạn cho đàn
balalaika trở thành chủ đề chình của phim, mang tên Mr. Moustafa. Bản nhạc này
cũng nĩi về đặc điểm tình cách của nhân vật người kể chuyện Zero Moustafa. Âm điệu phát ra vừa đáng yêu nhưng cũng cĩ phần lập dị, như bản thân nhân vật, ẩn chứa nét tinh túy của văn hĩa châu Âu. Hơn nữa, bản nhạc balalaika cịn được đưa vào những cảnh Zero Moustafa với M. Gustave trong suốt chuyến phiêu lưu của họ, mang lại một cảm giác về tình liên tục của cấu trúc phim. Tiếng nhạc “rum te tum te tum” đệm vào làm tăng thêm tình hồi hộp, chẳng hạn như cảnh luật sư Deputy Kovacs vội vàng chạy trốn tên tay sai của Dmitri trong viện bào tàng. Âm nhạc bao gồm những tính tiết khác nhau nằm rải rác khắp câu chuyện phim như một dịng tơ nhện đan xen lẫn nhau. Điểm nổi bật bao gồm cả bản hịa tấu kinh dị pha lẫn hài hước trong The Cold - Blooded Murder of Deputy Vilmos Kovacs, hay các dụng cụ nhạc được thể hiện đa dạng trong The Society of the Crossed Keys, trong đĩ tiếng đàn balalaika tạo hiệu ứng hồnh tráng
đến với người xem. Âm điệu của tiếng đàn này cịn xuất hiện đơi lúc trong bản nhạc
The War dành riêng cho nhân vật Zero, mơ tả tính yêu trong trắng giữa ơng với Agatha, cơ gái làm bánh trong khách sạn Budapest.
Phim The Grand Budapest Hotel đã được đạo diễn W. Anderson chau chuốt đến từng chi tiết, mỗi cơng đoạn đĩng gĩp vào nghệ thuật của phim đều thể hiện tình quy mơ của nĩ. Nhà soạn nhạc A. Desplat tạo ra một loạt các hiệu ứng đáng ngạc nhiên từ dịng nhạc Đơng Âu và Nga, thơng qua tiếng đàn balalaika được thể hiện vừa riêng biệt vừa kết hợp với các nhạc cụ khác. Với ý nghĩa đĩ, chúng ta khơng thể phủ nhận rằng âm nhạc A. Desplat đã trở thành một trong những phẩm chất cao nhất trong bản thân phim, cho thấy nhà soạn nhạc là một cộng tác viên xuất sắc, đáng mơ ước cho mọi đạo diễn, một người cĩ thể cung cấp cho một nhà làm phim (trong trường hợp này là W. Anderson) chình xác những gí họ muốn. Bên cạnh gặt hái thành cơng ở Lễ trao giải Oscar cho các hạng mục quan trọng, sự hợp tác hiệu quả giữa nhà soạn nhạc A. Desplat với đạo diễn W. Anderson cũng đã đem về một giải Oscar cho phim The Grand Budapest Hotel, với phần kỹ thuật âm nhạc xuất sắc nhất.
3.3.3. Tương phản giữa âm nhạc và hình ảnh. Đối thoại và giễu nhại
Tuy nhiên, trong phim của W. Anderson lại cũng thường diễn ra sự khơng tương hợp (thậm chì đối lập) giữa âm nhạc và hính ảnh.
Đây là một nghệ thuật khơng phải đạo diễn nào cũng cĩ thể cĩ được, nĩ địi hỏi một tài nghệ và bản lĩnh cao cường. Phim rất dễ đổ bởi sự khơng tương hợp này. Song, nếu thành cơng, nĩ sẽ mang lại một hiệu ứng thẩm mỹ đáng kinh ngạc. Trước W. Anderson đã cĩ một số đạo diễn khá thành cơng ở phương diện này. Chẳng hạn như cách dàn dựng âm thanh xuất sắc trong phân cảnh “Lễ thánh và các cuộc tàn sát” ở phần một của phim Bố già của đạo diễn Francis Ford Coppola - sự hồ trộn tương
phản giữa giọng đọc thánh kinh trang trọng ngân nga vang vọng trong nhà thờ với âm thanh điên cuồng của cuộc tàn sát đẫm máu bên ngồi. Đặc biệt là phim A Man Escaped của Robert Bresson, trong đĩ sự khơng tương hợp tiêu biểu giữa âm nhạc và
hính ảnh được phân tìch khá kĩ trong cuốn Nghệ thuật điện ảnh của David Bordwell
[14]. Sự tương phản này thể hiện ở chỗ bản thánh ca của Mozart từ ngồi đưa vào làm nhạc nền cho phim lại “phụ họa” cho những cảnh trần tục, bẩn thỉu nhất – cảnh nhân vật chình Fontane đi đổ thùng phân trong nhà tù. Sự kết hợp tương phản này là cực kí phi lì, song nĩ lại khơng gây phản cảm, ví những khoảnh khắc đi lại này là cơ hội để Fontaine tiếp xúc trực tiếp với những tù nhân khác. Với sự lặp đi lặp lại nhiều lần, bản nhạc này nhấn mạnh sự phát triển của truyện kể, tạo nhịp điệu cho nĩ. Fontaine gặp những phạm nhân khác, được họ giúp đỡ và cuối cùng lập kế hoạch trốn thốt cùng anh. Mỗi lần gặp một người tù cùng chì hướng là mỗi lần bản nhạc lại vang lên và lần ngân vang cuối cùng của nĩ dường như để ca ngợi sự chiến thắng của tình thiện trong con người Fontaine khi anh quyết định khơng giết cậu bé Jost và đưa cậu trốn cùng. Nhạc Mozart ở đây như một thơng điệp ngầm ẩn về đức tin, sự chiến thắng của cái thiện thể hiện ở sự đùm bọc, cưu mang lẫn nhau của những con người bị đạp xuống đáy xã hội. Và như vậy, âm nhạc trong trường hợp này khơng chỉ theo quy ước phụ họa cho diễn xuất của nhiều phim, nĩ cịn thực hiện chức năng nghệ thuật cao quý khác.
Sự tương phản giữa âm nhạc và hính ảnh trong phim của W. Anderson mang chức năng đối thoại và tạo cảm giác giễu nhại gây cười. Chẳng hạn, trong phim
Rushmore, đoạn cơ giáo Rosemary Cross tháo cặp kình của Max Fischer và nhín trân
trân vào mắt cậu bé – trên thực tế cơ ngỡ nhín vào mắt người chồng quá cố của mính – phim vang lên bài “Ơ La la” của nhĩm Faces. Tiếng đàn balalaika trong phim The Grand Budapest Hotel khơng chỉ tương hợp với nhiều cảnh và trường đoạn của phim,
A. Desplat cịn tạo ra một âm hưởng balalaika khác để nĩi về mối quan hệ giữa nhân vật chình M. Gustave với Madame D, thể hiện bằng bài A Prayer for Madame D. Lúc này, đàn balalaika vốn tạo ra những âm điệu nhanh và vui tươi, trong bản nhạc này âm điệu của nĩ, ngược lại, trở nên ảm đạm, tượng trưng cho tính cảm của M. Gustave đối