Tổ chức nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số trường đại học sư phạm – đại học thái nguyên (Trang 51 - 62)

Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Tổ chức nghiên cứu

2.2.1. Tiến trình nghiên cứu

Đề tài “Kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên” đƣợc tiến hành theo 4 giai đoạn nhƣ sau:

+ Giai đoạn 1: Từ tháng 8/2015 đến tháng 10/2015

Tiến hành xác định vấn đề nghiên cứu và xây dựng đề cƣơng nghiên cứu của đề tài.

+ Giai đoạn 2: Từ tháng 11/2015 đến tháng 3/2016

- Nghiên cứu lý luận: Thu thập, đọc, phân tích, hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu làm chỗ dựa lý thuyết cho đề tài.

- Xây dựng mẫu phiếu điều tra, tiến hành xin ý kiến chuyên gia về các nội dung, tiêu chí đánh giá kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên.

- Hoàn thiện mẫu phiếu điều tra và tiến hành điều tra đánh giá thực trạng kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ và các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên.

+ Giai đoạn 3: Từ tháng 4 đến tháng 5/2016

Xử lý số liệu thu đƣợc và viết kết quả nghiên cứu của đề tài. + Giai đoạn 4: Từ tháng 6/2016 đến tháng 7/2016

- Xin ý kiến của chuyên gia, sửa chữa và hoàn thiện đề tài. - Viết tóm tắt đề tài.

2.2.2. Nội dung nghiên cứu

Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu cũng nhƣ mục đích và giới hạn phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan tới vấn đề học tập theo học chế tín chỉ và kỹ năng học tập của sinh viên dân tộc thiểu số Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên.

Tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên.

- Đề xuất một số khuyến nghị góp phần giúp hình thành và phát triển kỹ năng học tập của sinh viên dân tộc thiểu số Đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Nhóm các phương pháp phân tích tài liệu, văn bản

Tiến hành thu thập, đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa hệ thống các lý thuyết, nhƣ̃ng công trình nghiên cƣ́u thực tiễn của các tác giả ở trong và ngoài nƣớc trên cơ sở những cơng trình đã đƣợc cơng bố trên các sách báo và tạp chí khoa học trong nƣớc và quốc tế về những vấn đề liên quan đến kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên.

2.3.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

2.3.2.1Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Q trình điều tra bằng bảng hỏi gờm 5 giai đoan ̣ : Giai đoan ̣ thiết kế bảng hỏi, giai đoạn điều tra th ử, giai đoan ̣ điều tra chính thƣ́c , giai đoạn phỏng vấn sâu, giai đoạn phân tích dữ liệu.

a. Giai đoaṇ thiết kế bảng hỏi * Xây dựng bảng hỏi

Từ cơ sở lý luận, thông qua ba mặt biểu hiện của kỹ năng học tập của sinh viên dân tộc thiểu số theo học chế tín chỉ, chúng tơi thiết kế câu hỏi cho bảng hỏi.

Để thiết kế đƣợc các câu hỏi có chất lƣợng, phù hợp với mục đích nghiên cứu, chúng tơi đã phân tích tài liệu, trƣng cầu ý kiến của các chuyên

gia trong lĩnh vực Tâm lý học và trong lĩnh vực Giáo dục ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHTN, cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên dân tộc thiểu số, khảo sát 30 sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHTN.

Việc thăm dò ý kiến đƣợc đƣợc tiến hành bằng hệ thống các câu hỏi mở về một số vấn đề nhận thức của sinh viên dân tộc thiểu số về kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ, mức độ thực hiện các hành động lập kế hoạch học tập; đăng ký môn học; nghe giảng; làm việc nhóm; tự học, kết quả thực hiện các hành động và các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số.

Tổng hợp kết quả nghiên cứu tài liệu, kết quả thăm dò qua các câu hỏi mở, kết quả phỏng vấn, chúng tôi xây dựng các mệnh đề cho từng mặt biểu hiện của kỹ năng học tập là nhận thức, thực hiện các hành động và kết quả thực hiện trong bảng hỏi để tiến hành khảo sát.

Sau khi xây dựng bảng hỏi, chúng tôi tiếp tục xin ý kiến chuyên gia để hoàn thiện bảng hỏi.

- Bảng hỏi dành cho sinh viên gồm 5 phần:

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tơi xây dựng bảng hỏi có cấu trúc gồm 5 phần.

Phần 1: Câu 1 và câu 2: Tìm hiểu nhận thức của sinh viên dân tộc thiểu số về kỹ năng lập kế hoạch, đăng ký mơn học, nghe giảng, làm việc nhóm, tự học, tự nghiên cứu và mức độ cần thiết của các kỹ năng này. (Xem phụ lục 1). Phần 2: Tìm hiểu mức độ thực hiện các hành động: lập kế hoạch học tập, đăng ký mơn học, nghe giảng, làm việc nhóm, tự học. Các câu: 3,5,7,9,11 (Xem phụ lục 1). Có độ tin cậy Cronbach‟s Alpha = 0.73; 0.68; 0.54; 0.68; 0.6

Phần 3: Tìm hiểu kết quả thực hiện các hành động của kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số. Các câu: 4,6,8,10,12 (Xem phụ lục 1). Có độ tin cậy Cronbach‟s Alpha = 0.63; 0.62; 0.6; 0.45; 0.66

Phần 4: Tìm hiểu những yếu tố tác động đến kỹ năng học tập của sinh viên dân tộc thiểu số, kiến nghị của sinh viên. Câu 14, câu 15. (Xem phụ lục 1). Có độ tin cậy Cronbach‟s Alpha = 0.71

Phần 5: Tìm hiểu những thơng tin về bản thân sinh viên dân tộc thiểu số, bao gồm: khoa đang học, sinh viên năm thứ, giời tính, dân tộc, điểm trung bình học tập. (Xem phụ lục 1).

b. Giai đoạn điều tra thƣ̉

Mục đích: Xác định mức độ rõ ràng của các câu hỏi , mức độ thu thập thông tin ý nghĩa và độ tin cậy của bảng hỏi và ch ỉnh sửa và hoàn thiện bảng hỏi.

Khách thể điều tra thƣ̉: 30 sinh viên dân tộc thiểu số. Hình thức điều tra thử: Điều tra bằng bảng hỏi phỏng vấn.

Cách thức xử lý số liệu : Dƣ̃ liệu thu thập tƣ̀ khảo sát th ử đƣợc xƣ̉ lý bằng tích hê ̣số Alpha của Cronbach phân tích độ tin cậy, đo giá trị của thang đo, mƣ́c độ ổn định của các biểu hiện trong tƣ̀ng kỹ năng trong bảng hỏi. Trên cơ sở hê ̣sớ Alpha tìm đƣ ợc, chúng tơi tiến hành điều chỉnh hoặc loại bỏ những biểu hiện trong từng kỹ năng đƣợc xem là có giá tri ̣thấp.

c. Giai đoan ̣ điều tra chính thƣ́c

Mục đích: Khảo sát thực trạng kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến s ự hình thành kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số.

- Điều tra b ằng bảng hỏi dành cho sinh viên b ảng hỏi đƣợc phát cho sinh viên tại lớp học và thu về ngay sau khi phiếu điều tra đƣợc trả lời tại lớp học. Sinh viên tham gia điều tra trả lời độc lập, theo suy nghĩ của bản thân.

- Phỏng vấn 2 giáo viên và 1 cán bộ quản lý của trƣờng trong diện nghiên cứu.

Chúng tôi đƣa ra những câu hỏi mở khác nhau để cán bộ quản lý đào tạo và giảng viên trả lời trực tiếp, câu trả lời của họ đƣợc ghi chép lại thành văn bản.

2.3.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

- Mục đích: thu thập thêm thơng tin để bổ sung định tính cho các thơng tin đã thu đƣợc ở phạm vi điều tra rộng.

- Khách thể: 25 sinh viên dân tộc thiểu số, 02 giảng viên, 01 cán bộ quản lý

- Nội dung: Phỏng vấn về thực trạng kỹ năng học tập của sinh viên dân tộc thiểu số với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ. Tùy thuộc vào khách thể nghiên cứu mà chúng tơi đề cập đến những khía cạnh khác nhau (xem Phụ lục 1)

- Nguyên tắc phỏng vấn: phỏng vấn đƣợc tiến hành trong khơng khí thoải mái, cởi mở, tin cậy. Khách thể trình bày vấn đề một cách tự do, thoải mái. Ngƣời phỏng vấn bắt đầu những câu hỏi chung, khái quát, dễ trả lơi. Khi phỏng vấn kết hợp cả câu hỏi dóng và mở để thu thập thơng tin. Ngƣời phỏng vấn luôn quan sát những biểu hiện hành vi của khách thể, nhờ đó có thơng tin chính xác.

- Tiến hành: đƣợc tiến hành trong 1 tuần. Thời gian địa điểm cụ thể để sắp xếp linh hoạt, thuận lợi cho khách thể. Nội dung phỏng vấn đã chuẩn bị trƣớc rất chi tiết, rõ rằng theo những vấn đề mà chúng quan tâm.

2.3.2.4. Phương pháp hỏi ý kiến chun gia

Để chính xác hóa các khái niệm, các nội dung để đánh giá kỹ năng học tập của sinh viên dân tộc thiểu số theo học chế tín chỉ, đảm bảo độ tin cậy của các cơng cụ; hƣớng thu thập số liệu theo mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi tiến hành xin ý kiến chuyên gia đã đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này. Chúng tôi đã tiến hành xin ý kiến gồm: 01TS, 01 Thạc sĩ (hiện là giảng viên), tại khoa Tâm lý học giáo dục, 01 Thạc sĩ, tại Phòng Đào tạo, Trƣờng ĐHSP - ĐHTN.

2.3.2.5. Phương pháp nghiên cứu chân dung tâm ý một số SVDTTS điển hình

- Mục đích: Nghiên cứu chân dung tâm lỹ một số SVDTTS điển hình để tìm hiểu sâu hơn và có những lý giải sâu sắc hơn về các hành động của kỹ năng học tập theo HCTC đó là việc lập kế hoạch học tập; đăng ký môn học; nghe giảng; làm việc nhóm; tự học, tự nghiên cứu và các yếu tố ảnh hƣởng tới các kỹ năng này.

- Phƣơng pháp: Phƣơng pháp mà chúng tôi sử dụng để nghiên cứu chân dung tâm lý một số SVDTTS điển hình là phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp từng cá nhân.

- Khách thể phỏng vấn: Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 02 SV điển hình: 01 SVDTTS có kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ ở mức cao và 01 SVDTTS có kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ ở mức thấp. Để có thơng tin đa dạng và chính xác, ngoài việc phỏng vấn trực tiếp 02SVDTTS, chúng tôi cịn thu thập thơng tin từ GV đang trực tiếp giảng dạy và SV học cùng lớp 02 SVDTTS trên. 02 sinh viên dân tộc thiểu số đƣợc chọn là:

Thứ nhất: Triệu Thị H - SV Năm thứ 3 Trƣờng ĐHSP – ĐHTN. Đây là sinh viên có kỹ năng học tập ở mức độ cao. Việc thực hiện các hành động ở mức độ thƣờng xuyên và tƣơng đối đồng đều. Mặc dù, kết quả học tập kỳ đầu tiên của sinh viên này không cao, nhƣng với sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng, sinh viên NTS đã đạt thành tích cao trong những học kỳ sau và có điểm trunh bình đạt loại giỏi.

Thứ hai: Ma Văn Tr – SVDTTS năm thứ 3 Trƣờng ĐHSP – ĐHTN. Đây là sinh viên có kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ ở mức thấp. Các mặt thực hiện các hành động của kỹ năng học tập ở mức độ kém và kết quả học tập chỉ ở mức yếu.

2.3.2. Nhóm phương pháp thống kê tốn học

- Mục đích xử lý kết quả nghiên cứu thực tiễn bằng phần mềm thống kê tốn học: Tìm hiểu thực trạng kỹ năng học tập của sinh viên dân tộc thiểu số ĐHSP – ĐHTN với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ; Tìm hiểu các yếu

tố ảnh hƣởng đến kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số; Phân tích mối tƣơng quan giữa các yếu tố ảnh hƣởng tới kỹ năng học tập tới kỹ năng học tập của sinh viên dân tộc thiểu số ĐHSP- ĐHTN.

- Cách thiết kế thang đo và cách tính điểm bảng hỏi.

Thang đo đƣợc thiết kế trên cơ sở những biểu hiện của kỹ năng học tập với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ. Có 2 loại thang đo nhƣ sau:

Loại thứ nhất: Thang đo 2 phƣơng án lựa chọn, khách thể đƣợc lựa chọn 1 trong 2 phƣơng án trả lời.

Đế có thể đo đếm và so sánh đƣợc các mệnh đề đó, chúng tơi gán cho mỗi mức độ một số điểm. Điểm này chỉ mang tính chất ƣớc lệ, cách tính điểm nhƣ sau:

Có; Đã học: 1 điểm Khơng; chƣa học: 0 điểm

Loại thứ 2: Có 5 phƣơng án lựa chọn (5, 4, 3, 2, 1), (Tốt, khá, trung bình, yếu, kém), (Rất đồng tình, phần lớn đồng tình, đồng tình, ít đồng tình, khơng đồng tình), (Rất thƣờng xun, thƣờng xun, thỉnh thoảng, hiếm khi, không bao giờ).

Để có thể đo đếm và so sánh đƣợc các mệnh đề, chúng tôi gán cho mỗi mệnh đề một số điểm. Điểm này chỉ mang tính chất ƣớc lệ. Cách tính điểm nhƣ sau:

5. Tốt, rất thƣờng xuyên, Rất đồng tình: 5 điểm 4. Khá, thƣờng xuyên, phần lớn đồng tình: 4 điểm 3. Trung bình, thỉnh thoảng, đồng tình: 3 điểm 2. Yếu, hiếm khi, ít đồng tình: 2 điểm

1. Kém, khơng bao giờ, khơng đồng tình: 1 điểm

* Nội dung xử lý số liệu bằng thống kê.

Các thông số và phép thống kê đƣợc nghiên cứu là phân tích mơ tả và phân tích thống kê suy luận.

- Điểm trung bình cộng (X) để tính điểm đạt đƣợc của từng mệnh đề, mỗi nội dung của bảng hỏi.

- Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) đƣợc dùng để mô tả mức độ

phân tán hay tập trung của các câu trả lời đƣợc lựa chọn. Tính số trung bình cộng:

+ Phân tích thống kê suy luận

- Phân tích so sánh: sử dụng phép so sánh giá trị trung bình (compare means) và các kiểm nghiệm F và ANOVA.

Các giá trị trung bình đƣợc coi là khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê khi xuất sắc p < 0,05. So sánh hai nhóm, chúng tơi dùng phép kiểm định t về độ lập giữa hai mẫu (T- Test) hoặc F tùy theo cỡ mẫu. So sánh ba nhóm trở lên, chúng tơi sử dụng phép phân tích phƣơng sai một yếu tố (ANOVA).

- Phân tích tƣơng quan: Chúng tơi sử dụng phép phân tích tƣơng quan để xác định mức độ liên hệ giữa việc thực hiện các hành động và kết quả thực hiện hành động của kỹ năng học tập.

Nếu r+: Tƣơng quan thuận r-:Tƣơng quan nghịch

Nếu r → 1: Tƣơng quan chặt chẽ Nếu r xa 1: Tƣơng quan lỏng lẻo

Tƣơng quan (correlation) là một số đo lƣờng về mối liên hệ giữa hai biến số. Nó có thể là dƣơng (+) hoặc (-) hay = 0.

Hệ số tƣơng quan cho ta biết chiều hƣớng âm hay dƣơng và độ mạnh (strength) của mối tƣơng quan. Nếu r dƣơng, điều đó có nghĩa là khi giá trị một biến tăng lên thì giá trị của biến kia cũng tăng lên theo một chiều hƣớng. Ngƣợc lại nếu r âm thì giá trị của biến kia thay đổi theo chiều hƣớng ngƣợc lại. Trị tuyệt đối của r nói lên độ mạnh của sự tƣơng quan theo chiều thuận hoặc nghịch. Trị tuyệt đối tối đa của r là 1.00. Khi khơng có tƣơng quan nào giữa hai biến, trị số r = 0.

Đánh giá mức độ tƣơng quan theo các mức sau đây: Từ 0,80 đến 1: tƣơng quan cao, đáng tin cậy

Từ 0,60 đến 0,79: tƣơng quan vừa phải và đáng kể Từ 0,40 đến 0,59: tạm đƣợc

Từ 0,20 đến 0,39: tƣơng quan ít

Từ 0,00 đến 0,19: tƣơng quan khơng đáng kể hay tƣơng quan do may rủi.

2.3.3. Thang đánh giá kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số Trƣờng ĐHSP – ĐHTN

Thang đánh giá: Cách tính điểm: Tính điểm trung bình = Tổng điểm/ Tổng items Mức độ Nhận thức Vận dụng vào hành động Kêt quả 4,2 ≤ X ≤ 5 Hoàn toàn đúng, đầy đủ Rất cao Tốt 3,4 ≤ X ≤ 4,2 Phần lớn là đúng, đầy đủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số trường đại học sư phạm – đại học thái nguyên (Trang 51 - 62)