1.5. Phim của Wes Anderson và điện ảnh hậu hiện đại Âu-Mỹ
1.5.1. Wes Anderson và phim tác giả trong điện ảnh Mỹ
W. Anderson khơng chỉ là một đạo diễn độc lập, ơng cịn là nhà làm phim tác giả, bởi ơng tham gia vào tất cả các khâu sản xuất phim. Mặt khác, dịng phim tác giả từ lâu đã cĩ lý thuyết riêng của mính do đạo diễn nổi tiếng người Pháp Francois Truffaut, một trong những người sáng lập ra trào lưu Làn sĩng mới trong điện ảnh
Pháp, đưa ra vào năm 1954. Lý thuyết này ảnh hưởng tới điện ảnh tồn thế giới. Phim tác giả là những phim mang phong cách đặc trưng và xác định của đạo diễn ở mọi khâu của phim. Trước khi xuất hiện lý thuyết tác giả, phim điện ảnh được xem như sản phẩm của cơng nghiệp điện ảnh – một tác phẩm chung của đạo diễn, biên kịch, nhà quay phim, nhạc sĩ và diễn viên. Tuy nhiên, các lý thuyết gia của phim tác giả cũng lưu ý rằng thậm chì trong khuơn khổ hệ thống các hãng phim của Hollywood cũng cĩ những cá tình lớn hết sức riêng biệt như Alfred Hitchcock hay John Ford.
Các nhà lý luận của điện ảnh tác giả đưa ra định thức, theo đĩ đạo diễn là nhân vật then chốt của tồn bộ quá trính làm phim và là tác giả của phim (được xem như một tác phẩm nghệ thuật). Ý kiến này xác nhận thứ ngơn ngữ riêng của mỗi tác giả - đạo diễn: ta khơng bao giờ cĩ thể lầm lẫn phim của Charlie Chaplin, Stanley Kubrick, Quentin Tarantino với những phim của người khác. Mặc dù mỗi một phim đều cĩ cả một tập thể thực hiện, song hoạt động của tập thể đĩ hướng tới sự truyền đạt ý tưởng của đạo diễn một cách tập trung nhất, giống như trong một bức tranh, hay một tiểu thuyết của nhà văn. Khơng cĩ ý tưởng của đạo diễn thí hoạt động tập thể đĩ là vơ nghĩa. W. Anderson, với những phim xuất sắc của mính được thừa nhận là một cá tình riêng biệt, khơng lặp lại của điện ảnh Mỹ. Khơng cần đọc áp phìch, chỉ sau vài phút xem khán giả lập tức nhận ra ngay phim của ơng. Phong cách khơng trộn lẫn của W. Anderson đối lập với phong cách của bộ ba “tân hoang dã” – David Keith Lynch, Quentin Tarantino và hai anh em Joel, Ethan Coen của điện ảnh độc lập Mỹ - các đạo diễn thể hiện cảm quan HHĐ của mính thơng qua những yếu tố bạo lực, tính dục và sự tăm tối, ngu dốt của con người trong phim được đưa lên tầm mức nghịch dị. Thế giới trong phim của các đạo diễn này đen tối và hỗn mang. Phim của W. Anderson cũng mang tình “dư thừa HHĐ”, song là sự dư thừa của màu sắc, ánh sáng, âm thanh và xúc cảm... Trong phim của W. Anderson luơn cĩ sự “tráo đổi”: trẻ em thí già dặn như người lớn (Vương quốc ánh trăng), ngược lại, người lớn thí ngây thơ như con trẻ (Đại
gia đình Tenenbaum, Cuộc sống dưới biển, Đại khách sạn Budapest). Trong phim của
ơng cũng cĩ khá nhiều nhân vật “ngoại biên”, những tình cách bất bính thường, song đại đa số họ đều đáng thương, đáng yêu, thậm chì đáng yêu trong những khiếm khuyết, tội lỗi. Nhà đạo diễn trẻ tuổi cĩ một tài năng đặc biệt: ơng biết cách truyền đạt
những niềm vui và những mối quan hệ người giản dị một cách sáng rõ và sâu sắc. Điều này thật hiếm hoi trong dịng phim HHĐ, cho phép bước đầu nĩi tới sự “khắc phục HHĐ” bằng chình nĩ. Dường như vị đạo diễn này cảm nhận sâu xa điều mà nhà vật lý vĩ đại S. Hawking nhắc nhở: con người hãy tự dựa vào chình mính, ơng tím thấy chỗ dựa này chình là ở gia đính và tính người. Ví thế chăng mà những ngụy tạo (simulacrum) trong phim W. Anderson giống như những truyện cổ tìch kí ảo, phim của ơng ngập tràn sự dịu dàng và diễm lệ. Tất cả đều hài hước và cảm động.