Xác định rõ chế độ khen thưởng, kỉ luật trong công tác Lưu trữ của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát, đánh giá hoạt động quản lý về công tác lưu trữ ở bộ công an, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 88 - 116)

7. Dự kiến cấu trúc

3.6. Xác định rõ chế độ khen thưởng, kỉ luật trong công tác Lưu trữ của

của BCA Lào

Thực hiện đúng chế độ khen thưởng đối với cán bộ làm tốt các nghiệp vụ về văn thư, lưu trữ như lập hồ sơ hiện hành, giao nộp tài liệu vào lưu trữ cơ quan đúng thời hạn, tiến hành chỉnh lý khoa học tài liệu và giao nộp vào

lưu trữ chuyên dụng…Để khuyến khích cần có chính sách khen thưởng kịp thời và hợp lý các cá nhân, đơn vị thực hiện tốt công tác quản lý tài liệu lưu trữ. Đồng thời phải có những biện pháp lý luật xử phạt đích đáng đối với cán bộ, nhân viên chưa hoàn thành nhiệm vụ liên quan đến việc thực hiện các công việc được giao như lập hồ sơ, lưu trữ tài liệu đầy đủ…

Nên có quy định mỗi cán bộ (quân nhân chuyên nghiệp) sau một năm hồn thành cơng việc được giao, không vi phạm khuyết điểm thì theo quy định sau 3 năm được lên lương một lần, nhưng dựa vào quy định về chế độ khen thưởng, sau hai năm phấn đấu là chiến sĩ thì đưa cấp cơ sở thì dược phép duyệt lên lương sớm một năm.

Dựa vào quy định trên lãnh đạo cơ quan nên bổ sung thêm tiêu chí hồn thành và hồn thành trong cơng tác lập hồ sơ công việc của mỗi cán bộ cùng với các tiêu chí khác trong chun mơn để làm kết quả bình xét lao động giỏi, chiến sĩ thi đua cơ sở, chiến sĩ tiên tiến, lên lương trước thời hạn.

Tiểu kết Chƣơng 3

Trên cơ sở thực trạng hoạt động quản lý về công tác lưu trữ đã được cụ thể trong chương 2, trong chương 3 này, Luận văn đã đưa ra một số giải pháp về việc nâng cao nhận thức của lãnh đạo Bộ, để thực hiện một cách hiệu quả hơn trong việc hoạt động quản lý công tác lưu trữ ở Bộ Công an Lào. Những giải pháp này cũng được Luận văn lý giải rõ rang và tập trung vào những vấn đề chính sau:

-Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý cơng tác lưu trữ ở Bộ công an. -Tăng cường hoạt động quản lý tài liệu lưu trữ tại các Tổng cục, Cục trực thuộc Bộ.

-Tổ chức xây dựng, ban hành văn bản, hướng dẫn nghiệp vụ lưu trữ. -Tăng cường kiểm tra, thanh tra hướng dẫn việc hoạt động quản lý công tác lưu trữ từ cấp Bộ đến Công an tỉnh.

-Quan tâm bố trí cơ sở vật chất và ứng dụng cơng nghệ thông tin trong công tác lưu trữ…

Đồng thời để những giải pháp này có khá năng áp dụng trong thực tiễn cũng như giáp hoạt động quản lý công tác lưu trữ ở Bộ Công an Lào thực hiện một cách hiệu quả.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, quán triệt các quy định của Đảng, Nhà nước, Bộ Công an, nhiệm vụ tổ chức và hoạt động quản lý công tác lưu trữ của Bộ Công an đã được sự lãnh đạo của Bộ quan tâm, có nhiều đổi mới trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ và quản lý công tác lưu trữ. Tuy nhiên, nhiệm vụ này của Bộ cũng còn những tồn tại, hạn chế nhất định. Đặc biệt, cho đến nay một số mặt chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ tốt nhất cho các hoạt động Tổng cục cũng như của đơn vị. Vì vậy, trong thời gian tới công tác này theo quan điểm của chúng tơi, cần được nhìn nhận lại một cách tồn diện hơn. Cần nghiên cứu, đánh giá khách quan thông qua việc nghiên cứu thực trạng và đề ra các nhiệm vụ cấp thiết cần giải quyết trước mắt cũng như lâu dài.

Luận văn này đã hẹ thống hóa những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn tổ chức, hoạt động quản lý công tác lưu trữ tại Bộ Công an, Tổng cục, Cục và các đơn vị trực thuộc, khảo sát đánh giá một cách khách quan về kết quả đạt được và nêu lên những hạn chế và nguyên nhân cơ bản, kinh nghiệm trong quá trình hoạt động quản lý công tác lưu trữ thời gian tới. Trong số những nguyên nhân gây nên các mặt hạn chế hiện nay của công tác lưu trữ tại Bộ Công an, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến nguyên nhân về nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của công tác lưu trữ và theo đó là cách tổ chức hoạt động quản lý công tác này chưa được quan tâm thường xuyên trong thực tế của khơng ít các đơn vị hiện nay.

Những đề xuất về các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả về việc quản tài liệu lưu trữ, tổ chức hoạt động quản lý công tác lưu trữ trong những năm tiếp theo được chúng tôi đưa ra với mong muốn sẽ góp phần cải tiến cơng tác lưu trữ của Bộ Cơng an khơng chỉ trước mắt mà cịn cả lâu dài về sau. Những đề xuất đó liên quan đến sự chỉ đạo của cấp trên và các cơ quan chức năng của ngành lưu trữ.

Bên cạnh đó, do u cầu cơng tác bảo vệ bí mật trong ngành Công an, sự chi phối từ những nguyên tắc nghiệp vụ nên một số nội dung đề tài không

được phép nêu rõ tất cả số liệu, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các Tổng cục mà chúng tôi nghiên cứu. Vì vậy trong đánh giá thực trạng hoạt động quản lý công tác lưu trữ đề tài chưa giải quyết triệt để một số yêu cầu đề ra. Việc nghiên cứu về hoạt động quản lý công tác lưu trữ chủ yếu cũng chỉ mới được tiếp cận dưới góc độ quản lý hành chính. Trong các giải pháp chúng tơi chưa có điều kiện đí sau phân tích các biện pháp nghiệp vụ đối với tài liệu chuyên ngành. Điều đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả áp dụng và triển khai thục hiện các giải pháp trong thực tiễn. Nhìn chung đề tài đã cơ bản thực hiện được các mục tiêu ban đầu đặt ra.

Nhiệm vụ công tác lưu trữ của Bộ Công an ngày càng đòi hỏi phải khẩn trương và đặt ra những yêu cầu ngày càng cao, từ đó nó cũng địi hỏi các cấp lãnh đạo phải tăng cường triển khai chỉ đạo và có các giải pháp đồng bộ, hiệu quả nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho tài liệu lưu trữ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ vào thực tiễn hoạt động quản lý của Bộ Công an. Chúng tôi hy vọng sẽ có điều kiện tiếp tục nghiên cứu các vấn đề về hoạt động quản lý tài liệu nghiệp vụ cụ thể hơn trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Kim Bình (2005). Tổ chức quản lý cơng tác lưu trữ của

các Tổng công ty 91. Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lưu trữ học.

2. Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990). Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.

3. Trần Thị Thu Hiền (2014). Nghiên cứu các giải pháp tổ chức, quản

lý công tác lưu trữ tại Tổng Cục II – Bộ Quốc Phòng. Luận văn thạc sĩ khoa

học chuyên ngành Lưu trữ học.

4. Đào Mạnh Hùng (2008). Quản lý nhà nước về công tác Văn thư - Lưu trữ tại Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Luận văn thạc

sĩ khoa học chuyên ngành Lưu trữ học.

5. Dương Văn Khảm (2011). Từ điển giải thích Nghiệp vụ Văn thư - Lưu trữ Việt Nam. Nhà xuất bản văn hóa thơng tin.

6. Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 được Quốc Hội khóa XIII thơng qua ngày 11/11/2011, tại Điều 2, Định nghĩa về Tài liệu lưu trữ và Tài liệu.

7. Ngô Kim Phương (2014). Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu Lưu trữ

nghiệp vụ Cảnh sát - Bộ Công an phục vụ cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm. Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lưu trữ học.

8. Nguyễn Văn Thâm (2011). Một số vẫn đề về văn bản quản lý nhà nước, lưu trữ - lịch sử và quản lý hành chính. NXB Chính trị - Hành chính.

9. Thơng tư số 71/2009/TT-BCA (V11), ngày 15/12/2009 của Bộ Công an quy định về cơng tác văn thư hành chính, hồ sơ lưu trữ văn bản quản lý nhà nước trong Công an nhân dân.

10. Trường Đại học Kỹ thuật –Hậu cần CAND (2011). Lý luận, giáo trình, tài liệu dạy học nghiệp vụ lưu trữ dùng cho lớp bổi dưỡng nghiệp vụ hồ sơ – lưu trữ (ban hành theo Quyết định số 777/QĐ-T36 (P7).

11. Nguyễn Đăng Việt (2014). Khảo sát, đánh giá tình hình tổ chức và

quản lý cơng tác Văn thư – Lưu trữ tại một số công ty cổ phần trên địa bản Thành Phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lưu trữ học.

Văn bản tiếng Lào:

13. Chỉ thị số 70/ ສກ ngày 22/10/1968 Trung ương Đảng về việc Sắp xếp công tác văn thư, thu thập các tài liệu và tăng cường chỉ đạo bảo quản tài liệu lưu trữ.

14. Chỉ thị số 05/ ຄກ Ngày 01/01/1970 Trung ương Đảng về việc thu thập bổ sung, bảo quản tài liệu lưu trữ của các cơ quan tổ chức, Cục, cơ quan ngang Bộ, xung quanh Trung ương.

15. Các sách chuyên khảo về lịch sử và lịch sử Công an Lào;

16. Điều lệ số 66/ປສລ ngày 25/9/1986 Hội đồng Bộ trưởng về việc bảo mật tài liệu Quốc gia.

17. Điều lệ số 121/HĐBT ngày 27/6/1994 Văn phòng Phủ Thủ tướng về công tác văn thư-lưu trữ.

18. Điều lệ số 345/ຫສນຍ ngày 13/9/2000 Văn phòng Phủ Thủ tướng về việc công tác văn thư-lưu trữ.

19. Điều lệ số 1287/BCA ngày 13/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Công an về việc tổ chức hoạt động của Cục lưu trữ Bộ Công an.

20. Mệnh lệnh số 125/ ຄລສພ Ngày 13/07/1983 Thú tưởng chính phủ về vấn đề cơng tác văn thư - lưu trữ.

30. Nghị định 239/CP ngày 13/8/2015 Chính phủ về cơng tác văn thư lưu trữ. 21. Nghị định số 079/CP ngày 27/02/2007 (sửa đổi) của Văn phòng Phủ Thủ tướng về Tổ chức hoạt động của Bộ Công an.

22. Quyết định số 429/QĐ-BCA, ngày 08/05/2009 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành về việc tổ chức quản lý công tác lưu trữ của Bộ.

23. Quyết định số 452/ BCA ngày 13/05/2009 Bộ Công an (chỉnh sửa) về việc tổ chức hoạt động của Cục lưu trữ Bộ Công an.

24. Quyết định số 226/BCA ngày 05/02/2015 về việc quy định bảng thời hạn bảo quản tài liệu trong công an nhân dân.

25. Thông báo số 377/ ຫສນ ngày 23/04/1993 Văn phòng Phủ Thủ tướng về việc sắp xếp tài liệu và nộp lưu vào lưu trữ

26. Thông báo số 723/VPB, ngày 06/05/2011 cho các Tổng cục, Cục, 02 Bộ Tư lệnh, 02 Học viện thuộc BCA (Học viện An ninh và Học viện Cảnh sát) về việc thu thâp tài liệu lưu trữ cơ quan nộp vào Cục lưu trữ.

27. Thông báo số 2265/BCA ngày 16/10/2014 về việc thu thập và bổ sung tài liệu vào lưu trữ của Cục

28. Ủy ban Thượng vụ Quối được công bố pháp lệnh số 34/ ປສລ ngày 20/09/1985 về việc tổ chức hệ thống công tác văn thư - lưu trữ từ Trung ương đến địa phương và chỉ đạo các nhân viên về nghiệp vụ của mình được phụ trách.

29.Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác lưu trữ của Bộ Nội vu, Cục Lưu trữ Quốc gia Lào.

PHỤ LỤC

Phụ lục1. Hệ thống lƣu trữ thuộc Bộ Công an Phụ lục2. Hệ thống lƣu trữ thuộc Cục Lƣu trữ

Phụ lục 3. Điều lệ số 121/HĐBT ngày 27/6/1994 Văn phòng Phủ Thủ tƣớng

Phụ lục 4. Thông báo số 723/VPB ,ngày 06/05/2011 Phụ lục 5. Quyết định số 452/ BCA ngày 13/05/2009 Phụ lục 6. Quyết định số 429/ BCA ngày 08/05/2009

Phụ lục 1.

Hệ thống lƣu trữ thuộc Bộ Cơng an

Chú thích:

Lãnh đạo trực tiếp

Quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ

Bộ Công an Tổng cục An ninh Tổng cục Cảnh sát Tổng cục Hậu cần Văn phòng Bộ Phòng Lưu trữ thuộc Tổng cục An ninh Phòng Lưu trữ thuộcTổng cục Hậu cần Hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát Phòng Lưu trữ thuộc Tổng cục Cảnh sát Hồ sơ nghiệp vụ An ninh Cục Lƣu trữ Hồ sơ nghiệp vụ Hậu cần

Phụ lục 2.

Hệ thống lƣu trữ thuộc Cục Lƣu trữ

Chú thích:

Lãnh đạo trực tiếp

Quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ

Cục Lƣu trữ

Các lƣu trƣ hồ sơ nghiệp vụ

Kho lƣu trữ của các Cục, Phịng thuộc Cục Lƣu trữ Cơng an Tỉnh Phịng Lưu trữ riêng lưu trong tỉnh Cơng an Huyện Bộ phận Lưu trữ lưu hành trong huyện Công an Làng (Bản) Tổ, đội phụ trách

Phụ lục 3. Điều lệ số 121/HĐBT ngày 27/6/1994 Văn phịng Phủ Thủ tướng

CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Hịa bình - Độc lập - Dân chủ - Thống nhất - Thịnh vượng --------***--------

Văn phòng Phủ Thủ tướng số 121/HĐBT

ĐIỀU LỆ

Của Văn phòng Phủ Thủ tƣớng về công tác văn thƣ - lƣu trữ

- Căn cứ về sự phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước từ năm 1993 - 2000.

- Căn cứ vào Nghị định của Thủ tướng số 93/TT; Ngày 19/6/19 về việc chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Lưu trữ Quốc gia Lào thuộc Văn phòng Phủ Thủ tướng (trước đây). Ban hành Điều lệ như sau:

Chương I Về công tác Văn thư

Điều 1: Điều 2: Điều 3:

Chương II

Về công tác Lưu trứ và bảo quản tài liệu lưu trữ

Điều 26: Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an và Bộ Ngoại giao phải tổ chức Kho Lưu trữ riêng của chuyên ngành theo sự chỉ đạo chuyên ngành về việc Lập danh mục hồ sơ của Cục Lưu trữ Quốc gia Lào thuộc Văn phòng Phủ Thủ tướng (trước đây).

Chương III Tổ chức hoạt động

Điều 41: Điều 42: Điều 43:

Thủ đô Viêng Chăn, ngày 27 tháng 6 năm 1994

THỦ TƢỚNG

Phụ lục 4. Thông báo số 723/VPB ,ngày 06/05/2011

CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Hịa bình - Độc lập - Dân chủ - Thống nhất - Thịnh vượng --------***--------

BỘ CÔNG AN

Văn phòng Bộ số 723/VPB Ngày 06/05/2011

THÔNG BÁO

Gửi tới: Các Tổng cục, Cục, 02 Tư lệnh, 02 Học viện, các cơ quan trực thuộc BCA

Về việc: Thu thâp tài liệu lưu trữ cơ quan nộp vào Cục Lưu trữ.

- Căn cứ vào Điều lệ số 121/HĐBT, ngày 27/6/1994 Văn phòng Phủ Thủ tướng về công tác văn thư - lưu trữ, trong Điều 26: Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an và Bộ Ngoại giao phải tổ chức Kho Lưu trữ riêng của chuyên ngành.

- Căn cứ vào Quyết định số 429/QĐ-BCA, ngày 08/05/2009 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành về việc tổ chức quản lý công tác lưu trữ của Bộ.

- Căn cứ vào sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công an, ngày 20/12/2010 và sự nghiên cứu thống nhất trong hội đồng ngày 08/02/2011 của Ông Văn Hương Năn Tha Chặc Phó Chánh Văn phịng là chủ tịch hội đồng.

Ông Chánh Văn phịng Bộ Cơng an gửi Thơng báo này cho các Tổng cục, Cục, 02 Tư lệnh, 02 Học viện, các cơ quan trực thuộc BCA như sau :

1. Các Tổng cục, Cục, 02 Bộ Tư lệnh, 02 Học viện, các cơ quan trực thuộc BCA phải tổ chức thu thập tài liệu lưu trữ cơ quan nộp vào Cục Lưu trữ từ năm 2005 về trước, ở các Tổng cục, Cục, các đơn vị trực thuộc, phải lập danh mục hồ sơ nộp vào Cục để chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, bảo quản an

toàn tài liệu lưu trữ, thống kê, kiểm tra tài liệu và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ.

- Ban tổ chức của Cục nào thì Cục trưởng đó làm chủ tịch, các Tổng cục, Cục, đơn vị trực thuộc Cục Lưu trữ làm ban chỉ huy.

2. Các danh mục hồ sơ phải thu thập như :

- Các tài liệu lưu trữ được hình thành trong hoạt động của Tổng cục,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát, đánh giá hoạt động quản lý về công tác lưu trữ ở bộ công an, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 88 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)