(Đơn vị: %; N=150)
Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%)
Nam 112 74,7
Nữ 38 25,3
Tổng 150 100,0
(Nguồn: khảo sát SV Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội)
Trong tổng 150 SV Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội tham gia khảo sát, tỷ lệ SV nam chiếm 74,7% (tương đương với 112 SV tham gia
trả lời) cao hơn hẳn so với nhóm SV nữ tham gia khảo sát với 25,3% (tương đương 38 SV tham gia trả lời).
Sự chênh lệch này có thể lý giải, đó là Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội là một trường đào tạo nghề, các ngành nghề hiện tại trường đang đào tạo chủ yếu thuộc nhóm ngành kỹ thuật như: cơ khí, công nghệ ô tô, điện, công nghệ thông tin là những nhóm ngành thu hút phần lớn SV nam theo học, chỉ có một tỷ lệ nhất định SV nữ theo học tại trường ở ngành kế toán và một số SV nữ theo học ở khoa công nghệ thông tin.
Như vậy, có thể thấy một đặc thù khá rõ nét ở Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, nhóm ngành kỹ thuật chiếm chủ yếu trong các ngành đào tạo tại trường, thực tế theo thống kê của nhà trường thì tỷ lệ SV nam chiếm tới hơn 75% SV đang theo học tại trường và chỉ có gần 25% SV nữ đang theo học tại trường.
Với đặc thù là một trường nhiều SV nam như Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp HN nhà trường cũng có nhiều quy định riêng về nội quy, quy chế học tập, thi cử và các hoạt động riêng nhằm huy động tích cực SV tham gia hoạt động học tập.
Về ngành nghề đang theo học
Trong tổng số 150 SV Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội tham gia khỏa sát, mẫu khảo sát được chọn đều ở tất cả các ngành nghề Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đang đào tạo, mỗi ngành chọn 30 SV tham gia khảo sát, tương ứng với 20% tổng mẫu khảo sát. Theo chia sẻ của Phòng Đào tạo và Quản lý HSSV của Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, hiện nay chỉ tiêu đào tạo được phân bổ ở các nhóm ngành mà nhà trường đang đào tạo tỷ lệ tương đồng nhau, hằng năm các nhóm ngành kế toán, cơ khí, công nghệ ô tô, điện, công nghệ thông tin nhà trường đều tuyển đủ chỉ tiêu đề ra, hiện tượng SV bỏ học ở các hệ chính quy ở các trường khí theo học nghề ngày càng nhiều, bởi trường nghề thời gian đào tạo ngắn, học phí thấp,
nhiều chính sách cho SV được áp ụng tối đa như vay vốn SV, vừa học vừa làm… đây là một lợi thế của nhà trường, chính vì vậy nhà trường đang có kế hoạch mở rộng quy mô đào tạo trong thời gian tới.
Việc lựa chọn tỷ lệ SV tham gia khảo sát đóng vai trò quan trọng, nó mang tính chất đại diện cho toàn bộ SV đang theo học tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, chính vì vậy việc lựa chọn cỡ mẫu 150 và phân đều cho 5 ngành đào tạo kế toán, cơ khí, công nghệ ô tô, điện, công nghệ thông tin sẽ mang tính chất đại diện cao, phục vụ cho việc lượng hóa thông tin và phân tích vấn đề.
8.4. Phương pháp quan sát:
Đối với đề tài “Nâng cao mức độ cam kết học tập cảu SV trường cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội”, tác giả sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá thái độ và xác nhận thông tin trong quá trình phỏng vấn sâu. Thông qua quan sát cử chỉ, nét mặt, thái độ...của người trả lời phỏng vấn tác giả có thể đánh giá được phần nào mức độ hợp tác, độ tin cậy của thông tin thu được.
Qua quá trình làm việc Trường cao đẳng nghề công nhiệp Hà Nội, tác giả có sử dụng phương pháp quan sát tự do và quan sát tham dự để tìm hiểu về quy trình dạy và học, đồng thời quan sát thái độ học tập và mức độ cam kết học tập của sinh viên trong quá trình học tập tại trường.
Trong đó các cách thức quan sát được thực hiện cụ thể như sau:
Quan sát tự do: Quan sát tự do được tiến hành khi giảng viên và sinh viên đang thực hiện các công việc của mình như: quan sát hoạt động dạy của giảng viên, hoạt động học tập, hoạt động thực hành, thực tập của sinh viên... cơ sở vật chất của trường ( vị trị của các phòng ban, trang thiết bị văn phòng được trang bị để phục vụ cho các hoạt động của trường, phòng học, trang thiết bị phòng học học phục vụ việc học của sinh viên…), quan sát các hành vi, cách ứng xử của cán bộ với sinh viên và với cán bộ khác,…Thông qua quá trình quan sát trên cơ sở phân tích nhân viên xã hội có thể thu được những
thông tin như: văn hóa ứng xử của cán bộ trường, quy trình triển khai các hoạt động, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của trường, thái độ giảng dạy của giảng viên và thái độ học tập của sinh viên tại trường...
Quan sát tham dự: Quan sát tham dự được tác giả tiến hành qua việc tham gia vào các hoạt động của trường như kiểm tra hồ sơ đầu vào, xây dựng các chương trình, kế hoạch giảng dạy và học tập..., qua các cuộc phỏng vấn sâu cán bộ và sinh viên, thông qua thái độ, hành vi, cử chỉ của người được phỏng vấn. Qua quan sát nhân viên xã hội thu thập được những thông tin cần thiết cũng như nhận thấy được những vấn đề cần thiết cần phải giải quyết, từ những thái độ cởi mở hay thờ ơ, hợp tác hay không hợp tác, từ những hành vi, cử chỉ phi ngôn ngữ như biểu cảm của nét mặt thích hay không thích, ánh mắt thờ ơ hay chú ý lắng nghe, tất cả những điều đó cho nhân viên xã hội nhận thấy được những thông tin thu được có khách quan trung thực, có thật sự đáng tin tưởng hay không.
Việc quan sát được thực hiện một cách thường xuyên. Thời gian quan sát lặp lại: từ 9h-11h các ngày trong tuần.
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Khái niệm công cụ 1.1. Khái niệm công cụ
1.1.1. Khái niệm cam kết
Theo Từ điển tiếng Việt khái niệm cam kết được hiểu như sau: “Cam kết
là chính thức cam đoan làm đúng những điều đã hứa” [6].
Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ vận dụng khái niệm “cam kết” để luận giải, phân tích về thực trạng vấn đề cam kết học tập của SV Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
1.1.2. Khái niệm học tập
Theo Từ điển tiếng Việt khái niệm “học tập” được hiểu như sau: “Học
tập là học và luyện tập để hiểu biết, để có kỹ năng” [6].
“Học tập” theo nghĩa chung nhất là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm và những tri thức và kinh nghiệm này tạo ra sự thay đổi sâu sắc trong hành vi, thái độ của con người. Hoạt động học tập được hiểu là hoạt động đặc thù của con người được điều khiển bởi mục đích tự giác để lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, những hình thức, hành vi và hoạt động nhằm phát triển nhân cách.
Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ vận dụng khái niệm “học tập” để luận giải, phân tích về tình hình học tập và mức độ cam kết trong hoạt động học tập của SV Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
1.1.3. Khái niệm cam kết học tập
Theo giáo trình Tâm lý học Giáo dục của tác giả Phạm Thành Nghị thì để đo động cơ học tập chúng ta phải xem xét sự cam kết của người học đối với học tập, cụ thể: “Cam kết học tập là chấp nhận dành thời gian và sức lực cho học
tập”. Còn Russel và đồng nghiệp (2005) chia sự cam kết ra làm 03 loại.
- Cam kết hành vi: liên quan đến các hành động quan sát thấy được. Đó
là sự cam kết thể hiện bằng việc bỏ sức lực và cố gắng vào thực hiện nhiệm vụ học tập cũng như các dạng hoạt động liên quan ở lớp và ở trường.
- Cam kết cảm xúc: liên quan đến thành tố cảm xúc và bao hàm những phản ứng cảm xúc đối với nhiệm vụ học tập, với bạn cùng lớp, thầy giáo và trường học.
- Cam kết nhận thức: các hiểu biết của sinh viên về tầm quan trọng /ý nghĩa của ngành học và nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của học tâ ̣p với bản thân. [13].
Trong nghiên cứu này, khái niệm cam kết học tập được triển khai theo đề xuất của Russel và các đồng nghiệp (2005) trên 3 chiều ca ̣nh: nhâ ̣n thức, hành vi và cảm xúc. Cụ thể, các chiều cạnh này sẽ được khảo sát như sau:
Cam kết nhận thức: Lý do chọn ngành học . Sinh viên sẽ được yêu cầu đánh giá lý do lựa cho ̣n ngà nh ho ̣c của mình trên các nhóm lý do khác nhau . Nhóm thứ nhất bao gồm các lý do liên quan tới nhận thức tự thân của sinh viên về tầm quan tro ̣ng của ngành ho ̣c đối với bản thân (yêu thích ngành ho ̣c, dễ xin viê ̣c , dễ kiếm tiế n, …). Nhóm này phản ánh mức độ cam kết về nhận thức cao nhất của sinh viên đối với ngành ho ̣c . Các em lựa chọn lý do này thường có nhâ ̣n thức khá tốt về ngành ho ̣c từ trước khi lựa cho ̣n ngành ho ̣c , vì vâ ̣y, viê ̣c đến với ngành phản ánh mức độ cam kết về nhận thức khá cao.
Nhóm thứ hai là các lý do liên quan tới tác động của các nhóm quy chiếu tới nhâ ̣n thức/lựa cho ̣n của sinh viên như „do gia đình đi ̣nh hướng‟, „do ba ̣n bè chia sẻ‟, „do quen biết thầy cô trong trường‟ . Nhóm lý do này phản ánh sự cam kết với ngành ho ̣c về mă ̣t nhâ ̣n thức , so với nhóm lý do thức nhất , là thấp hơn mô ̣t chút .
Nhóm thứ 3 là các lý do có tính ngẫu nhiên , phản ánh sự thiếu cam kết nhâ ̣n thức của sinh viên đối với ngành ho ̣c , như „do không đủ điều kiê ̣n thi vào đại học nên chọn đại một ngành‟ , „vì tên ngành ho ̣c nghe hay hay‟ . Sinh viên cho ̣n ngành ho ̣c vì những lý do này thường ít hiểu biết sâu về ngành , đến với ngành mô ̣t cách ngẫu nhiên.
Bên ca ̣nh đó , mức đô ̣ cam kết với ho ̣c tâ ̣p của sinh viên dưới góc đô ̣ nhâ ̣n thức còn được khảo sát qua chỉ báo về nhận thức của sinh viên về tầm
quan trọng của học tập (sinh viên có thấy v iê ̣c ho ̣c tâ ̣p là quan tro ̣ng không ), và động cơ tham gia đầy đủ các buổi học ở trường (liê ̣u sinh viên đi ho ̣c đầy đủ là vì nhâ ̣n thức về tầm quan tro ̣ng của viê ̣c ho ̣c với bản thân và sự nghiê ̣p của mình sau này, hay vì các lý do môi trường như sợ điểm danh, thích đi học để gặp gỡ bạn bè…)
Cam kết hành vi : Mức đô ̣ cam kết ho ̣c tâ ̣p của sinh viên dưới góc đô ̣ hành vi được khảo sát qua các chỉ báo sau:
- Mức đô ̣ tham gia các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p trên lớp
- Đi ̣nh hướng hoa ̣t đô ̣ng để có mô ̣t công viê ̣c tốt sau này (chỉ báo này sẽ so sánh mức đô ̣ đầu tư cho các hành vi ho ̣c tâ ̣p như nghe giảng , tham gia thực hành, đi ho ̣c đầy đủ… , với các hành vi ngoài ho ̣c tâ ̣p như mở rô ̣ng các quan hê ̣ xã hô ̣i bên ngoài)
- Mức đô ̣ thường xuyên tham gia hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i trường - Mức đô ̣ hoàn thành các nghĩa vu ̣ ho ̣c tâ ̣p
Cam kết cảm xúc: Trong nghiên cứu này , mức đô ̣ cam kết với ho ̣c tâ ̣p của sinh viên dưới góc độ cảm xúc được đo trên các chỉ báo sau:
- Sự hứng thú với các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của sinh viên - Tỷ lệ học sinh cảm thấy yêu thích ngành học của mình - Ý định bỏ học của sinh viên.
1.1.4. Khái niệm Giáo dục nghề nghiệp
Theo Điều 3 - Chương 1 của Luật Giáo dục nghề nghiệp thì khái niệm Giáo dục nghề nghiệp được hiểu: “Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống
giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên” [16].
Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ vận dụng khái niệm “giáo dục nghề nghiệp” quy trong Điều 3 - Luật Giáo dục nghề nghiệp để luận giải, phân tích
về mức độ cam kết trong hoạt động học tập của SV, phân tích hoạt động dạy và học tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
1.2. Hệ thống lý thuyết vận dụng
1.1.1. Lý thuyết hệ thống [20]
Luâ ̣n điểm cơ bản của lý thuyết này cho rằng các hê ̣ thống được cấu thành từ các bộ phận có liên quan chặt chẽ với nhau để tạo thành một tổng thể thống nhất, sự vâ ̣n hành và thực thi chức năng của mỗi bô ̣ phâ ̣n trong tổng thể có ảnh hưởng tới mọi bộ phận khác cũng như ảnh hưởng tới tổng thể hệ thống. Sự tương tác này vừa ta ̣o ra sự biến đổi, lại vừa tạo ra sự ổn định cho hệ thống, khiến hê ̣ thống không đơn giản chỉ là phép cô ̣ng giữa các bộ phận cấu thành nên nó.Bản thân mỗi hê ̣ thống la ̣i là mô ̣t tiểu hê ̣ thống của những hê ̣ thống lớn hơn, và các hệ thống luôn duy trì biên giới để xác đi ̣nh nhâ ̣n da ̣ng (identity) của bản thân mình. Sự vâ ̣n hành và phát triển của hê ̣ thống không chỉ phu ̣ thuô ̣c vào sự vâ ̣n hành năng lượng (energy) bên trong hê ̣ thống, mà còn phụ thuộc vào sự trao đổi năng lượng của hệ thống với môi trường bên ngoài. Để hê ̣ thống giữ được bản sắc/nhâ ̣n da ̣ng của mình, năng lượng trao đổi bên trong biên giới phải nhiều hơn qua biên giới. Ngược la ̣i, nếu hê ̣ thống đóng, hiê ̣n tượng entropy sẽ diễn ra: vì các trao đổi chất với năng lượng bên ngoài bi ̣ triê ̣t tiêu, hê ̣ thống phải sử du ̣ng năng lượng nô ̣i ta ̣i để vâ ̣n hành, và đến một điểm nào đó, các năng lượng nội tại bị sử dụng hết, hê ̣ thống sẽ bị diệt vong.
Pincus và Minahan (1973) phân loa ̣i ba h ệ thống hỗ trợ con người, bao gồm (1) Các hệ thống phi chính thức, hay hệ thống tự nhiên (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp..); (2) các hệ thống chính thức (tổ dân phố, công đoàn, hội phụ nữ…); và (3) Các hệ thống xã hội (trường học, bệnh viện…). Thông thường, con người sẽ nhâ ̣n được sự hỗ trợ có tính chức năng từ cá c hê ̣ thống này , và nhờ vâ ̣y , họ duy trì được việc thực hiện chức năng của mình một cách ổn thỏa. Tuy nhiên, trong mô ̣t số trường hợp , con người không nhâ ̣n được sự hỗ trợ từ hê ̣ thống , đó là khi (1) hệ thống đó không tồn tại trong cuộc sống của
họ, hoặc không có nguồn lực cần thiết để giải quyết vấn đề của họ, (2) con người không biết hoặc không muốn sử dụng hệ thống; (3) chính sách của hệ thống tạo ra các vấn đề mới cho người sử dụng; (4) bản thân các h ệ thống xung đột với nhau.
Trong đề tài này tác giả coi trường học như một hệ thống và sử dụng lý thuyết hệ thống nhằm mục đích đánh giá các yếu tố tác động đến hệ thống trường học bao gồm: đầu vào (tuyển sinh), quá trình học tập đến đầu ra (SV tốt nghiệp)…
1.1.2. Lý thuyết học tập xã hội của Bandura [20]
Lý thuyết học tập của Albert Bandura nhấn mạnh tầm quan trọng cuả việc quan sát, mô hình hóa hành vi, thái độ và cảm xúc của người khác. Theo Bandura phần lớn hành vi của con người được hình thành từ quan sát, bắt chước hành vi của người khác. Ông cho rằng có bốn nhân tố tham gia vào quá trình học tập quan sát là chú ý, ghi nhớ, quá trình tái tạo vận động và động cơ. Trong việc hình thành hành vi cá nhân, con người không bị thúc đẩy bởi