thuyết và thực hành tại trường sẽ giúp cho SV rèn luyện được những năng lực và kỹ năng nghề nghiệp. Chiếm tỷ lệ tương đối là lý do “Muốn có thêm hiểu biết” (57,5%) và “Muốn khẳng định năng lực của bản thân” (54,5%) đây là những lý do cũng gắn với trách nhiệm học tập của SV. Như vậy, qua kết quả khảo sát có thể thấy có nhiều lý để SV tham gia đầy đủ các buổi học tại trường, tuy nhiên những lý do gắn với mục đích, động cơ và trách nhiệm học tập của SV được SV tham gia trả lời nhiều nhất, điều này cho thấy sự nhận thức khá tốt của SV về tầm quan trong của việc tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp.
Em muốn có được tay nghề tốt hơn khi ra trường để phục vụ công việc sau này nên em thường xuyên tham gia các buổi học tại trường. (PVS sinh viên năm 3 ngành kỹ thuật lạnh và điều hòa)
Bên cạnh đó, vẫn có một số SV đi học, tham gia các buổi học một cách thụ động, không có mục tiêu và định hướng học tập tham gia đầy đủ các buổi học chỉ vì “Vì bạn bè rủ rê” (22%); vì “Muốn học tốt để đạt phần thưởng từ gia đình” (1,5%) và “Vì không có việc gì khác để làm” (1%). Nhiều SV tham gia hoạt động học tập theo hình thức đối phó không có kế hoạch học tập cụ thể, số SV này thường xuyên hay nghỉ học, ít tham gia các hoạt động tập thể tại trường lớp, nhiều em bỏ học giữa chừng. Đây là vấn đề nhà trường cần có biện pháp can thiệp cụ thể nhằm chấn chỉnh tình hình dạy và học tại trường, nâng cao chất lượng dạy và học tại trường.
Tóm lại, điều tra bảng hỏi cho thấy đô ̣ng cơ tham gia đầy đủ các buổi học tại trường của sinh viên phản ánh mức độ cam kết học tập dưới góc đô ̣ nhâ ̣n thức của sinh viên là khá cao . Đa số các em tham gia ho ̣c tâ ̣p vì nhâ ̣n thức được tầm quan tro ̣ng của ho ̣c tâ ̣p , thể hiê ̣n ở đô ̣ng cơ ho ̣c tâ ̣p là vì muốn tăng hiểu biết , vì muốn có tay nghề vững sau này… Các lý do khôn g liên quan tới ho ̣c tâ ̣p như „ho ̣c để lấy phần thưởng của gia đình‟ hay „ho ̣c vì ba ̣n bè rủ rê‟ chiếm tỷ lệ lựa chọn thấp hơn rất nhiều‟. …
Từ những phân tích về thực trạng mức độ cam kết học tập của sinh viên trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội dưới khía cạnh cam kết nhận thức có thể thấy, sinh viên đã có những cam kết về nhận thức tương đối cao, có 42.5% sinh viên tham gia khảo sát cho thấy việc học rất quan trọng và cần phải học tập để có thể có cơ hội phát triển cao hơn. Bên cạnh đó, sinh viên cũng có những định hướng trong hoạt động học tập để có được công việc tốt hơn khi ra trường đó là thường cuyên tham gia các buổi thực hành tay nghề vè đi học thường xuyên đầy đủ. Như vậy, mức độ cam kết học tập về khía cạnh nhận thức của sinh viên trường Cao đẳng nghề công ngiệp Hà Nội tương đối cao, tuy nhiên vẫn có một bộ phận sinh viên chưa có mức độ cam kết học tập chưa cao khi vẫn còn 11% sinh viên được khảo sát có ý định bỏ học và không muốn tham gia học tập. Từ đó cần có những giải pháp từ góc nhìn của công tác xã hội để nâng cao mức độ cam kết học tập của sinh viên tịa trường.
Xét trên cả 3 bình diện là lý do chọn ngành học , nhâ ̣n thức của SV về tầm quan tr ọng của việc học , và động cơ học tập của sinh viên , dữ liê ̣u khảo sát cho thấy mức độ cam kết nhận thức của sinh viên nhìn chung khá cao. Tuy nhiên, dù tỷ lệ thấp nhưng vẫn tồn tại một số nhóm sinh viên đi học vì các lý do ngẫu nhiên, ko liên quan nhiều tới nhâ ̣n thức về tầm quan tr ọng và ý nghĩa của việc học . Để viê ̣c ho ̣c tâ ̣p đa ̣t hiê ̣u quả tối đa với sinh viên nói riêng và đảm bảo chất lượng đào ta ̣o của nhà trường nói chung , cần có sự hỗ trợ của công tác xã hô ̣i trường ho ̣c với nhóm sinh viên yế u sự cam kết nhâ ̣n thức với học tập này . Cụ thể, cần có sự hỗ trợ của các hoa ̣t đô ̣ng CTXH trường ho ̣c trong viê ̣c thúc đẩy sinh viên nhâ ̣n thức tốt hơn về ngành ho ̣c , ý nghĩa của ngành học , tầm quan tro ̣ng của ngành ho ̣c cũ ng như viê ̣c ho ̣c tâ ̣p đối với tương lai của chính bản thân các em . Điều này đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng vì , như lý thuyết nhâ ̣n thức – hành vi đã chỉ rõ , các thay đổi tích cực về hành vi có tính bền vững khi và chỉ khi nó được xuất phát từ nhâ ̣n thức đúng.
2.1.2. Cam kết học tập dưới góc độ hành vi.
Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của SV để chuẩn bị hành trang về kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, giúp SV sẵn sàng bước vào môi trường lao động nghề nghiệp trong tương lai, sự tham gia học tập trên lớp của SV đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc định hướng, hướng dẫn và hỗ trợ cho SV cách thức tìm kiếm tri thức, hình thành và rèn luyện năng lực nghề cũng như hun đúc, củng cố tình cảm đối với công việc, nghề nghiệp mà bản thân đã lựa chọn. Hoạt động học là hoạt động tiếp thu những tri thức lý luận, những kỹ năng nghề nghiệp, nghĩa là việc học không chỉ dừng lại ở việc nắm bắt những khái niệm đời thường mà học phải tiến đến những tri thức khoa học, những tri thức có tính chọn lựa cao đã được khái quát hoá, hệ thống hoá để sau này SV có thể vận dụng vào công việc thực tiễn của bản thân.
Biểu 2.4 thể hiện mức độ tham gia của SV vào hoạt động học tập trên lớp, với các mức độ khác nhau như: Rất đầy đủ; một tháng nghỉ 1-2 buổi; gần
như tuần nào cũng có buổi nghỉ học, việc thu thập thông tin này sẽ phản ánh rõ nét tình hình học tập của SV trên lớp.
(Nguồn: khảo sát SV Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội)
72% 21,5%
6%