2.1. Chuyển thể điện ảnh
2.1.1. Quan niệm chuyển thể trong điện ảnh hậu hiện đại
Khái niệm Adaptation thường được dịch sang tiếng Việt là “chuyển thể” hay “cải biên” với ý nghĩa một hay nhiều tác phẩm thuộc các loại hính nghệ thuật khác được xây dựng thành một tác phẩm điện ảnh. Lý thuyết chuyển thể điện ảnh mấy thập niên vừa qua được tạo dựng, bổ sung và phát triển trong nhiều cơng trính của các lý thuyết gia, các nhà phê bính điện ảnh, trong đĩ phải kể đến A Theory of Adaptation
(2006) của Linda Hutcheon; The Literature/Film Reader. Issues of Adaptation (2007) của James Michael Welsh và Peter Lev; Texts, Technologies, and Intertextuality: Film
Adaptation in a Postmodern World (2010) của Ian Olney… Hiểu một cách đơn giản
về bản chất chuyển thể điện ảnh từ sáng tác văn học người ta thường vì nĩ như việc dịch sách nước ngồi sang tiếng mẹ đẻ: cĩ tác phẩm “dịch” bám sát bản gốc, cĩ tác phẩm chỉ lấy một vài yếu tố cơ bản của văn bản gốc, cịn lại là phĩng tác. Từ phân tìch thực tiễn sáng tác trong điện ảnh các lý thuyết gia thường chia ra ba kiểu cải biên: 1/ trực tiếp (directfilm adaptation); 2/ theo mơ-tìp (based on motives); 3/ mở rộng và bổ sung (complementary Film adaptation). Về các kiểu chuyển thể này thí nhiều luận văn, luận án đã bàn đến và dựa trên những luận điểm của các học giả nêu trên, đã phân tìch và ứng dụng vào những trường hợp sáng tác cụ thể. Trong quá trính triển khai nội dung của chương, chúng tơi chủ yếu phân tìch và mở rộng kiểu cải biên thứ hai và thứ ba, ví đĩ là hai kiểu cải biên đặc trưng của dịng phim HHĐ.
Thật ra câu chuyện “chuyển thể” hay “cải biên” khơng hề mới. Một vì dụ tiêu biểu là các tác phẩm nghệ thuật viết về Carmen. Từ Đồn người Digan (1824) của A. Pushkin cho tới nay chúng ta cĩ đủ loại sáng tác chuyển thể từ trường ca này: thế kỷ XIX gồm tiểu thuyết Carmen của P. Merimee (1845); opera Carmen (1875) của G. Bizet; sang thế kỷ XX Carmen của P. Merimee và G. Bizet được đưa lên sân khấu kịch, ballet và màn ảnh. Việc cho tới nay cĩ tới 80 phim được chuyển thể từ Carmen của thế kỷ XIX cho thấy sáng tác của A. Pushkin cĩ sức gợi mở và cĩ đời sống trường
tồn như thế nào. Tuy nhiên, ìt ai truy tím mẫu gốc của Carmen, bất quá cũng chỉ tới tiểu thuyết của P. Merimee. Vở nhạc kịch của G. Bizet gần với hiện đại và sức lan tỏa của âm nhạc của nhạc sĩ thiên tài là nguồn cảm hứng bất diệt cho các tác phẩm gần gũi về mặt loại hính: kịch, ballet, phim ảnh. Mặt khác, Đồn người Di gan của A. Pushkin được viết vào giai đoạn sáng tác chuyển từ lãng mạn sang hiện thực của ơng, do đĩ trong tác phẩm luơn cĩ sự hịa trộn hai tình chất này. Các tác phẩm chuyển thể sau này, tùy vào khuynh hướng sáng tác của mỗi tác giả, nhà biên kịch hay đạo diễn, tác phẩm hoặc mang tình hiện thực, hoặc lãng mạn, hiện đại chủ nghĩa hay hậu hiện đại. Và cũng tùy thuộc vào các khuynh hướng sáng tác của họ ta cĩ thể xác định tình chình xác hay tự do của việc chuyển thể.
Việc chuyển thể cũng khơng bĩ gọn trong hai nguyên tắc: chình xác và khơng chình xác (phĩng tác); nĩ cịn cĩ thể xuất phát từ cảm xúc của tác phẩm nguồn gây ra đối với tác giả, chẳng hạn phim Long thành cầm giả ca của đạo diễn Đào Bá Sơn lấy ý tưởng từ một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du, phim Em cịn nhớ hay em đã quên dựa trên các ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn. Xa hơn nữa, trong lĩnh vực văn học nước ngồi, bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ được Lev Tolstoy xây dựng xuất phát từ một bài thơ của Mikhail Lermontov về trận đánh Borodino… Những trường hợp này thuộc kiểu chuyển thể mở rộng / bổ sung, xuất phát từ một / một vài tác phẩm nhưng khơng nhằm chình xác nội dung của chúng, mà chỉ dựa vào một vài chất liệu (gây được cảm xúc cho đạo diễn) để tạo nên tác phẩm mới, riêng biệt, ìt nhiều liên quan tới tác phẩm nguồn (kiểu như phim A Space Odyssey của S. Kubrick một phần được lấy cảm hứng từ truyện ngắn The Sentinel của Arthur Charles Clarke, đồng thời là người viết kịch
bản cho phim).
Điện ảnh HHĐ thiên về lối chuyển thể nêu trên, bởi những siêu hư cấu mang tình phổ quát mà nĩ xây dựng nên thường khơng xác định về khơng gian và thời gian, một kiểu thực tại mang tình huyền thoại, viễn tưởng nhằm nhấn mạnh tình chủ thể trong quan niệm về thế giới. Tình khơng xác định cịn thể hiện ở quan niệm liên văn bản HHĐ, theo đĩ mọi văn bản đều sinh thành từ các văn bản cĩ trước, “mỗi văn bản đều là một liên văn bản”, mỗi văn bản đều là tấm vải dệt từ những trìch dẫn, vay mượn từ “tấm vải văn bản văn hĩa” khổng lồ, cĩ nghĩa khơng thể xác định được nguồn gốc
chình xác của văn bản. Bên cạnh đĩ, việc mở rộng và bổ sung văn bản trong chuyển thể các tác phẩm thuộc những loại hính nghệ thuật khác mang những chức năng khác nhau, vừa là sự lựa chọn chất liệu tạo tác phẩm mới với những thơng điệp nghệ thuật mới, vừa là sự đối thoại, giễu nhại tư tưởng, phong cách cũ hoặc cùng thời, vừa như một trị chơi tri thức thể hiện khả năng sáng tạo của tác giả và đồng sáng tạo của người xem. Thật ra điều này xem ra cũng khơng cĩ gí mới nếu khảo sát lối sáng tác theo kiểu “tầm chương trìch cú” của các bậc tiền bối của chúng ta. Xét theo khìa cạnh “liên văn bản”, cĩ thể nĩi Truyện Kiều là tác phẩm “trìch dẫn” và ngay ở thời Nguyễn Du khơng ai phê phán cụ “đạo văn”, bắt chước, bởi quan niệm càng “trìch cú” được nhiều càng chứng tỏ kiến văn uyên bác của người viết, quan trọng là từ các chất liệu cĩ trước, giống như bảng màu vẽ, tác giả cĩ sáng tạo ra được bức tranh đìch thực của mính hay khơng.
Sự “tầm chương trìch cú” của nghệ sĩ HHĐ đa dạng và phong phú hơn nhiều so với các bậc tiền bối, nĩ cịn vượt ra khỏi phạm vi văn chương, giống như một cái máy nghiền, nĩ nghiền tất cả những gí tạo nên các ngữ cảnh văn hĩa riêng lẻ, cũng như ngữ cảnh văn hĩa chung. Và điều quan trọng, khác với sáng tác của các trào lưu khuynh hướng nghệ thuật trước đĩ, trìch dẫn liên văn bản trong tác phẩm HHĐ thể hiện cảm quan, cái nhín thế giới và con người trong sự hỗn độn, phi trung tâm, chuẩn mực, quy luật của nĩ; đồng thời trìch dẫn liên văn bản cũng lại như một trị chơi, một “mê hồn trận” địi hỏi tri thức văn hĩa và cả khả năng sáng tạo của người tạo cuộc chơi, cũng như những người tham dự cuộc chơi.
Xét theo khìa cạnh này mỗi tác phẩm điện ảnh HHĐ thường được “trìch dẫn” từ nhiều nguồn khác nhau, và nếu như chỉ từ một nguồn chình, thí những “văn bản” trìch dẫn phụ lại cĩ khả năng làm biến đổi bản thân văn bản chình, “giải trung tâm” nĩ. Phim Prénom: Carmen phiên bản 1983 của đạo diễn người pháp Jean – Luc
Godard là một minh chứng, trong đĩ âm nhạc nổi tiếng của G. Bizet được chuyển tải sang phim trong dạng “bĩp méo”, giễu nhại (một điệp khúc nổi tiếng trong opera
Carmen được một bệnh nhân tâm thần huýt sáo rất phơ!), trong khi nhạc Beethoven
được đưa vào phim (do nhĩm nhạc tứ tấu trong phim trính bày) khơng chỉ làm rõ thêm tình định mệnh trong phim, mà nĩ cịn thể hiện sự đối lập sâu sắc giữa nghệ thuật kinh
điển cao cả, hài hồ với khung cảnh hỗn loạn (xã hội, tinh thần, văn hố) thời hậu hiện đại, cái thời “làm ra những thứ chẳng ai cần” (lời của ơng chú đạo diễn lỗi thời Godard Jeannot. Giống như nhiều tác giả HHĐ thường hay “nhảy vào” tác phẩm của mính, bàn luận, giải thìch ý tưởng của mính cho độc giả, đạo diễn Jean – Luc Godard cũng “nhảy vào” phim của mính, đĩng vai ơng chú đạo diễn lỗi thời với mục đìch bằng những lời giải thìch, khi ngơ nghê, khi mang tình giễu nhại, làm cho tác giả hiểu hơn ý đồ của phim).
Khung cảnh hỗn loạn của thực tại, xét về một khìa cạnh khác, cũng tạo sức ám ảnh trong các phim của W. Anderson. Mặc dù những sự kiện cuộc tấn cơng khủng bố do Al Qaeda thực hiện trên đất Mỹ, hay các cuộc can thiệp quân sự của Mỹ vào các nước khác, hoặc các vấn đề suy thối kinh tế, xung đột sắc tộc… vốn là những chủ đề nĩng hổi trên các phương tiện truyền thơng, khơng được W. Anderson trực tiếp phát triển thành những câu chuyện điện ảnh như các đạo diễn đương thời khác, nhưng người xem vẫn sẽ khĩ lịng cảm thụ hết được ý nghĩa sâu sắc trong phim của ơng nếu khơng nhín vào các khìa cạnh ngồi văn bản như sự đau buồn, tang tĩc và cả những rối loạn trật tự trong hệ thống gia đính cũng như xã hội nĩi chung. Trong các phim của W. Anderson, đặc biệt trong The Royal Tenenbaums hay The life Aquatic with Steve Zissou, nội dung phim cũng mang nặng cảm giác tội lỗi và nhu cầu cần được tha thứ
của những con người gia đính trong cộng đồng xã hội.
Các cấp độ liên văn bản đa dạng, bao hàm cả những tác động từ các lãnh địa “ngồi nghệ thuật”, xác định tình chất của chuyển thể điện ảnh trong dịng phim HHĐ nĩi chung, phim của W. Anderson, nĩi riêng.