Thành phần địa danh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát địa danh tỉnh lào cai trên bản đồ bonne (so sánh với bản đồ quốc gia cùng tỉ lệ 1 100 000) (Trang 48)

VII. Bố cục luận văn

2.3. Cách ghi địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne

2.3.1. Thành phần địa danh

2.3.1.1. Phụ âm đầu

Hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt theo chuẩn chính tả gồm có các âm vị tƣơng ứng với các con chữ nhƣ sau [44, tr. 166]:

Âm vị Con chữ Âm vị Con chữ

1 /b/ b 12 /ʈ/ tr 2 /m/ m 13 /ş/ s 3 /f/ ph 14 /ʐ/ r (gi) 4 /v/ v 15 /c/ ch 5 /t’/ th 16 /ɲ/ nh 6 /t/ t 17 /k/ c, k, q 7 /d/ đ 18 /ŋ/ ng, ngh 8 /n/ n 19 /χ/ kh 9 /s/ x 20 /ɣ/ g, gh 10 /z/ d, gi 21 /ʔ/ (zêrô) 11 /l/ l 22 /h/ h

- Hệ thống chữ Quốc ngữ gồm 22 âm vị phụ âm đầu và đƣợc ghi lại bằng 26 chữ viết. Với những cứ liệu có đƣợc, chúng tơi nhận thấy phụ âm đầu địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne đƣợc ghi lại chủ yếu bằng hệ thống âm vị phụ âm đầu có trong hệ thống chữ Quốc ngữ. Có thể kể ra một số địa danh mang âm vị phụ âm đầu đặc trƣng trong hệ thống chữ Quốc ngữ là /ŋ-, χ-, ɣ-, ʐ, z-, ɲ-, d-, c-, ʔ-,…/ đƣợc ghi tƣơng ứng lần lƣợt với các chữ viết “ng, kh, gh,

r, d/gi, nh, đ, ch, zero,…”. Thí dụ trong các địa danh: “Ngay Phung Cho”

(6W), “Dong Ca” (14E)/“Man Giang (6E), “Làng Nhơn” (15E), “Nậm Đẹt” (15E), “Nam Chỏng” (15E), “Na Ang” (6E), …

Chỉ có âm vị /ŋ-/ là khơng thấy xuất hiện địa danh nào có phụ âm đầu đƣợc ghi bằng chữ viết “ngh” trên địa bàn và âm vị /ɣ-/ khơng có địa danh nào xuất hiện dƣới con chữ “g”.

Đối với âm vị /p-/, nhiều tác giả không chấp nhận có sự tồn tại của nó trong hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt. Nhƣng ở trƣờng hợp này chúng tôi vẫn coi /p-/ là một phụ âm [22, tr. 21] khi chúng xuất hiện trong các địa danh nhƣ: “Cha Pai” (15W), “Ta Pa Tchai” (6E), “CHA PA (P.T)” (15W),...

- Điểm đáng lƣu ý là phụ âm đầu của địa danh địa bàn tỉnh Lào Cai có sự tồn tại của 6 phụ âm đầu đƣợc ghi bằng tổ hợp các con chữ: “Tch-, Trh-, Ts-,

Tz-, Lc-, Pr-”. Những phụ âm này đều khơng có trong hệ thống phụ âm đầu

của chữ Quốc ngữ. Thí dụ: “N. Tchi” (15E), “Tchou Lin” (6E), “Sin Trhay” (6W), “Lay Tsi Chang” (6E), “Ly Tzeu Ping” (15E), “Man Lcem Ho” (7W), “Preo Bong” (6E),… Kết quả thống kê phụ âm đầu địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne đƣợc ghi bằng tổ hợp các con chữ thể hiện ở bảng 2.4.

Bảng 2.4. Kết quả thống kê phụ âm đầu địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne đƣợc ghi bằng tổ hợp các con chữ

Phụ âm đầu Số lƣợng Tỉ lệ (%) Tch- 121 8,59 Trh- 1 0,07 Ts- 24 1,71 Tz- 9 0,64 Lc- 2 0,14 Pr- 1 0,07 Tổng 158 11,22

Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy rằng, các phụ âm kiểu này chiếm số lƣợng không nhiều với chỉ 158 địa danh, chiếm 11,22%. Trong đó phụ âm đầu “Tch-” là có số lƣợng nổi trội nhất khi đƣợc ghi trên 121 địa danh, chiếm 8,59%. Tiếp theo là phụ âm đầu “Ts-” đƣợc ghi trên 24 địa danh, chiếm 1,71%; phụ âm đầu “Tz-” đƣợc ghi trên 9 địa danh, chiếm 0,64%. Các phụ âm cịn lại có số lƣợng khơng đáng kể nhƣ phụ âm đâu “Lc-” chỉ đƣợc ghi trên 2 địa danh (chiếm 0,14%); phụ âm đầu “Trh-” đƣợc ghi trên 1 địa danh, chiếm 0,07% và phụ âm đầu Pr-” cũng trong trƣờng hợp tƣơng tự với 1 địa danh, chiếm 0,07%.

Chúng tôi nhận thấy các phụ âm đầu trên đƣợc ngƣời Pháp ghi lại chủ yếu từ các địa danh có âm đọc Hán Quan thoại Tây Nam và thƣờng tập trung thể hiện hiện các âm /tʂ/, /tʂʰ/, /tɕ/, /tɕʰ/, /ts/. Đây đều là những âm đặc trƣng cho tiếng Hán mà tiếng Việt khơng có, thí dụ:

Ngữ âm

Hán Hán Việt

/tʂ/

太江寨 /tʰai tɕiaŋ tʂai/ 漫秧新寨 /man iaŋ ɕin tʂai/

竜庄 /loŋ tʂaŋ/

Thai Giang Tchai Man Gian Sin Tchai

Long Tchang

/tʂʰ/

银厂 /in tʂʰaŋ/ 马蝗冲 /ma xuaŋ tsʰuŋ/

In Tchang Ma Hoang Tchoung

/tɕ/

山脚 /ʂan tɕiau/ 鸡公河 /tɕi kuŋ xɤ/ 白岩脚 /pai iεn tɕiau/ 芭蕉坪 /pa tɕiau pʰiŋ/

San Tchio Tchi Công Hồ Pè Ngai Tso Pa Tsiou Ping /tɕʰ/ 坭气 /ni tɕʰi/ 南清 /nan tɕʰiŋ/ 半箐 /pan tɕʰiŋ/ Ni Tchi Nam Tsin Pan Tsin /ts/ 扇子湾 /ʂan tsɿ uan/ 桃子坪 /tʰau tsɿ pʰiŋ/

Chang Tzeu Wao Thao Tzeu Ping

- Phụ âm đầu địa danh nơi đây còn đƣợc ghi bằng một số phụ âm khơng có trong hệ thống phụ âm chữ Quốc ngữ khác nhƣ: “F-, J-, W-, Z-”, đây thực ra là những phụ âm đầu vốn có trong tiếng Pháp. Những phụ âm đầu này tiếp tục đƣợc ngƣời Pháp đƣa vào để ghi lại các địa danh mang âm đọc Hán Quan thoại Tây Nam. Trên phƣơng diện phụ âm đầu, đây chính là biểu hiện rõ ràng nhất về áp lực tiếng mẹ đẻ đối với ngƣời Pháp trong quá trình ghi lại địa danh nơi đây, thí dụ:

Ngữ âm

Hán Pháp

Thí dụ

Hán Pháp

/f/ /f/ 谷房 /ku faŋ/ Coc Foung /kɔˇk fɔuŋ/

Coc Fang /kɔˇk faŋ/

/tɕ/ /dʒ/ 江儒 /tɕiaŋ zu/ Jang Lo /dʒiaŋ lɔ/

/w/ /w/ 天湾寨 /tʰiεn uan tʂai/ Ta Wan Tchai /ta wan tcaj/

/ts/ /z/ 瑭子边 /tʰaŋ tsɿ piɛn/ Tang Zé Ping /taŋ zε piŋ/

Nhìn chung, các phụ âm đầu loại này có số lƣợng khơng đáng kể, gồm chỉ 29 địa danh, chiếm 2,06%. Trong đó, phụ âm đầu “F-” có số lƣợng nhiều nhất khi đƣợc ghi trên 17 địa danh, chiếm 1,21%; tiếp theo là phụ âm đầu “W-” đƣợc ghi trên 9 địa danh, chiếm 0,64%. Phụ âm đầu “J-” và “Z-” đƣợc ghi ít nhất với lần lƣợt trên 2 và trên 1 địa danh, chiếm 0,14% và 0,07%. Thí dụ: “Koc Foung” (15E), “Jang Lo” (15E), “Ta Wan Tchai” (6E), “Tang Zé Ping” (6E),… Kết quả thống kê phụ âm đầu địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne không thuộc hệ thống chữ Quốc ngữ đƣợc thể hiện ở bảng 2.5.

Bảng 2.5. Kết quả thống kê phụ âm đầu địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne không thuộc hệ thống chữ Quốc ngữ

Phụ âm đầu kh ng thuộc hệ

thống chữ Quốc ngữ Số lƣợng Tỉ lệ (%) F- 17 1,21 J- 2 0,14 W- 9 0,64 Z- 1 0,07 Tổng 29 2,06

- Chúng tơi cịn thấy rằng phƣơng thức kết hợp của âm vị phụ âm đầu /k- / khi đƣợc ghi bằng “k” trong địa danh tỉnh Lào Cai khá đa dạng. Âm vị phụ âm đầu /k-/ là âm vị phức tạp trong tiếng Việt, nó đƣợc ghi khơng thống nhất bằng ba con chữ “k”, “c”, “q” theo những nguyên tắc nhất định và phụ thuộc và nguyên âm đúng sau nó [44, tr. 162]. Ngoài những trƣờng hợp phụ âm đầu “k” kết hợp với các nguyên âm “i/y, e, ê” theo quy luật của chữ Quốc ngữ hiện nay nhƣ: “Nam Ki” (6E)/“Nam Ky” (15E), “Pa Ke” (6E), “P. Kêu Pao” (14E),... thì phụ âm đầu “k” lúc này còn đƣợc ngƣời Pháp ghi lại khá tự do khi kết hợp cả với nguyên âm “a, o, ô, ơ, u, ”, thí dụ: “Kao Hồ” (5W), “Ko

Ti Tang” (5E), “Nậm Kôm” (15E), “Phan Kơng Su” (5E), “Na Kui” (15W),

“Na Kuông” (15W)… Nhƣ vậy, ngƣời Pháp có xu hƣớng lựa chọn con chữ “k” để thể hiện /k-/ trên nhiều địa danh nơi đây.

2.3.1.2. Phần vần a. Nguyên âm

Sự thể hiện bằng chữ viết của toàn bộ các nguyên âm có thể tóm tắt trong một bảng sau [44, tr. 214]:

/i/ - “i”, “y” /e/ - “ê” /ε/ - “e” /ɯ/ - “ƣ” /ɤ/ - “ơ” /a/ - “a” /u/ - “u” /o/ - “ô”, “ôô” /ɔ/ - “o”, “oo” / εˇ/ - “a” (anh, ach) / ɤˇ/ - “â”

/aˇ/ - “a” (ay, au) / ɔˇ/ - “o” (ong, oc) /ie/ - “iê”, “ia”/ “yê”, “ya” /ɯɤ/ - “ƣơ”, “ƣa” /uo/ - “”, “ua”

- Chữ Quốc ngữ có tất cả 16 âm vị là nguyên âm, trong đó có 13 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi. Khi đi vào khảo sát cụ thể tình hình ghi nguyên âm của địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne, chúng tôi nhận thấy rằng, các nguyên âm trên địa danh nơi đây hầu hết cũng đều đƣợc ghi bằng nguyên âm trong hệ thống nguyên âm của chữ Quốc ngữ.

Các nguyên âm đơn mang dấu phụ đặc trƣng trong hệ thống chữ Quốc ngữ nhƣ “ê, ă, ơ, â, ô, ư” đƣợc xuất hiện trên nhiều địa danh: “Ta Lê” (6W), “B. Năm Cáy” (5W), “Làng Nhơn” (15E), “Su Tâng Hô” (14E), “L. Cưm Ha” (15W),… Các nguyên âm đôi “ia/ya, iê,/yê, ua/uô, ươ” đặc trƣng trong hệ thống nguyên âm chữ Quốc ngữ cũng xuất hiện trên các địa danh nhƣ: “Làng

Tia” (15E)/“Thai Yang Pho” (6E), “Phong Niên” (15E)/Ngọc Huyên” (15E),

Ta Hua” (5W)/Suôn Lần” (15E), “Tam Dương” (14E),…”. Chỉ có nguyên âm

đơn /ɔ/ đƣợc viết dƣới con chữ “oo” và nguyên âm đôi /ɯɤ/ đƣợc viết dƣới con chữ “ƣa” là không thấy xuất hiện trƣờng hợp nào.

- Trên một số địa danh mang âm đọc Hán Quan thoại Tây Nam ngƣời Pháp vẫn giữ nguyên nhiều vận mẫu tiếng Hán khi phiên chuyển sang tiếng Việt. Hiện tƣợng này xảy ra chủ yếu ở những vận mẫu phức tạp trong tiếng Hán nhƣ: /iau/, /ei/, /uei/, /uai/, /iɛn/, /iaŋ/.

Chúng tôi thống kê đƣợc tổng cộng 37 trƣờng hợp địa danh nói trên ở địa bàn tỉnh Lào Cai, chiếm 2,63%. Trong đó, âm /iau/ và /iaŋ/ có số lƣợng

nhiều hơn cả với lần lƣợt là 19 và 11 trƣờng hợp, chiếm 1,36% và 0,78% trên tổng số địa danh. Các âm cịn lại có số lƣợng khơng đáng kể, /uei/ đƣợc ghi

trên 3 địa danh, chiếm 0,21%; /ei/ đƣợc ghi trên 2 địa danh, chiếm 0,14%;

/uai/ và /iɛn/ mỗi loại chỉ có 1 trƣờng hợp, cùng chiếm 0,07%. Thí dụ: “Siao Mon Wan” (6E)/“Yao San Ouri” (5E), “Hiang Souei” (6E)/“Thai Yang Pho” (6E), “Long Quéi” (6E), “Man Mei” (6E), “Na Ouai” (6E), “Nam Pian” (6W),… Kết quả thống kê một số vận mẫu tiếng Hán điển hình đƣợc giữ nguyên khi phiên âm sang tiếng Việt trên địa danh tỉnh Lào Cai đƣợc thể hiện ở bảng 2.6.

Bảng 2.6. Kết quả thống kê một số vận mẫu tiếng Hán điển h nh đƣợc giữ nguyên khi phiên chuyển trên địa danh tỉnh Lào Cai ở Bản đồ Bonne Vận mẫu HQTTN iao/yao /iau/ ei /ei/ wei /uei/ uai /uai/ ian /iɛn/ iang/yang /iaŋ/ Cộng Số lƣợng 19 2 3 1 1 11 37 Tỉ lệ (%) 1,36 0,14 0,21 0,07 0,07 0,78 2,63

- Khi xem xét địa danh trên các bản đồ cũ phải đặc biệt lƣu ý phân biệt vần

của những âm ghi theo tiếng Pháp biểu thị bằng những con chữ có giá trị ngữ âm riêng biệt. Đây là dấu ấn đậm nét thể hiện những ảnh hƣởng trực tiếp của ngƣời Pháp trong cách ghi địa danh nói chung và nguyên âm nói riêng trên địa bàn. Các nguyên âm tiếng Pháp thƣờng xuất hiện trên địa danh Lào Cai là “au, eu, ou”. Đây là nhóm các ngun âm đơi giả của chữ viết trong tiếng Pháp nhƣ: au, eu, ou tƣơng ứng với các âm vị đơn /o/, /ø/, /u/ [15, tr. 315].

Ngồi ra, có cả ngun âm giả kiểu “eau, oeu” trong tiếng Pháp cũng đƣợc ghi trên một số địa danh nơi đây. Trong đó nguyên âm “eau” có cách phát âm tƣơng ứng với nguyên âm “au” – [o], nguyên âm “oeu” – [œ]. Thí dụ:

Ngữ âm Pháp Thí dụ Giá trị âm đọc tiếng Pháp

au eau

Haut Nam Coum Tiên Wan Teau

San Heau [o] eu Peu Ho Man Keu Kai [ø] oeu Nậm Moeum [œ] ou Nam Coum

Fleuvé Rouge [u]

Chúng tơi cịn nhận thấy rằng, những nguyên âm với giá trị âm đọc [u] có xu hƣớng đƣợc ngƣời Pháp phiên chuyển thành /u/ trong tiếng Pháp với con chữ thể hiện là “ou”. Nhƣ đã nói, đây là một nguyên âm phổ biến trong tiếng Pháp và đƣợc đọc là [u], vì vậy, khi phiên chuyển các địa danh mang âm đọc [u] trên địa bàn ngƣời Pháp sẽ ghi thành “ou”, đặc biệt là các địa danh có âm đọc Hán Quan thoại Tây Nam. Thí dụ:

Ngữ âm Hán

Thí dụ

Hán Việt

/u/ 金竹坪 /tɕin tʂu ph

iŋ/ Kin Chou Ping

/uo/ 草菓地 /tsh

au kuo tɤ/ Tsao Kouo Ti

/ua/ 花鱼洞 /xua y toŋ/ Houi Y Toung

/uei/ 响水 /ɕiaŋ ʂuei/ Hiang Souei

/uən/ 版尊 /pan tsuən/ Ban Toun

b. Âm cuối

Sự thể hiện bằng chữ viết tất cả các âm cuối có thể trình bày trong một bảng tƣơng ứng sau [44, tr. 233]:

/-p/ -“p” /-m/ - “m” /-w/ - “u, o” /-t/ - “t” /-n/ - “n” /-j/ - “i, y”

/-k/ - “c, ch” /-ŋ/ - “ng, nh” /zêrô/ - khuyết con chữ

- Trên cứ liệu khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng âm cuối địa danh địa bàn tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne tiếp tục sử dụng hầu hết hệ thống âm cuối có trong chữ Quốc ngữ. Thí dụ: “Vi Cap (6W), “Tắt Nam” (6E), “Pac Ta” (6W), “Long Kim” (15W), “Ngọc Huyên” (15E), “Nam Long” (14E), “Pan

Linh” (14E), “Fang Tao” (6E), “Seo Ho Thau” (5E), “Ya Khao Chai” (5E),

“Lao Tao Chay” (6E), “Y Lin Ho” (15W),… Chỉ có phụ âm cuối /-k/ thể hiện bằng con chữ “ch” là không thấy xuất hiện trên địa danh địa bàn.

- Chúng tôi muốn lƣu ý tới những trƣờng hợp đặc biệt xuất hiện trong âm cuối địa danh địa bàn tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne – dấu hiếu tiếp tục chứng tỏ sự ảnh hƣởng của ngƣời Pháp trong quá trình ghi lại địa danh nơi đây. Đó là các trƣờng hợp âm cuối không nằm trong hệ thống âm cuối chữ Quốc ngữ nhƣ: “nn, l, k, s, e”.

Các phụ âm cuối bất thƣờng này chiếm số lƣợng không đáng kể với chỉ 9 lần xuất hiện chiếm chỉ 0,64%. Trong đó, nhiều nhất là phụ âm có đi “e” với 4 lần chiếm 0,29%, phụ âm “k” có 2 lần xuất hiện chiếm 0,14%, cịn lại các phụ âm “nn, l, s” thì mỗi phụ âm 1 lần xuất hiện, cùng chiếm 0,07%.

Âm cuối “l, s, e” đều xuất hiện ở các đơn vị địa danh có nguồn gốc Pháp. Thí dụ, phụ âm cuối có đi “e” xuất hiện trên địa danh “Fleuvé Rouge” (5E) (6W) (15E) (15W), phụ âm cuối “s” trong địa danh “Col des Nuages” (5E), phụ âm cuối “l” trong địa danh “Mường Sol” (5E). Âm cuối “nn” và “k” ở địa danh “Penn Po” (5E), “Nak Ha” (6E) và “Pak Bo” (6E) , với những trƣờng

biến thể. Kết quả thống kê những phụ âm cuối khơng có trong hệ thống chữ Quốc ngữ đƣợc ghi trên địa danh địa bàn tỉnh Lào Cai ở Bản đồ Bonne thể hiện trong bảng 2.7.

Bảng 2.7. Kết quả thống kê các phụ âm cuối khơng có trong hệ thống chữ Quốc ngữ đƣợc ghi trên địa danh tỉnh Lào Cai ở Bản đồ Bonne

Phụ âm cuối Số lƣợng Tỉ lệ (%) nn 1 0,07 l 1 0,07 k 2 0,14 s 1 0,07 e 4 0,29 Tổng 9 0,64 2.3.2. Thành tố chung

2.3.2.1. Một số yếu tố chính trong thành tố chung địa danh tỉnh Lào Cai

Nhìn chung, địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne đƣợc viết thành tố chung chiếm số lƣợng không nhiều với chỉ 321 trƣờng hợp (chiếm 22,81%), còn lại 1086 trƣờng hợp địa danh không đƣợc viết thành tố chung (chiếm 77,19%). Tuy vậy, dấu ấn chủ quan giữa tiếng mẹ đẻ của ngƣời ghi địa danh (ngƣời Pháp), sự phức tạp về ngôn ngữ của địa bàn và một bộ chữ chƣa hoàn toàn ổn định (chữ Quốc ngữ thời điểm đầu thể kỉ XX) đƣợc chọn để ghi địa danh tiếp tục tạo ra sự không thống nhất trong cách ghi thành tố chung nơi đây. Phải thực sự am hiểu địa bàn khảo sát mới có thể phân loại chúng một cách chính xác đƣợc.

- Đối với loại hình địa hình tự nhiên chỉ nƣớc, các thành tố chung đứng đầu mà chúng tôi xác định đƣợc là các từ “Ngịi/Ngoi, Soui/Sui (suối),

Sơng/Se/Sōng/Son, Nậm/Nam, Nặm, Fleuvé (sông), Mương, Hủi (huổi/khuổi),

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát địa danh tỉnh lào cai trên bản đồ bonne (so sánh với bản đồ quốc gia cùng tỉ lệ 1 100 000) (Trang 48)