1.4.1. Khái niệm ngụy tạo
Ngụy tạo (simulacrum) là một trong những khái niệm quan trọng của mỹ học HHĐ, được vì như khái niệm “hính tượng nghệ thuật” trong các hệ thống mỹ học cổ điển. Tuy nhiên, nếu như hính tượng gắn với thực tại, cái thực tại đẻ tưởng tượng, thí simulacrum là hính ảnh của một thực tại khơng tồn tại, là bản copy khơng cĩ bản gốc, tức là hính ảnh bề mặt, một khách thể mang tình thực tại phí đại. Đĩ là một hính thức trống rỗng, một kì hiệu tự thân, nghệ thuật tự tạo (artfastus) chỉ dựa trên thực tại của bản thân mính [5, (t. 1)].
Jean Baudrillard, người đưa ra khái niệm ngụy tạo, xác định nĩ như “vật giả” thay thế thực tại bằng một hậu thực tại thơng qua những ngụy tạo, xem cái khơng cĩ thực thành cái cĩ thực, xố bỏ sự khác biệt giữa thực tại và tưởng tượng. Trong khi kết hợp lại các mã mỹ học truyền thống theo nguyên tắc quảng cáo tạo ra các đối tượng mới được huyền thoại hố, ngụy tạo khiêu khìch nghệ thuật đồ họa, đưa lên bính diện hàng đầu các chức năng thứ hai của nĩ gắn với việc xây dựng một mơi trường văn hố đồ vật xác định. Mắt xìch chuyển tiếp giữa thực tại và ngụy tạo là vật nhái lại, như một bản kẽm, khuơn mẫu nghèo ý nghĩa. Nếu như cơ sở của nghệ thuật cổ điển là sự thống nhất của “đồ vật-hính tượng”, thí trong văn hố đại chúng là thứ nhái lại từ những vật giả, trong chủ nghĩa hậu hiện đại - là những ngụy tạo. Mỹ học ngụy tạo là sự chiến thắng của ảo tưởng đối với ẩn dụ, sự hỗn độn thái quá của văn hố [5, (t. 1), tr. 56]. So sánh văn hố thế kỷ XX như con ruồi ngủ đơng, J. Baudrillard báo hiệu sự suy đồi, kiệt quệ, “rời bỏ sân khấu” của ngụy tạo, với tư cách là một trong những khái niệm mỹ học cơ bản của hậu hiện đại.
Thực tiễn sáng tác văn học, cũng như điện ảnh HHĐ hiện nay thường xây dựng những ngụy tạo (thực tại, nhân vật hay tư tưởng) để giễu nhại chình những ngụy tạo trong văn học và đời sống. Nĩi cách khác, bằng cách tạo một kiểu “mã kép” các loại hính nghệ thuật này đang minh chứng cho lời tiên tri của cha đẻ simulacrum về số phận đứa con của ơng. Phim Gone Girl (2014) của David Fincher chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết cùng tên do Gillian Flynn sáng tác năm 2012, với sự tham gia diễn xuất của hai ngơi sao điện ảnh Ben Affleck và Rosamund Pike đã gây tiếng vang lớn. Thơng qua thể loại trinh thám hính sự, phim dựng lên các tầng lớp simulacrum thể hiện ở “tuổi thơ thiên tài” của nữ nhân vật chình do cha mẹ cơ xây dựng nên và chình cái huyền thoại ngụy tạo ấy đã hính thành nên một nhân cách rối loạn đáng sợ ví rất thơng minh, được che đậy bằng một vẻ nữ tình dễ thương của cơ. Khi trưởng thành, để trừng phạt anh chồng trăng hoa, người đàn bà đã tạo ra một hệ thống những simulacrum, trong đĩ đám đơng và truyền thơng đại chúng gĩp phần đắc lực đẩy những ngụy tạo đĩ lên tới mức cĩ cảm giác cịn thật hơn cả sự thật và cả nhân vật chình – người chồng, cả đám cảnh sát điều tra, lẫn khán giả, đều bị mắc vào cái màng nhện khổng lồ hư thực này. Sự thật và ngụy tạo cũng là đề tài chình của phim Đạo
văn (The Words, 2012) của hai đạo diễn Brian Klugman và Lee Sternthal. Mở đầu
phim là cảnh một nhà văn nổi tiếng đang đọc cuốn tiểu thuyết sắp xuất bản của mính cĩ tên Đạo văn trong một thình phịng chật cứng người nghe. Nhân vật chình của tiểu thuyết, nhà văn trẻ Rory Jasen mới vào nghề, ngẫu nhiên tím thấy bản thảo cuốn truyện của một tác giả vơ danh. Mạo nhận là tác giả thiên truyện anh ta mang đi in và ngay lập tức trở nên nổi tiếng bởi tác phẩm quá xuất sắc. Cuộc đời nhà văn trẻ sang trang và mọi sự diễn ra suơn sẻ, nếu khơng xuất hiện tác giả thật của cuốn sách – một cựu binh từng tham gia thế chiến II, đĩng quân ở Paris, lấy vợ và sinh con ở đĩ. Sự đam mê sáng tác của nhân vật này đã khiến ơng bỏ rơi gia đính. Con chết, vợ bỏ đi, tác phẩm duy nhất vừa hồn thành bị thất lạc, về nước với hai bàn tay trắng, sống trong dằn vặt, đau khổ và nghèo khĩ – đĩ là kết cục cuộc đời ơng. Sau khi hai tác giả: thật và giả, gặp nhau là một chuỗi ngày hành hạ khốc liệt về tinh thần của Rory Jasen, kẻ đạo văn. Thấu hiểu điều này tác giả thật tha thứ cho nhà văn trẻ. Ơng chết mang theo bì mật đạo văn theo mính. Vậy cịn cái kết dành cho nhà văn trẻ sẽ như thế nào? Đĩ là câu hỏi của tác giả cuốn tiểu thuyết Đạo văn khơng chỉ giành cho nhân vật –
một người phụ nữ hâm mộ ơng, mà cịn cho cả khán giả. Và, giống như truyện trinh thám, kết thúc phim thật bất ngờ: tác giả tiểu thuyết Đạo văn lại chình là Rory Jasen - nhà văn trẻ từng đạo văn, nay trở thành một người đàn ơng trung niên, từng trải, sáng tác câu chuyện về chình sự đạo văn của mính. Liệu tác giả cĩ phá đổ cái vinh quang ngụy tạo do mính dựng nên thời trẻ bằng cuốn sách viết về nĩ, hay cuốn sách là kết quả của quá trính trải nghiệm sự dằn vặt tinh thần dai dẳng của ơng? Mỗi khán giả xem phim đều cĩ những câu trả lời cho riêng mính. Mã kép của phim hiển hiện trong cấu trúc trần thuật phân tầng phức tạp, song hết sức độc đáo và đầy chất giễu nhại của nĩ.
1.4.2. Khái niệm ngoại biên
Trong sáng tác HHĐ, ở lĩnh vực văn học cũng như điện ảnh, thường xuyên bắt gặp kiểu nhân vật đặc biệt, đĩ là những nhân vật bất bính thường theo quan niệm số đơng trong xã hội, đĩ cĩ thể là một số nhà khoa học, văn nghệ sĩ, cĩ thể là kiểu người mắc chứng tâm thần phân liệt, rối loạn nhân cách, thậm chì khùng điên. Để giải thìch hiện tượng này các lý thuyết gia HHĐ đưa ra khái niệm ngoại biên và lý giải nĩ theo những hướng khác nhau.
Khái niệm ngoại biên (margin) trong ý nghĩa phổ quát chỉ những hiện tượng
(chình trị, đạo đức, tinh thần, tư tưởng, tơn giáo v.v...) nằm ngồi hệ chình thống của thời đại, hoặc của các quan niệm truyền thống. Trong ý nghĩa này, chủ nghĩa HHĐ cũng cĩ thể được xác định như sự thể hiện một hiện tượng ngoại biên, một mơ thức tư duy đặc thù, một cảm quan về thế giới và con người của giới trì thức sáng tác thế kỷ XX. Lập trường tiêu biểu của họ thể hiện ở sự phản kháng về đạo đức, khơng chấp nhận thế giới xung quanh, lập trường “phản bác tất cả”.
Một trong những hiện tượng ngoại biên nổi trội thu hút các lý thuyết gia HHĐ đĩ là tình tự do ngồi lề của văn nghệ sĩ, các nhà khoa học, những người vượt trội về tinh thần sáng tạo, đam mê cái mới, luơn bài bác những khuơn sáo tư duy, những tư tưởng trở thành khuơn mẫu cĩ tham vọng “sống tới muơn đời” ở thời đại mính.
Hiện tượng này được lý giải theo nhiều cách khác nhau, trong đĩ cĩ lập luận mang tình phiếm ngữ luận của các nhà HHĐ (đã nĩi ở trên), theo đĩ ý thức con người nằm ngồi nỗ lực ý chì của cá nhân, ý thức là nơ lệ của hệ tư tưởng thống trị, bởi ví nĩ buộc phải tư duy bằng những khái niệm đã bị “tự biên tập, điều chỉnh cho phù hợp với hệ tư tưởng”; lĩnh vực duy nhất chống đối lại ý thức “chuyên quyền” đĩ chình là lĩnh vực vơ thức – cuộc sống nội tâm thể hiện kiểu tư duy của những kẻ sáng tạo, những suy nghĩ “nguyên sơ, đìch thực” của những người tâm thần phân liệt, khùng điên xa lạ với những khuơn mẫu, sự giả trá, ngụy tạo trong xã hội, những kẻ bơ vơ, lạc lồi trong cộng đồng, thậm chì ngay giữa những người thân của mính.
Vấn đề ngoại biên ở bính diện này được xu hướng “triết học hĩa con người” của phương Tây hiện nay và chủ nghĩa HHĐ đặc biệt quan tâm và phổ biến rộng rãi. Ở đây, ngoại biên trong triết học HHĐ cũng được coi là “tiểu tự sự” trong tương quan với “đại tự sự” theo biện giải của J.F. Lyotard; cụ thể hơn, trong văn học và điện ảnh, những nhân vật ngoại biên là những “tiểu tự sự” trong tương quan với những nhân vật chình diện, những anh hùng truyền thống – những đại tự sự. Với khái niệm ngoại biên, Michel Foucault đối lập mọi cấu trúc quyền lực với hoạt động của những người bị xã hội ruồng bỏ nêu trên. Trong bài phỏng vấn năm 1977 ơng cĩ nĩi tới “trì tuệ lý tưởng”, thứ trì tuệ vượt khỏi cái “épistème” (nhận thức) đương thời, thực thi việc giải cấu trúc nĩ, chỉ ra những “điểm yếu”, những “mặt trái” của những luận cứ được xã hội
thừa nhận hịng củng cố quyền lực của những uy tìn thống trị [34, tr. 448]. Tư tưởng của Foucault đã được thể hiện khá thành cơng trong một số phim bom tấn mà chúng tơi sẽ khảo sát ở phần dưới để phục vụ cho phân tìch phim cùng loại của W. Anderson. Tiếp nhận những thành tựu của phim noir, chuyển thể điện ảnh hàng loạt những tác phẩm như của nhà văn HHĐ Mỹ Paul Auster hay của William Burroughs, trong những phim HHĐ hính tượng nhân vật mắc chứng hoang tưởng, rối loạn nhân cách trở nên phổ biến. Gần đây nhất là phim A Beautiful Mind của đạo diễn Ron Howard về
cuộc đời của nhà bác học tốn kinh tế nổi tiếng nhận giải Nobel, John Nash. Cho tới tận nửa phim, cả các nhân vật trong phim, lẫn khán giả xem phim, đều tin vào cái thực tại ngụy tạo (simulacrum) được dựng bởi đầu ĩc hoang tưởng của giáo sư Nash. Họ đều bất ngờ khi phát hiện ra rằng cái thực tại ấy là sản phẩm của tính trạng rối loạn tâm thần nằm sâu trong tiềm thức bởi mối quan hệ liên tục của anh ta với Lầu Năm gĩc và cơng việc của cơ quan tính báo Mỹ. Cái hay ở đây chình là việc nhân vật vẫn nhận thấy được một “con người khác” trong bản thân mính, thoạt đầu là hoảng sợ, chạy trốn, sau đĩ là sống chung với nĩ. Mơ-tìp “kẻ song trùng” trong văn học, phim ảnh truyền thống, được đa dạng hĩa và đào sâu ở phim này, trong đĩ vơ thức và ý thức, hiện thực và hoang tưởng đan bện, vặn xoắn tạo cảm giác về sự hỗn độn chình nơi khán giả.
Những phim trên là vì dụ tiêu biểu cho việc khai thác tình hoang tưởng, sự rối loạn nhân cách đa dạng nằm trong chủ nghĩa HHĐ bên cạnh các phim Ma trận, Fight Club và Videodrome cũng phân tìch đặc điểm này bằng nhiều gĩc độ khác nhau.
Ngồi nhân vật rối loạn nhân cách, các nhân vật “ngoại biên” cịn lại trong dịng phim HHĐ cũng hết sức đa dạng. Trong phim The Imitation Game (2014) của
Morten Tyldum và The Theory of Everything (2014) của James Marsh, các nhân vật
chình được xây dựng từ nguyên mẫu cĩ thật ngồi đời và mỗi người trong họ, những thiên tài trong lĩnh vực của mính, bên cạnh vinh quang cịn là tấn bi kịch mà người thí vượt được qua, kẻ khác khơng vượt nổi. Phim đầu kể về cuộc đời nhà tốn học người Anh Alan Turing, người mắc chứng tâm thần phân liệt, song lại là bác học và kĩ sư kỳ tài sáng chế ra cỗ máy The Enigma cĩ khả năng giải mã tồn bộ thơng tin của phát xìt Đức tại thế chiến thứ II, nhờ đĩ cứu được hàng triệu sinh mạng vơ tội, nhưng ơng lại
bị khép vào tội “đạo đức đồi bại” (ví là người đồng tình), bị ép phải tự “thiến” bằng hĩa chất. Việc này khiến ơng khơng thể làm việc bằng đầu ĩc, cuộc sống ví thế mất hết niềm vui và ý nghĩa của sự sáng tạo, cuối cùng ơng phải tự kết thúc nĩ.
Bi kịch của nhà vật lý vĩ đại (vĩ đại trong khoa học, “ngoại biên” trong xã hội) người Anh Stephen Hawking khơng chỉ bởi ơng bị mắc chứng bệnh thần kinh vận động quái ác trĩi ơng suốt đời vào chiếc xe lăn và chiếc máy tình giúp chuyển ý nghĩ sang ngơn ngữ, mà cịn bởi chình khám phá khoa học vĩ đại: vũ trụ được tạo nên từ hư
vơ, được ơng trính bày trong cuốn Thiết kế vĩ đại (The Grand Design) vào năm 2010.
Điều đĩ cĩ nghĩa Thượng đế khơng chết, như nhà triết học người Đức Friedrich Wilhelm Nietzsche khẳng định đầu thế kỷ XX, là bởi đơn giản ơng ta khơng hề tồn tại. Ở cuối phim, người phĩng viên đã hỏi S. Hawking: “Khơng cịn đức tin nữa thí cái gí nâng đỡ cuộc sống tinh thần của ơng?” Để trả lời cho câu hỏi này, S. Hawking tuyên bố đại ý rằng con người phải dũng cảm tự dựa vào chình bản thân mính, và rằng ngun lì trung tâm luận, sự ngụy tạo bị con người tự tạo ra để tự ru ngủ mính. Hư vơ chình là cái sinh ra vạn vật và nĩ sẽ dần được tri thức con người khám phá ra. Triết lý này cũng được S. Hawking gĩi gọn lại bằng câu nĩi nổi tiếng: “Cịn sống là cịn hy vọng”. Với phim này, xét cho cùng, chủ nghĩa HHĐ chình là bước chuyển từ sự đổ vỡ của những “đại tự sự” hàng nghín năm “đĩng đinh” vào ý thức lồi người, tới sự nhận thức và quan niệm mới mẻ về vũ trụ và con người trong đĩ. Chình điều này làm bức tranh quan niệm về “tác giả đã chết”, “con người đã chết” bớt ảm đạm hơn, văn học, điện ảnh HHĐ mang màu sắc khác hơn, nĩ bớt tình chất bi quan hay “phá hoại” như nhiều nhà nghiên cứu khẳng định. Cuộc đời của con người, giống như Lịch sử, đầy những ngẫu nhiên khơng thể đốn định, khơng thể lập trính, nĩ là những mảnh ghép rời rạc mà nghệ thuật HHĐ cố kết lại bằng những “liên văn bản” đủ loại.