Thực trạng chung của kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số trường đại học sư phạm – đại học thái nguyên (Trang 62 - 111)

Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Thực trạng chung của kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên

viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSP – ĐHTN

Có một thực tế mà chúng ta ai cũng dễ dàng nhận thấy, đó là hoạt động học tập ở bậc đại học có sự khác nhau rất lớn về “chất” so với hoạt động ở bậc phổ thông. Nếu nhƣ ở bậc phổ thông chỉ đơn thần là công nhận, là ghi nhớ và “nói lại” những điều thầy cơ đã giảng thì ở bậc đại học về thực chất là đƣợc trang bị các hệ thống về mặt lý luận, về phƣơng pháp đối với việc tiếp cận các vấn đề. Trong hoạt động học tập ở đại học, sinh viên nói chung, đặc biệt là sinh viên dân tộc thiểu số nói riêng đóng vai trị là chủ thể của hoạt động học tập còn kỹ năng học tập nhƣ một sợi dây kết nối hoạt động học tập của sinh viên với trí thức mà sinh viên phải tích lũy. Kỹ năng học tập tốt sẽ giúp sinh viên xây dựng tiến trình học tập phối hợp, cân đối giữa thời gian học tập và chƣơng trình đào tạo cần hoàn thành, thích ứng với phƣơng pháp học tập mới do việc thay đổi phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên mang lại. Và đặc biệt, trong đào tạo theo tín chỉ, kỹ năng học tập tốt sẽ giúp sinh viên thích ứng với một hệ thống đào tạo mới với các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá đặc thù trong tín chỉ, phải nắm bắt một lƣợng lớn khối lý thuyết, ít cơ hội thực hành…

Đa phần sinh viên dân tộc thiểu số đều cho rằng kỹ năng học tập là rất cần thiết đối với sinh viên nói chung và sinh viên dân tộc thiểu số nói riêng trong q trình học tập ở bậc Đại học. Đây chính là nhân tố chính góp phần năng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động học của sinh viên. Các bạn sinh viên dân tộc thiểu số thực hiện các nhóm kỹ năng: lập kế hoạch học tập; nghe

giảng ở trên lớp; đăng ký mơn học; làm việc nhóm; tự học, tự nghiên cứu ở mức độ nào, kết quả nghiên cứu thực tiễn đƣợc thể hiện qua bảng 3.1 sau:

Bảng 3.1. Mức độ chung của kỹ năng học tập theo HCTC của SVDTTS Trƣờng ĐHSP - ĐHTN STT Kỹ năng ĐTB ĐLC Thứ bậc 1 Lập kế hoạch học tập 3,3 0,75 3 2 Đăng ký môn học 3,47 0,75 1 3 Nghe giảng 3,2 0,72 4 4 Làm việc nhóm 3,35 0,76 2 5 Tự học, tự nghiên cứu 3,2 0,72 5

6 Điểm trung bình chung 3,3 0,74

(Thang đo: 5- Tốt…1- Kém) 1 ≤ X ≤ 5

Nhìn vào bảng số liệu trên và căn cứ vào thang đo mức độ ta thấy đƣợc mức độ chung của kỹ năng năng học tập theo học chế tín chỉ của các sinh viên dân tộc thiểu số ở mức trung bình (X = 3,3). Trong đó ở các kỹ năng khác nhau có mức độ khác nhau. Nhóm các kỹ năng ở mức cao hơn so với các kỹ năng khác: Nhóm kỹ năng lập kế hoạch học tập (X = 3,3); kỹ năng làm việc nhóm (X = 3,35); kỹ năng đăng ký mơn học (X = 3,47). Các kỹ năng khác: kỹ năng tự nghiên cứu, tự học; nghe giảng có mức thấp hơn (X = 3,2).

Xếp thứ bậc thứ 1 là kỹ năng đăng ký môn học (X = 3,47). Khi điều tra, và phỏng vấn sâu, chúng tôi đƣợc biết hầu hết các bạn sinh viên dân tộc thiểu số đều tự đăng ký mơn học nhƣng chỉ đạt mức trung bình vì cịn phụ thuộc nhiều yếu tố. Sinh viên L.V.H cho biết: “chúng em chỉ cần có bài nộp

là được, phần của bạn nào bạn ấy làm, đơi khi các bạn khác nói em khơng hiểu cũng kệ thơi, em khơng có máy tính, em phải ra qn ngồi đợi đăng ký môn học cả buổi, em khơng có kỹ năng về tin học…”

Trong học tập theo phƣơng thức tín chỉ, làm việc nhóm hay lập kế hoạch học tập là những hoạt động không thể thiếu đối với các bạn sinh viên nói chung và sinh viên dân tộc thiểu số nói riêng. Xếp thứ bậc thứ 2 và thứ 3 là kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng lập kế hoạch học tập. Nhƣng việc thực hiện các hành động trong làm việc nhóm hay lập kế hoạch học tậpcủa các sinh viên không đƣợc cao. Xếp thứ bậc thứ 3 là kỹ năng lập kế hoạch học tập. Khi điều tra, và phỏng vấn sâu, chúng tôi đƣợc biết đa phần các bạn sinh viên dân tộc thiểu số có lập kế hoạch học tập nhƣng thực hiện kế hoạch này rất ít, thậm chí có những bạn lập kế hoạch học tập với vài dòng, xong để đó. Các em cho biết lý do: phải đi làm thêm, đi học thêm, tham gia các hoạt động, trước đây

không lập kế hoạch học tập kết quả học tập vẫn cao, vẫn lên lớp…

Ở các kỹ năng nghe giảng; tự học tự nghiên cứu của các sinh viên dân tộc thiểu số có mức độ thấp hơn. Yếu tố tác động đên các kỹ năng này là do việc sử dụng tiếng phổ thông của các bạn sinh viên dân tộc thiểu số còn thiếu, vồn từ vựng Tiếng Việt còn hạn chế, việc tự học ở các bậc học trƣớc đây khơng có, cơ giáo dạy gì các bạn học nhƣ vậy, khi nào gần đi thi thì học…

Nhìn chung, mức độ chung về kỹ năng học tập của sinh viên dân tộc thiểu số ở mức trung bình (X = 3,3). Có rất nhiều yếu tố tác động tới kỹ năng học tập của sinh viên dân tộ thiểu số nhƣ: Nhu cầu, ngôn ngữ, động cơ học tập…

3.2. Thực trạng kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSPTN theo các kỹ năng thành phần.

Kỹ năng học tập đƣợc hình thành và phát triển trong suốt quá trình sinh viên học tập ở bậc đại học. Kỹ năng học tập là một khái niệm tƣơng đối rộng, bao chùm hầu hết các hoạt động học tập của sinh viên. Do đó, để đánh giá đƣợc kỹ năng học tập của sinh viên cao hay thấp, chúng tôi đặt ra một số nội dung dựa trên cấu trúc của hoạt động học tập. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, chúng tôi tập trung phân tích kỹ năng học tập của sinh viên ở những nội

dung sau: Những nội dung thể hiện kỹ năng lập kế hoạch học tập, những nội dung thể hiện kỹ năng nghe giảng trên lớp và những nội dung thuộc về kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, những nội dung thuộc kỹ năng đăng ký môn học, những nội dung thuộc kỹ năng học nhóm. Trong mỗi nội dung sau đây là kết quả nghiên cứu của từng kỹ năng đó.

3.2.1. Kỹ năng lập kế hoạch học tập

Kỹ năng lập kế hoạch trong học tập là một hệ thống các hành động thể lực và trí tuệ, các biện pháp và cách thức theo một trình tự thời gian nhất định mà nhờ đó cơng việc học tập đƣợc thực hiện và đạt tới mục đích đề ra.

Lập kế hoạch học tập theo học chế tín chỉ đối với sinh viên là yếu tố quan trọng. Đặc biệt là đối với sinh viên dân tộc thiểu số. Sinh viên đƣợc đào tạo theo học chế tín chỉ hoàn toàn chủ động sắp xếp thời gian trên cơ sở kế hoạch chung của cả năm và cả học kỳ.

3.2.1.1. Nhận thức của sinh viên về Kỹ năng lập kế hoạch học tập

Hoạt động của con ngƣời thƣờng đƣợc bắt đầu từ sự nhận thức, hoạt động lập kế hoạch học tập của sinh viên dân tộc thiểu số cũng bắt nguồn từ sự nhận thức. Nếu họ nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của việc lập kế hoạch thì sinh viên sẽ có ý thức tiến hành lập kế hoạch học tập cho bản thân mình hơn.

Để tìm hiểu nhận thức của sinh viên dân tộc thiểu số vầ sự cần thiết của việc lập kế hoạch học tập chúng tôi đã hỏi các bạn sinh viên dân tộc thiểu số: “Bạn hãy cho biết mức độ cần thiết của việc lập kế hoạch học tập?”. Kết quả nghiên cứu chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Nhận thức của sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSP – ĐHTN về sự cần thiết của các hành động trong kỹ năng lập kế hoạch học tập

STT Các hành động Nam Nữ ĐTB chung TB

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1 Hiểu đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của lập kế hoạch học tập 3,4 0,7 3,33 0,81 3,36 0,75 1 2 Tìm hiểu, biết đƣợc cách thức, phƣơng pháp lên kế hoạch 3,3 0,8 3,35 0,75 3,3 0,77 3 3 Nắm bắt đƣợc tính khá thi của việc lập kế hoạch

3,2 0,65 3,1 0,7 3,15 0,67 2

4 Thấy đƣợc những khó khăn, thuận lợi khi lập kế hoạch học tập

3,13 0,9 3,23 0,85 3,18 0,87 4

Tổng 3,27 0,76

(Thang đo: 5- Rất cần thiết…1- Không cần thiết) 1 ≤ X ≤ 5

Qua bảng số liệu trên và căn cứ vào thang đo mức độ ta thấy đƣợc mức độ chung của nhận thức về kỹ năng lập kế hoạch học tập của SVDTTS ở mức trung bình (X = 3,27). Ở các hành động khác nhau thì các SVDTTS có mức độ nhận thức khác nhau. Các hành động đạt mức cao là: Hiểu đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của lập kế hoạch học tập; Tìm hiểu, biết đƣợc cách thức, phƣơng pháp lên kế hoạch (X= 3,36; 3,3). Nhóm các hành động mức trung bình là: Nắm bắt đƣợc tính khá thi của việc lập kế hoạch; Thấy đƣợc những khó khăn, thuận lợi khi lập kế hoạch học tập (X = 3,15; 3,18).

Nhƣ vậy, đa số sinh viên dân tộc thiếu số đã có nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc lập kế hoạch học tập nhƣng chỉ đạt mức trung bình. Đây là cơ sở để sinh viên dân tộc thiểu số tiến hành lập cho mình những kế hoạch học tập phù hợp với bản thân. Tuy nhiên, vẫn còn một số sinh viên nhận thức

chƣa đầy đủ và chƣa nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc lập kế hoạch học tập. Qua nghiên cứu, tổng hợp phiếu điều tra và trao đổi thêm với sinh viên dân tộc thiểu số chúng tôi đƣợc biết, hầu hết những sinh viên dân tộc thiểu số chƣa nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc lập kế hoạch học tập đều cho rằng việc thực hiện kế hoạch không khả thi và theo các bạn chỉ cần học những gì giáo viên cho ghi trên lớp là đƣợc điểm cao. Vì vậy, nên khơng cần thiết phải lập kế hoạch và nhƣ thế là tốn thời gian.

3.2.1.2. Mức độ vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào thực hiện các hành động lập kế hoạch học tập

Giữa nhận thức và hành động ln cần có mối quan hệ biện chứng với nhau. Do đó, khi tìm hiểu về việc lập kế hoạch học tập của sinh viên dân tộc thiểu số, chúng tôi đặt ra một loạt các items khác nhau liên quan tới vấn đề này nhằm khảo sát, đánh giá việc lập kế hoạch học tập của sinh viên dân tộc thiểu

Để có thể biết đƣợc các bạn sinh viên dân tộc thiểu số đã thực hiện việc lập kế hoạch học tập diễn ra thƣờng xuyên hay không chúng tôi đã đƣa ra câu hỏi “Trong quá trình học tập theo học chế tín chỉ, mức độ thực hiện hành động lập kế hoạch học tập nhƣ thế nào?” với các items đƣợc thể hiện trong bảng 3.3:

Bảng 3.3: Mức độ vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào các hành động lập kế hoạch học tập của sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSP – ĐHTN

STT Các hành động Nam Nữ ĐTB chung TB

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1. Xem, nắm bắt kế hoạch học kỳ,

năm học của Nhà trƣờng

3,35 0,55 3,43 0,68 3,4 0,6 3 2 Theo dõi sát các thông báo của

Nhà trƣờng về kế hoạch đăng ký môn học

3,3 0,7 3,4 0,61 3,37 0,67 4

3 Nghiên cứu đặc điểm tâm lý và tình hình tài chính của bản thân

3,3 0,71 3,5 0,65 3,41 0,67 2 4 Liệt kê tất cả những nội dung,

nhiệm vụ cần phải học trong 1 khoảng thời gian nhất định (tuần, tháng)

3,42 0,65 3,58 0,75 3,50 0,7 1

5 Phối hợp với nhóm bạn để lựa chọn TKB học tập phù hợp

3,0 0,75 3,4 0,79 3,18 0,76 6 6 Xác định mục đích, yêu cầu cần

đạt đƣợc sau khi tiến hành công việc

3,1 0,68 3,6 0,93 3,25 0,8 5

7 Sắp xếp xen kẽ những nhiệm vụ, nội dung tự học có mức độ khó khác nhau, xen kẽ nghỉ ngơi, giải trí.

3,03 0,79 3,33 0,8 3,18 0,8 7

8 Tự kiểm tra lại một cách khách quan xem việc gì đã thực hiện đƣợc, việc gì chƣa đƣợc thực hiện hoặc đang đƣợc thực hiện. Từ đó giúp mình lập kế hoạch cho thời gian tới tốt hơn.

2,97 0,64 3,29 0,7 3,13 0,67 8

9 Điểm trung bình chung 3,30 0,7

Nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta thấy: Mức độ vận dụng tri thức kinh nghiệm vào các hành động lập kế hoạch của sinh viên dân tộc thiểu số ở mức trung bình (X= 3,30). Độ phân tán về mức độ thƣờng xuyên của sinh viên dân tộc thiểu số khi thực hiện các hành động: Liệt kê tất cả những nội dung, nhiệm vụ cần phải học trong 1 khoảng thời gian nhất định (tuần, tháng); Nghiên cứu đặc điểm tâm lý và tình hình tài chính của bản thân; Xem, nắm bắt kế hoạch học kỳ, năm học của Nhà trƣờng; Theo dõi sát các thông báo của Nhà trƣờng về kế hoạch đăng ký môn học lớn hơn độ phân tán về mức độ thƣờng xuyên của sinh viên khi thực hiện các hoạt động khác, cụ thể: Nội dung đƣợc các bạn SV thực hiện nhiều nhất ở đây là “Liệt kê tất cả những nội

dung, nhiệm vụ cần phải học trong 1 khoảng thời gian nhất định (tuần, tháng)” (X = 3,5). Sau khi đã liệt kê tất cả những nội dung, nhiệm vụ cần phải học trong 1 khoảng thời gian nhất định (tuần, tháng), nội dung tiếp theo đƣợc các bạn SV thực hiện nhiều đó là: Nghiên cứu đặc điểm tâm lý và tình

hình tài chính của bản thân (X = 3,41). Theo các bạn sinh viên dân tộc thiểu số thì nhu cầu và động cơ của họ ảnh hƣởng rất lớn, học cần phải nghiên cứu. Bên cạnh đó tình hình tài chính của bản thân. Đó là vấn đề nguồn tài chính của họ có đảm bảo cho q trình học tập của họ khơng, hay là họ ngoài thời gian đi học ở trƣờng, thì phải đi làm thêm kiếm tiền ăn học. Điều đó là yếu tố ảnh hƣởng lớn tới việc thực hiện kế hoạch của họ. Bên cạnh đó họ xem, nắm bắt kế hoạch học kỳ, kế hoạch năm của Nhà trƣờng. Theo các bạn SV đã thực hiện thì việc xem tình hình tài chính, nắm bắt kế hoạch của nhà trƣờng giúp cho việc phân phối thời gian để thực hiện các nhiệm vụ, nội dung học tập đƣợc tốt hơn. Có thể thấy những sinh viên dân tộc thiểu số này đã biết cách thực hiện việc lập kế hoạch một cách logic.

Trong kỹ năng lập kế hoạch học tập, việc đăng ký là một vấn đề không thể thiếu. Vì vậy sinh viên nói chung, sinh viên dân tộc thiểu số nói riêng phải theo dõi sát các thơng báo của nhà trƣờng về việc đăng ký môn học.

Sau đó, nội dung tiếp theo đƣợc nhiều sinh viên dân tộc thiểu số quan tâm và tiến hành là “Xác định mục đích, yêu cầu cần đạt được sau khi tiến hành công việc”(X =3,25). Tuy vậy, mức độ thực hiện hoạt động này của sinh viên dân tộc thiểu số khá thấp. Khi chúng ta làm việc gì chúng ta cũng đều nghĩ đến kế hoạch làm thế nào và phải xác định mục đích, yêu cầu cần đạt đƣợc. Và ở sinh viên dân tộc thiểu số họ cũng cần xác định đƣợc mục đích, mục tiêu đó.

Hai nội dung đƣợc sinh viên dân tộc thiểu số thực hiện ở mức độ ngang nhau đó là: “Phối hợp với nhóm bạn để lựa chọn TKB học tập phù hợp”; và

nội dung “Sắp xếp xen kẽ những nhiệm vụ, nội dung học tập có mức độ khó

khác nhau, xen kẽ nghỉ ngơi, giải trí” (X = 3,18). Sau khi thực hiện một loạt các hoạt động theo dõi, năm bắt thơng tin, xem tình hình bản thân, xác định mục đích, mục tiêu… sinh viên dân tộc thiểu số đã biết phối hợp với bạn bè hay các anh chị khóa trên để có thời khóa biểu phù hợp hơn, mặc dù mức độ thực hiện còn thấp, nhƣng các sinh viên dân tộc đã biế phối kết hợp, học hỏi để cho bản thân có kế hoạch học tập đƣợc thực hiện tốt hơn.

Trong quá trình thực hiện hoạt động học tập, sinh viên nói chung, sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số trường đại học sư phạm – đại học thái nguyên (Trang 62 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)