Nội dung các tiêu chuẩn đánh giá NCKH của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Bàng TP.Hồ Chí Minh 002 (Trang 73 - 78)

9. Kết cấu của luận văn

3.3. Khung các tiêu chí và quy trình đánh giá hoạt động nghiêncứu khoa học của giảng

3.3.2. Nội dung các tiêu chuẩn đánh giá NCKH của GV

Nội dung các tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu khoa học của giảng viên cụ thể nhƣ sau: [1; 4; 10; 16; 187; 24; 32]

Tiêu chuẩn 1: Các công trình NCKH đƣợc công bố

Tiêu chí 1: Số lƣợng và chất lƣợng các ấn phẩm đƣợc xuất bản trong các tạp chí khoa học (đặc biệt là danh tiếng của các tạp chí) hoặc các hội nghị khoa học ở trong và ngoài nƣớc liên quan đến các công trình nghiên cứu. Bài báo đăng trên tạp chí khoa học cấp quốc gia; đăng trên tạp chí khoa học cấp địa phƣơng, ngành; đăng trên tạp chí khoa học của các trƣờng đại học; đăng trên mục trao đổi học thuật và thông tin khoa học; đăng trên kỷ yếu hội thảo chuyên ngành quốc tế có phản biện; đăng trên kỷ yếu hội thảo quốc gia có phản biện; đăng trên kỷ yếu hội thảo ngành hoặc tƣơng đƣơng có phản biện; đăng trên kỷ yếu hội thảo của Trƣờng có phản biện.

Tiêu chí 2: Việc phát triển và tìm tòi các kỹ năng và quy trình nghiên cứu mới.

Tiêu chí 3: Kết quả NC đƣợc áp dụng vào thực tiễn, vào giảng dạy (những nội dung nghiên cứu đƣợc áp dụng nhƣ là những ý tƣởng mới hoặc những sáng kiến quan trọng cho công việc).

Tiêu chuẩn 2: Số lƣợng sách và tài liệu tham khảo đƣợc xuất bản/sử dụng

Tiêu chí 1: Sách và các công trình nghiên cứu chuyên khảo. Biên soạn sách chuyên khảo, biên soạn giáo trình đã đƣợc trƣờng thẩm định, tái bản có bổ sung giáo trình, biên soạn tài liệu tham khảo, bài tập, hƣớng dẫn thí nghiệm, biên dịch, biên soạn bài giảng.

Tiêu chí 2: Số lƣợng các chƣơng viết trong sách và hoặc đánh giá về các bài báo; xây dựng các ngân hàng đề thi độc lập, sinh hoạt chuyên môn để phổ biến và cập nhật kiến thức

Tiêu chí 3: Báo cáo về hoạt các hoạt động học thuật/kỹ năng nghiên cứu; đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá môn học

Tiêu chí 1: Số lƣợng các đề tài, dự án, các công trình nghiên cứu khoa học tham gia.

Tiêu chí 2: Vai trò làm chủ nhiệm các đề tài/dự án NCKH.

Tiêu chí 3: Hƣớng dẫn, bồi dƣỡng các nhà khoa học trẻ.

Tiêu chuẩn 4: Tham gia các hội nghị/hội thảo

Tiêu chí 1: Tham gia với vai trò là ngƣời thuyết trình cho các hội nghị/hội thảo trong và ngoài nƣớc. Tham gia báo cáo trong các hô ̣i nghi ̣ , hô ̣i thảo khoa học, thông tin khoa ho ̣c tƣ̀ cấp khoa trở lên.

Tiêu chí 2: Tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học với các trƣờng đại học trong nƣớc và nƣớc ngoài.

Tiêu chí 3: Các giải thƣởng về khoa học; ứng dụng và chuyển giao công nghệ

Tiêu chuẩn 5: Tham gia đóng góp để phát triển NCKH

nhà trƣờng và cộng đồng

Tiêu chí 1: Tham gia vào các các hoạt động NCKH của các tổ chức chính quyền, đoàn thể ở các cấp độ khác nhau trong nhà trƣờng/xã hội; tham gia xây dựng các cơ sở thí nghiệm và thực hành.

Tiêu chí 2: Tham gia vào việc truyền thụ kiến thức khoa học cho cộng đồng thông qua trả lời các bài phỏng vấn, các bài báo trên phƣơng tiện thông tin truyền thông.

Tiêu chí 3: Tham gia đóng góp các chƣơng trình giáo dục đặc biệt cho cộng đồng thông quan việc làm tƣ vấn/cố vấn cho một số hội đồng khoa học; tham gia các cuộc thi học thuật; hoạt động phát minh, sáng chế

Tiêu chuẩn 6: Tham gia vào các Hội đồng chuyên môn

Tiêu chí 1: Tham gia vào Hội đồng xem xét, lựa chọn xét duyệt giải thƣởng.

Tiêu chí 2: Tham gia vào việc tổ chức hội nghị, hội thảo.

Tiêu chí 3: Tham gia vào Hội đồng thẩm định/biên tập các bài báo cho các tạp chí khoa học/hội nghị, hội thảo/đề cƣơng cho các đề tài dự án tài trợ.

Tiêu chuẩn 7: Hƣớng dẫn NCKH cho sinh viên

Tiêu chí 1: Hƣớng dẫn sinh viên nghiên cứu đề tài khoa học; hƣớng dẫn khoá luận/đồ án; hƣớng dẫn luận văn; hƣớng dẫn luận án; các cuộc thi khoa học, kỹ thuật, công nghệ các cấp.

Tiêu chí 2: Giúp đỡ các nhà khoa học của các địa phƣơng thực hiện các đề tài, dự án và hƣớng dẫn các nhà khoa học trẻ của các địa phƣơng tiếp cận với những thành tựu về giáo dục và khoa học mới.

Tiêu chí 3: Tham gia phản biện các đề tài khoa học; khoá luận/đồ án; luận văn; luận án.

Tổng hợp các vấn đề nêu trên, có thể khái quát về hệ thống tiêu chí sử dụng để đánh giá hoạt động nghiên cứu của giảng viên ĐH Hồng Bàng nhƣ bảng 3.1 dƣới đây.

Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá hoạt động NCKH của giảng viên

Nội dung Tiêu chuẩn Tiêu chí

Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học Về loại đề tài và số lƣợng đề tài NCKH GV tập sự: Trợ lý NCKH; NCKH thực tiễn ít nhất một tháng

GV: Công bố 1 công trình trên sách, tạp chí chuyên ngành GV chính: Công bố 2 công trình NCKH

GV cao cấp: Chủ trì, tham gia các đề tài NCKH, trao đổi kinh nghiệm, đóng góp vào hoạt động chuyên môn, chuyên ngành trong và ngoài nƣớc, có ít nhất ba công trình khoa học đƣợc công bố

Về chất lƣợng đề tài NCKH

Tính mới của đề tài nghiên cứu khoa học Tính tin cậy của đề tài nghiên cứu khoa học Tính khách quan trong nghiên cứu khoa học Tính trung thực của đề tài nghiên cứu khoa học Về đạo đức

của ngƣời NC

Sự trung thực với kết quả nghiên cứu của ngƣời nghiên cứu khoa học

Trung thực trong sử dụng kết quả nghiên cứu

Các nội dung đánh giá khác Viết sách chuyên khảo, sách giáo khoa, giáo trình và biên tập sách

GV chính: chủ trì hoặc tham gia biên soạn giáo trình, giáo khoa môn học, tài liệu tham khảo...

GV cao cấp: Chủ trì hoặc tham gia thiết kế, xây dựng, hoàn thiện mục tiêu, kế hoạch, nội dung chƣơng trình đào tạo theo chuyên ngành ở bậc đại học và sau đại học

Đề xuất chủ trƣơng phƣơng hƣớng phát triển khoa học chuyên ngành; chủ biên, tham gia biên soạn giáo trình, giáo khoa của chuyên ngành đào tạo, bồi dƣỡng.

Viết báo khoa học

Báo cáo tại các Hội nghị khoa học Thông báo khoa học

Dịch toàn văn, tóm lƣợc khoa học Viết đề án, dự Chủ nhiệm đề án, dự án

án các loại Tham gia đề án, dự án Hƣớng dẫn

NCKH cho sinh viên

Hƣớng dẫn sinh viên nghiên cứu đề tài khoa học Hƣớng dẫn khoá luận/đồ án

Hƣớng dẫn luận văn Hƣớng dẫn luận án

Bảng 3.2: Bảng quy định về thời gian cụ thể cho hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

STT Chức danh Thời gian NCKH nghiên cứu Thời gian thực tiễn

Tổng thời gian

1 GV tập sự 150 giờ/năm 240 giờ/năm 390 giờ/năm 2 Giảng viên 1 đề tài NCKH/năm 200 giờ/ năm 120 giờ/năm 320 giờ/năm 3 GV chính 2 đề tài NCKH/năm 240 giờ/ năm 120 giờ/năm 360 giờ/năm 4 GV cao cấp 3 đề tài NCKH/năm 240

giờ/năm 120 giờ/năm 360 giờ/năm 5 GV kiêm chức 1 đề tài NCKH/năm 200

giờ/năm 120 giờ/năm 320 giờ/năm

Bảng 3.3: Bảng quy đổi các hoạt động khoa học thành giờ chuẩn giảng dạy.

* Về thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệcác cấp:

1 Đề tài NCKH cấp Trường Quy đổi

Trong đó Chủ nhiệm đề tài 210 giờ

2

Đề tài NCKH cấp Bộ, đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp Tỉnh, Thành phố, đề tài NCKH theo dự án quốc tế.

Trong đó

Chủ nhiệm đề tài 400 giờ/năm

Thƣ ký 180 giờ/năm

Chia đều cho các thành viên tham

gia 100 giờ/năm

3

Đề tài NCKH trọng điểm cấp Nhà nước, đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước, dự án cấp Nhà nước, nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên.

Trong đó

Chủ nhiệm đề tài 500 giờ/năm

Chủ nhiệm các nhánh 400 giờ/năm Tham gia đề tài nhánh 150 giờ/năm

Thƣ ký 200 giờ/năm

4

Chương trình KHCN cấp Nhà nước

Trong đó

Chủ nhiệm chƣơng trình 480 giờ/năm Thƣ ký chƣơng trình 210 giờ/năm Chia đều cho các thành viên tham

* Về biên soạn sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, tái bản có bổ sung giáo trình:

1 Biên soạn sách chuyên khảo 400 giờ/quyển

2 Biên soạn giáo trình đã đƣợc Trƣờng thẩm định 150 giờ/đơn vị học trình; 225 giờ/tín chỉ

3 Tái bản có bổ sung giáo trình 75 giờ/ đơn vị học trình; 112,5 giờ/tín chỉ 4 Biên soạn tài liệu tham khảo, bài tập, hƣớng dẫn

thí nghiệm, biên dịch

75 giờ/ đơn vị học trình; 112,5 giờ/1 tín chỉ

5 Biên soạn bài giảng 50 giờ/ đơn vị học trình; 75 giờ/1 tín chỉ

* Viết báo đăng các tạp chí khoa học chuyên ngành

1

Bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành quốc tế (International Peer - Reviewed Journals) theo ISI (Institute for Scientific Infomation) hay SCI (Science Citation Index - mức lựa chọn trong ISI); tạp chí khoa học quốc tế khác có Impact factors từ 0,1 trở lên; tạp chí khoa học của 100 trƣờng đại học hàng đầu thế giới

350 giờ/bài

2 Bài báo đăng trên tạp chí khoa học cấp quốc gia 210 giờ/bài 3 Bài báo đăng trên tạp chí khoa học của các trƣờng đại

học 210 giờ/bài

4 Bài báo đăng trên kỷ yếu hội thảo chuyên ngành quốc tế

có phản biện 280 giờ/bài

5 Bài báo đăng trên kỷ yếu hội thảo quốc gia có phản biện 150 giờ/bài 6 Bài báo đăng trên kỷ yếu hội thảo ngành hoặc tƣơng

đƣơng có phản biện 100 giờ/bài

7 Bài báo đăng trên kỷ yếu hội thảo của trƣờng có phản

biện 60 giờ/bài

* Phản biện đề tài các cấp, đọc duyệt giáo trình, sách biên dịch, phản biện bài báo đăng trên tạp chí khoa học:

1 Phản biện đề tài các cấp: + Đề tài cấp Nhà nƣớc + Đề tài cấp Bộ + Đề tài cấp cơ sở 45 giờ/1 lần 30 giờ/1 lần 15 giờ/1 lần 2 Phản biện bài báo đăng trên tạp chí khoa học trƣờng 20 giờ/1 bài 3 Đọc duyệt giáo trình, sách biên dịch 30 giờ/1giáo trình, sách 4 Đọc duyệt giáo trình tái bản có bổ sung 15 giờ/giáo trình

* Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học

1

Công trình đạt giải cấp Bộ + Công trình đạt giải nhất cấp Bộ + Công trình đạt giải nhì cấp Bộ + Công trình đạt giải ba cấp Bộ

+ Công trình đạt giải khuyến khích cấp Bộ

150 giờ/công trình 120 giờ/công trình 100 giờ/công trình 75 giờ/công trình 2 Công trình đạt giải cấp Trƣờng 50 giờ/công trình 3 Công trình không đạt giải 30 giờ/công trình

Bảng 3.3 về quy đổi các hoạt động khoa học thành giờ chuẩn giảng dạy, đƣợc thực hiện trên cơ sở Quy định về hoạt động khoa học công nghệ đốii vớii giảng viên trƣờng ĐH Hồng Bàng thành phố Hồ Chí Minh.[6, 20]

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Bàng TP.Hồ Chí Minh 002 (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)