So sánh cách ghi địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne với Bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát địa danh tỉnh lào cai trên bản đồ bonne (so sánh với bản đồ quốc gia cùng tỉ lệ 1 100 000) (Trang 74 - 164)

VII. Bố cục luận văn

3.3. So sánh cách ghi địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne với Bản

Mơ hình 3.1. Sự phân bố các loại h nh địa danh tỉnh Lào Cai theo tiêu chí tự nhiên – không tự nhiên trên Bản đồ Quốc gia

3.3. So sánh cách ghi địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Bonne với Bản đồ Quốc gia Bản đồ Quốc gia

Trong phần này chúng tôi tiến hành lọc và đối chiếu cách ghi những địa danh còn tồn tại song song trên địa bàn tỉnh Lào Cai giữa hai bản đồ. Cụ thể, chúng tôi sẽ tiến hành đối chiếu cách ghi lần lƣợt của các địa danh này ở các phƣơng diện nhƣ phụ âm đầu, nguyên âm và âm cuối.

Với cách làm trên chúng tôi hy vọng có thể tìm ra đƣợc quy luật chuyển hóa chung của địa danh địa bàn tỉnh Lào Cai từ Bản đồ Bonne trƣớc kia tới Bản đồ Quốc gia hiện nay.

3.52 7.56

88.72

Sơn danh Thủy danh ĐVDC

3.3.1. Thành phần địa danh

3.3.1.1. Phụ âm đầu

Thống kê tình hình chuyển hóa các phụ âm đầu trong âm tiết qua cách ghi địa danh Bản đồ Bonne và Bản đồ Quốc gia trên địa bàn tỉnh Lào Cai:

Cách ghi trên BĐB Cách ghi trên BĐQG Số lần xuất hiện ở BĐB và BĐQG p - ph 20 lần/22 lần tch - tr 9 lần/10 lần tch - ch 20 lần/44 lần ch - tr 9 lần/6 lần t - ch 6 lần/28 lần gi - d 3 lần/10 lần k - b 19 lần/22 lần f - p 3 lần/3 lần t - th 10 lần/8 lần ch - s 6 lần/8 lần d - đ 3 lần/2 lần gi - d 3 lần/10 lần tch - t 3 lần/2 lần ts - ch 4 lần/4 lần k - kh 3 lần/2 lần tz - ch 4 lần/ 4 lần t - tr 3 lần/5 lần

Những chữ khác chỉ thấy xuất hiện sự khác nhau một lần là:

Cách ghi trên BĐB Cách ghi trên BĐQG

trh - ch k - ch q - b w - v y - d g - d y - gi c - k ts - x x - s f - ph p - d s - th q - kh th - t ph - p

- Những con chữ viết khác nhau giữa hai cách viết chỉ xuất hiện một lần trên Bản đồ Bonne hoặc trên Bản đồ Quốc gia theo chúng tôi đều là những trƣờng hợp cá biệt, không theo một quy luật ngữ âm nào cả, và do những nguyên nhân chính nhƣ sau:

+ Ghi thiếu chính xác, thí dụ: trh – ch, th – t, q – c, g – d, ts – x, y – gi, q

– kh,…

+ Hán – Việt hóa một số yếu tố địa danh, thí dụ trong địa danh “Ngai

Thào Sang” (5E) – 岩头上 “Ngải Thầu Thượng” (BX). Vì vậy, “s”  “th”

không phải là trƣờng hợp tuân theo quy luật.

- Có thể nhận thấy rằng các phụ âm đầu đƣợc ghi bằng tổ hợp các con chữ (Tch, Ts, Tz,…) hay phụ âm đầu trong tiếng Pháp (F, J, W, Z) xuất hiện trên các địa danh ở Bản đồ Bonne đã khơng cịn thấy trên Bản đồ Quốc gia. Chỉ có một trƣờng hợp địa danh trên Bản đồ Quốc gia xuất hiện phụ âm đầu ghi bằng tổ hợp các con chữ là “zh”, trong địa danh: “Xia Zhai” (BH). Trên nhiều địa danh nơi đây “p” vẫn đƣợc sử dụng làm phụ âm đầu, thí dụ: “Thàng

Chư Pến” (BH), “Thề Pả” (BH), “lũng Pô” (BX),…

- Phƣơng thức kết hợp phụ âm đầu “k” trên Bản đồ Quốc gia đã ổn định hơn so với Bản đồ Bonne. “K” lúc này kết hợp với đầy đủ các nguyên âm i/y,

iê, ê và e theo nguyên tắc của chữ Quốc ngữ hiện hành. Thí dụ: “Nam Ky” (PL), “Kin Chu Pin” (LC), “suối Kiêng” (YT), “Khuổi Kê” (PL), “B. Pa Ke” (BH),… Tuy nhiên, ngồi những phƣơng thức kết hợp đó, “k” ở đây vẫn có thể có những kết hợp đa dạng với nguyên âm “o, a” giống nhƣ Bản đồ Bonne, thí dụ: “Ko Ya” (6E) (BĐB) – “N. Ko Kouân Chan” (BX) (BĐQG), “Col de

Ma Kạn” (5E) (BĐB) - “làng Kang” (PL) (BĐQG).

Chúng tơi cịn thấy rằng “k” trên địa địa bàn tỉnh Lào Cai ở Bản đồ Quốc gia còn kết hợp với cả nguyên âm “ô” trong địa danh “Chu Kông Hồ” (LC), kết hợp mà trên Bản đồ Bonne trƣớc kia khơng có.

- Tất cả những phụ âm đầu có số lần chuyển đổi sang chữ Quốc ngữ giống nhau quá ít so với tổng số lần xuất hiện phụ âm đó chúng tơi xếp chúng vào các trƣờng hợp nghi vấn ghi sai hoặc có biến thể của địa danh. Những phụ âm đầu nào đƣợc phiên ra chữ Quốc ngữ có số lƣợng lớn điển hình chúng tơi tạm coi là có sự chuyển tự theo quy luật.

Những chữ nhƣ thế, theo con số thống kê thì đó là phụ âm mà hệ thống chữ cái tiếng Việt khơng có nhƣ tch, hoặc có nhƣng lại nhiều cách ghi khác nhau cho cùng một âm vị nhƣ /k-/, hay đƣợc ghi bằng nhiều phụ âm khác

nhau nhƣ “ch” hoặc “tr”. Nhƣ vậy, chúng ta có thể rút ra kết quả tình hình những phụ âm đầu đƣợc chuyển hóa theo quy luật từ Bản đồ Bonne sang Bản đồ Quốc gia qua bảng 3.3.

Bảng 3.3. Tình hình chuyển hóa phụ âm đầu địa danh tỉnh Lào Cai từ Bản đồ Bonne sang Bản đồ Quốc gia

Ngữ âm BĐB Ngữ âm BĐQG Thí dụ /p/ “p” - /f/ “ph”

Pa Tcheo Pin – Pa Chéo Phìn Ta Ping – B. Tả Phìn /c/

“ch” -

/ş/

“s” Lo Chouei Tong – Lò Suối Tủng

/tc/

“tch” -

/c/, /ʈ/

“ch”, “tr” Tchoung Tchai – Chống Chải/Trúng Chải

/t/ “t” - /t’/ “th” Ta Loung Tang – Tả Lùng Thắng Loung Tang – B. Lùng Thàng /k/ “k” - /k/ “c”

Koc Foung – Cốc Phƣơng Na Ka – B. Na Ca

3.3.1.2. Các nguyên âm

Thống kê tình hình chuyển hóa các nguyên âm trong âm tiết qua cách ghi địa danh Bản đồ Bonne và Bản đồ Quốc gia trên địa bàn tỉnh Lào Cai:

BĐB BĐQG Số lần xuất hiện ở BĐB và BĐQG a - ă 3 lần/2 lần io - ô 5 lần/9 lần uo - ƣơ 5 lần/4 lần u - uô 3 lần/6 lần i - ƣ 2 lần/2 lần ia - e 2 lần/5 lần oue - uô 2 lần/5 lần e - ê 2 lần/2 lần eu - ƣ 4 lần/4 lần eo - â 2 lần/2 lần ou - uô 2 lần/2 lần a - ƣơ 2 lần/2 lần ie - iê 5 lần - 6 lần o - ô 49 lần/40 lần ô - o 6 lần/7 lần ou - u 20 lần/17 lần ia - a 9 lần/34 lần a - â 6 lần/7 lần a - ô 2 lần/4 lần ô - a 3 lần/2 lần

i - y 3 lần/2 lần

eau - â 2 lần/8 lần

o - u 10 lần/9 lần

- Đối chiếu trên danh sách liệt kê các cặp nguyên âm khác biệt giữa hai cách ghi, chúng tôi nhận thấy xuất hiện rất ít cặp nổi trội mà chúng tơi có thể cho đó là những trƣờng hợp có quy luật khi chuyển tự từ Bản đồ Bonne tới Bản đồ Quốc gia hiện nay. Liên hệ khoảng thời gian thành lập của hai bản đồ có thể lý giải đƣợc hiện tƣợng này.

Nhƣ đã trình bày, các mảnh Bản đồ Bonne thuộc địa bàn Lào Cai bấy giờ đƣợc ngƣời Pháp biên vẽ và đƣợc công bố rải rác vào thập niên 40, và đầu thập niên 50 của thế kỷ trƣớc, còn Bản đồ Quốc gia đƣợc in thống nhất vào năm 2004. Nghĩa là Bản đồ Bonne ra đời trƣớc Bản đồ Quốc gia ít nhất trên dƣới 60 năm, đây là một khoảng thời gian đầy biến động của lịch sử Việt Nam nói chung và địa bàn Lào Cai nói riêng. Ảnh hƣởng của hai cuộc chiến tranh chống quân xâm lƣợc Pháp và Mỹ cùng sự thay đổi trong việc quản lý mỗi thời kì đã kéo theo những thay đổi trong việc tách nhập địa giới hành chính trên địa bàn. Điều đó khiến nhiều địa danh trƣớc kia trên địa bàn khảo sát trong Bản đồ Bonne khơng cịn xuất hiện trên Bản đồ Quốc gia, có thể địa danh ấy đã thuộc tỉnh khác hoặc mất đi.

- Với những cứ liệu có đƣợc, chúng tơi phát hiện thấy trên Bản đồ Quốc gia đã sử dụng nguyên âm /ɔ/ đƣợc viết dƣới con chữ “oo”: “B. Na Đoong” (BX), “thơn Tng” (LC), “Cốc Coọc” (PL),… mà trên Bản đồ Bonne khơng có. Nhƣng ngun âm /ɯɤ/ đƣợc viết dƣới con chữ “ưa” trong chữ Quốc ngữ lại không thấy xuất hiện trên địa danh nào, giống nhƣ Bản đồ Bonne.

- Đối với các nguyên âm tiếng Pháp xuất hiện trên Bản đồ Bonne, lúc này chúng đƣợc thay thế bằng những nguyên âm tiếng Việt trong sự tƣơng đồng về cách phát âm. Điều này cho thấy trƣớc khi thực hiện chuyển tự một

số địa danh trƣớc kia trên địa bàn ngƣời thực hiện công việc ghi địa danh trên Bản đồ Quốc gia đã chú ý tới những ảnh hƣởng của ngƣời Pháp trong cách ghi địa danh địa bàn trƣớc kia, đặc biệt là vấn đề nguyên âm.

Cụ thể, nguyên âm /ou/ mang âm đọc [u] (tiếng Pháp)  /u/ (tiếng Việt), /eu/ mang âm đọc [ø] (tiếng Pháp)  /ɯ/ (tiếng Việt), /eau/ (tiếng Pháp)

/ɤˇ/ (tiếng Việt). Nhƣ vậy, kết quả thống kê một số nguyên âm tiếng Pháp trên các địa danh Bản đồ Bonne đƣợc chuyển sang tiếng Việt trên Bản đồ Quốc gia theo quy luật đƣợc thể hiện qua bảng 3.4.

Bảng 3.4. Tình hình chuyển hóa một số nguyên âm tiếng Pháp trên địa danh tỉnh Lào Cai từ Bản đồ Bonne sang Bản đồ Quốc gia

BĐB BĐQG Thí dụ

ou - u San Loung – B. San Lùng

Chin Chou Ping – Kin Chu Pin

eu - ƣ Keu Kai – Cửa Cái

eau - â Kan Keau – Cán Cấu

Ngai Teau – Ngải Thầu

Ngồi ra, cịn có một số nguyên âm chuyển tự có tần số xuất hiện cao mà chúng tơi thống kê đƣợc thể hiện qua bảng 3.5.

Bảng 3.5. Tình hình chuyển hóa ngun âm địa danh tỉnh Lào Cai từ Bản đồ Bonne sang Bản đồ Quốc gia

BĐB BĐQG Thí dụ

o - ô/u Y Lin Ho – Y Linh Hồ

Lao Ti Pong – B. Lao Tỉ Phùng

ie - iê Ban Lien – bản Liền

a - ă/â Pac Tà – Pặc Tà

Ngai Thào Sang – Ngải Thầu Thƣợng io - ô Ngai Fong Tion – Ngải Phóng Chồ

3.3.1.3. Các phụ âm cuối

Thống kê tình hình phiên chuyển phụ âm cuối trong âm tiết qua địa danh Bản đồ Bonne và Bản đồ Quốc gia:

BĐB BĐQG Số lần xuất hiện ở BĐB và BĐQG y - i 12 lần/19 lần c - o 1 lần/1 lần u - o 2 lần/2 lần n - zero 4 lần/7 lần n - nh 1 lần/1 lần n - ng 1 lần/1 lần zero - c 1 lần/2 lần zero - o 1 lần/1 lần ng - n 15 lần/15 lần o - u 1 lần/1 lần o - n 1 lần/1 lần

Một điều dễ nhận thấy đó là các phụ âm cuối đặc biệt có trên một số địa danh trên Bản đồ Bonne trƣớc kia (nn, l, k, s, e) đều khơng cịn. Lý do là các phụ âm này đều nằm trên những địa danh có nguồn gốc thuần Pháp hoặc khơng hồn tồn (Fleuvé Rouge, Chapa Bas,…) mà trên Bản đồ Quốc gia hoàn toàn khơng xuất hiện địa danh có nguồn gốc Pháp. Những cặp phụ âm cuối có sự khác biệt giữa hai cách ghi xuất hiện chỉ một lần chúng tôi xếp vào loại phiên thiếu chính xác hoặc nghi vấn có biến thể địa danh.

Các phụ âm cuối nổi trội mà chúng tơi có thể xếp chúng vào những trƣờng hợp có tính quy luật là rất ít. Ví dụ nhƣ chữ “y”  “i” và “ng”  “n”. Kết quả chuyển hóa phụ âm cuối mang tính quy luật từ Bản đồ Bonne sang Bản đồ Quốc gia đƣợc thể hiên qua bảng 3.6.

Bảng 3.6. Tình hình chuyển hóa phụ âm cuối địa danh tỉnh Lào Cai từ Bản đồ Bonne sang Bản đồ Quốc gia

BĐB BĐQG Thí dụ

y - i Làng Chỳ - làng Chì

ng - n Ping Ho – Phìn Hồ

3.3.2. Thành tố chung

3.3.2.1. Một số đặc điểm thành tố chung có trên Bản đồ Quốc gia

Đặt trong mối tƣơng quan giữa thành tố chung có trên Bản đồ Quốc gia và thành tố chung có trên Bản đồ Bonne ta có thể có một số nhận xét nhƣ sau:

- Số lƣợng địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Quốc gia đƣợc ghi thành tố chung là lớn hơn gấp 2,95 lần so với tình hình thành tố chung xuất hiện trên Bản đồ Bonne trƣớc kia. Cụ thể, Bản đồ Quốc gia có tới 769 địa danh đƣợc ghi thành tố chung (chiếm 54,23%), còn trên Bản đồ Bonne chỉ có 261 địa danh đƣợc ghi thành tố chung (chiếm 18,55%).

- Các đơn vị thành tố chung thể hiện trên hai bản đồ hầu hết đều do những đơn vị ngơn ngữ có nguồn gốc bản địa đảm nhiệm. Những đơn vị này thể hiện đƣợc những nét đặc trƣng cơ bản về địa bàn, văn hóa và cƣ dân sinh sống. Các đơn vị tƣơng đồng mà chúng tơi muốn nói tới đó là: núi, ngịi, suối,

sơng, nậm, hồ, làng, bản,… Trên nhiều địa danh các đơn vị thành tố chung

bản địa này cũng đều có xu hƣớng chuyển hóa vào bộ phận địa danh, đặc biệt là thành tố chung nậm. Thí dụ:

+ Thành tố chung chỉ loại hình đơn vị dân cƣ trên Bản đồ Bonne: “Nậm

Mon” (15E), “Nậm La” (15E), “Nậm Tao” (15E),…

+ Bản đồ Quốc gia: “phu Nậm Than” (TU), “cầu Nậm Tân” (PL), “B.

- Do hai bản đồ đƣợc thành lập ở những giai đoạn khác nhau nên cũng xảy một số khác biệt về thành tố chung thể hiện trên địa bàn.

Thí dụ nhƣ một số thành tố chung cũ trên Bản đồ Bonne “Phủ, Châu”, hiện nay trên Bản đồ Quốc gia đã khơng cịn đƣợc sử dụng. Những đơn vị thành tố chung có nguồn gốc Pháp “Col, Fleuvé, Village” trên Bản đồ Bonne đã đƣợc thay hoàn tồn bằng những đơn vị tƣơng ứng có nguồn gốc bản địa “đèo, sông, làng” nhƣ “Col de Ban Liên” (BĐB) – “đèo Bản Liền” (BĐQG), “Fleuvé Rouge” (BĐB) – “sông Hồng” (BĐQG).

Thành tố chung địa danh tỉnh Lào Cai trên Bản đồ Quốc gia có tới 30 đơn vị khác nhau, gấp 1,36 lần so với 22 đơn vị thành tố chung đƣợc thể hiện trên Bản đồ Bonne trƣớc kia. Sự chênh lệch này cho thấy thành tố chung trên Bản đồ Quốc gia đa dạng hơn nhiều so với thành tố chung trên Bản đồ Bonne. Sự đa dạng ấy chủ yếu diễn ra ở loại hình thành tố chung chỉ đơn vị dân cƣ mà Bản đồ Bonne khơng có nhƣ: “xóm, khu, tổ, đội”,… Đây là những loại hình chỉ đơn vị cƣ trú cấp thấp phổ biến ở Việt Nam hiện nay.

Bản đồ Quốc gia không chỉ đa dạng về số lƣợng các đơn vị thành tố chung mà chúng cịn có sự ổn định cao trong cách ghi so với Bản đồ Bonne. Điều này thể hiện ở việc các thành tố chung trên Bản đồ Quốc gia đƣợc ghi một cách thống nhất và hồn tồn khơng có một biến thể nào. Trên Bản đồ Bonne, dù các đơn vị thành tố chung khơng có số lƣợng nhiều nhƣ Bản đồ Quốc gia nhƣng lại có tới 12/22 đơn vị thành tố chung xuất hiện dạng biến thể. Các thành tố chung trên Bản đồ Bonne xuất hiện khơng có dạng biến thể là 10/22 đơn vị. Nhƣng phân nửa là 5 đơn vị thành tố chung có nguồn gốc Pháp “Col, Fleuvé, Poste et télégraphe, Village, Bac”.

3.3.2.2. Viết tắt – không viết tắt thành tố chung

Giống nhƣ trên Bản đồ Bonne, địa danh đƣợc khảo sát trên Bản đồ Quốc gia cũng xuất hiện dạng viết tắt – không viết tắt cho thành tố chung ở cả loại hình địa hình tự nhiên và loại hình đơn vị dân cƣ. Tuy nhiên, theo chúng tơi nhận thấy, việc viết tắt – không viết tắt các thành tố chung trên Bản đồ Quốc

gia có sự nhất quán theo một nguyên tắc chung đã đề ra. Đó là nhất loạt viết tắt thành tố chung khi địa danh có từ hai yếu tố trở lên, thí dụ: “Sg. Quang

Kim” (BX), “S. Làn Tử Hồ” (BH), “B. Quan Thần Súng” (BH),…; đối với các

địa danh chỉ có một yếu tố thì thành tố chung theo nó sẽ đƣợc ghi ở dạng đầy đủ bằng chữ thƣờng, thí dụ: “suối Cá” (BH), “sông Chảy” (BH), “bản Mông” (BX),…

Tuy nhiên cũng có một vài trƣờng hợp địa danh có hai âm tiết mà thành tố chung đi theo nó khơng đƣợc viết tắt nhƣ: “bản Ta Láng” (LC), “xóm 1 A” (LC) “làng Văn A” (PL), “làng Mạ 1” (PL), “làng Múi 2” (PL), “làng Phi O” (PL)”,… và địa danh có một âm tiết vẫn đƣợc đƣợc viết tắt thành tố chung nhƣ: “Th. Tát” (PL), “Th. Da” (LS), “Lg. Chiềng” (PL), “Lg. Thíp” (PL), “Lg. Chưng” (PL), “Lg. Trà” (PL). Những trƣờng hợp không theo quy tắc viết tắt – không viết tắt thành tố chung này tập trung chủ yếu ở mảnh Phố Lu, Lào Cai. Chúng tôi cho rằng đây chỉ là ảnh hƣởng chủ quan mang tính cục bộ của ngƣời thu thập địa danh mà thôi.

Theo chúng tơi tìm hiểu, việc viết tắt thành tố chung trên Bản đồ Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát địa danh tỉnh lào cai trên bản đồ bonne (so sánh với bản đồ quốc gia cùng tỉ lệ 1 100 000) (Trang 74 - 164)