Sự thay đổi nghề nghiệp này cũng là một trong những nhân tố có tác động đến sự tham gia các hoạt động cộng đồng - xã hội của người trả lời, tuy nhiên không phải ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động.
Đơn cử một ví dụ về trường hợp khi được hỏi về việc thay đổi nghề nghiệp có liên quan đến việc tham gia họp tổ dân phố/thơn/xóm khơng thì có tới 44,3% số người trả lời cho biết trong thời gian qua họ có thay đổi nghề nghiệp và hiện nay họ thường xuyên tham gia các buổi họp tổ dân phố, trong khi cách đây 5 năm tỷ lệ này chỉ là 36,1%.
Trong 10 năm (1998 - 2008) những người có thay đổi nghề nghiệp cũng là những người có sự thay đổi trong việc tham gia các tổ chức đồn thể. Bảng dưới đây cho thấy rất rõ nhóm có thay đổi nghề và có thay đổi sự tham gia các tổ chức
0 10 20 30 40 50 Cách đây 10 năm Hiện nay Khác Thủ công nghiệp/ nghề tự do Công nhân/viên chức Buôn bán/dịch vụ Nông nghiệp 2008 1998
các tổ chức. Việc thay đổi nghề nghiệp có thể mang lại thu nhập cao hơn hoặc thậm chí cũng có thể là làm cho thu nhập giảm đi, do đó người dân có thể chuyển từ việc tham gia ít sang tham gia nhiều tổ chức hơn hoặc có thể là chuyển ra hẳn, khơng tham gia tổ chức nào.
Bảng 3.8: Tương quan giữa sự biến đổi trong việc tham gia các tổ chức/đoàn thể với sự thay đổi nghề nghiệp của NTL trong giai đoạn 1998 - 2008 (Đơn vị: %)
Sự biến đổi trong việc tham gia các tổ chức/đoàn thể của NTL giai đoạn 1998 - 2008
NTL có thay đổi nghề nghiệp trong giai đoạn 1998 - 2008 khơng?
Có thay đổi Khơng thay đổi
Giữ ngun tham gia Đảng/Đồn 11.7 6.6
Từ khơng Đảng/Địan sang Đảng/Địan 10.0 6.3
Từ Đảng/Đồn sang khơng Đảng/Đồn 8.1 4.9
Giữ ngun khơng tham gia Đảng/Đồn 59.1 72.1
Có thể thấy rằng hầu hết NTL đều thay đổi nghề nghiệp của họ và họ cũng đưa ra rất nhiều lý do cho sự thay đổi này, tựu chung lại các lý do đều xoay quanh nhu cầu của cá nhân, nhu cầu của gia đình và nhu cầu của xã hội. Trong đó có 34,9% người trả lời cho biết họ muốn thay đổi nghề nghiệp để tăng thêm thu nhập cho gia đình và cho bản thân họ. Tuy nhiên kết quả khảo sát ở thời điểm năm 2008 so với cách đó 10 năm cho thấy sự thay đổi nghề nghiệp ít liên quan đến sự thay đổi thu nhập. Bởi sự thay đổi nghề nghiệp là yếu tố cần thiết trong đời sống nhưng khơng phải cá nhân nào cũng có sự thay đổi tích cực theo mong muốn của cá nhân họ, mà đôi khi là do yếu tố khách quan, yếu tố mơi trường.
Rõ ràng nghề nghiệp có ảnh hưởng tới sự biến đổi trong việc tham gia các hoạt động cộng đồng xã hội của người dân. Những người có sự thay đổi về nghề nghiệp cũng đồng thời là những người có thay đổi về việc tham gia các hoạt động cộng đồng xã hội, vì việc thay đổi nghề có liên quan tới việc người dân có nhiều hay ít hơn thời gian rỗi để dành cho các hoạt động khác ngoài cơng việc.
3.1.4. Tình trạng hơn nhân
Khi được hỏi về tình trạng hơn nhân hiện nay, có 75,5% số NTL cho biết họ có vợ/chồng, 15,5% chưa lập gia đình, 5,2% ở góa, cịn lại là ly hơn và ly thân. Kết
quả khảo sát cho thấy tình trạng hơn nhân cũng là một trong số những yếu tố có ảnh hưởng tới việc cá nhân tham gia các hoạt động cộng đồng - xã hội, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng tới các hoạt động là khác nhau. Kết quả khảo sát cho thấy mối liên hệ có ý nghĩa giữa tình trạng hơn nhân của NTL với một số hoạt động như: họp tổ dân phố; họp tại UBND xã/phường; họp họ hàng; đến các điểm vui chơi, giải trí; tham gia Đảng Cộng sản; tham gia Đoàn thanh niên; hội phụ nữ; Hội nông dân; Hội người cao tuổi…
Với hoạt động họp tổ dân phố và họp tại UBND xã phường, qua khảo sát ở mọi thời điểm đều cho kết quả nhóm ở góa tích cực tham gia hơn các nhóm khác (trên 60%). Bởi đa số người trả lời trong tình trạng ở góa hiện nay thuộc nhóm trên 56 tuổi (52%), đây là nhóm tuổi đa phần đã về hưu, già cả, là những người lớn tuổi trong gia đình nên có nhiều thời gian và cũng được xem là đại diện cho tiếng nói của gia đình trong các buổi họp tại tổ dân phố cũng như họp tại UBND xã/phường. Cịn nhóm ly hơn lại tích cực hơn trong các cơng việc liên quan đến họ hàng như cưới hỏi, giỗ chạp. Ở hoạt động xem phim, xem ca nhạc hay đến các điểm vui chơi, giải trí tỷ lệ người trả lời chưa có vợ/chồng lại chiếm tỷ lệ cao hơn, tuy nhiên khi so sánh với thời điểm trước đó (1998) kết quả khảo sát khơng cho thấy mối liên hệ có ý nghĩa giữa tình trạng hơn nhân với việc tham gia hoạt động này.
Bảng 3.9: Tương quan giữa việc tham gia các hoạt động cộng đồng - xã hội với tình trạng hơn nhân của NTL (Đơn vị: %)
Thời gian Các hoạt động cộng đồng
Tình trạng hơn nhân của người trả lời Chưa vợ/chồng Có vợ/chồng Ly hơn Ly thân Góa 2008 Họp tổ dân phố/thôn 14.2 55.2 47.7 28.6 63.6 Họp tại UBND 8.4 45.7 45.5 28.6 60.2 Họp họ hàng 23.8 45.3 45.5 21.4 40.9 Xem phim, đến các
điểm vui chơi 9.6 6.7 2.3 0.0 2.3
2003
Họp tổ dân phố/thôn 8.4 45.7 45.5 28.6 60.2
Họp tại UBND 1.1 10.8 15.9 7.1 14.8
Họp họ hàng 18.0 40.6 47.7 21.4 39.8
Xem phim, đến các điểm vui chơi
9.2 6.2 2.3 7.1 3.4
1998
Họp tổ dân phố/thôn 5.4 31.7 40.9 21.4 47.7
Họp tại UBND 0.8 8.8 13.6 7.1 14.8
Họp họ hàng 15.7 34.0 47.7 21.4 36.4
Đối với việc tham gia các tổ chức/đồn thể chính thức, kết quả khảo sát cho thấy yếu tố tình trạng hơn nhân có ảnh hưởng tới hầu hết việc tham gia các đoàn thể của NTL.
Ở bất kỳ thời điểm nào tỷ lệ NTL chưa kết hôn tham gia Đoàn Thanh niên cũng chiếm đa số, và có chiều hướng tăng dần qua các mốc thời gian, lý do giải thích cho tỷ lệ này là đồn thanh niên là tổ chức dành cho thanh niên có độ tuổi từ 15 - 30 tuổi, đây là độ tuổi phần lớn thanh niên chưa kết hơn (54,4%), ở các nhóm tình trạng hơn nhân khác vẫn có người trả lời tham gia, tuy nhiên tỷ lệ khá thấp (dưới 8,0%). Trong số những người đã ly hơn khơng có ai dưới 27 tuổi, 15,9% ở độ tuổi từ 27 - 36 tuổi, 25,0% trong độ tuổi từ 37 - 46, và ở nhóm tuổi từ 47 - 56 tuổi và trên 56 tuổi đều chiếm tỷ lệ xấp xỉ 30,0%. Như vậy có thể thấy những người đã ly hôn đa phần đều ở độ tuổi có thể tham gia các tổ chức như Đảng Cộng sản, Hội phụ nữ, hội Nông dân, Hội người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh.
Khi so sánh các nhóm tình trạng hơn nhân có thể thấy nhóm hiện đang sống khơng có vợ/chồng (ly hơn, ly thân, góa) tích cực tham gia Hội phụ nữ và Hội người cao tuổi hơn các nhóm khác. Đó là do khi tham gia các tổ chức này họ tìm
Bảng 3.10: Tương quan giữa tình trạng hơn nhân của NTL với việc tham gia các tổ chức xã hội chính thức qua các mốc thời gian (Đơn vị: %)
Thời gian Các tổ chức chính trị - xã hội chính thức
Tình trạng hơn nhân của người trả lời Chưa
vợ/chồng Có vợ/chồng
Ly hơn Ly thân Góa
2008
Đảng Cộng sản 3.8 13.3 20.5 7.1 8.0
Đoàn Thanh niên 54.4 4.8 4.5 7.1 0.0
Hội Phụ nữ 9.6 31.4 31.8 42.9 47.7
Hội Nông dân 3.4 21.5 20.5 7.1 13.6
Hội Người cao tuổi 0.4 11.6 13.6 14.3 34.1
Hội Cựu chiến binh 0.8 8.2 9.1 7.1 5.7
2003
Đảng Cộng sản 1.1 11.4 20.5 7.1 6.8
Đoàn Thanh niên 39.8 10.3 4.5 7.1 2.3
Hội Phụ nữ 5.7 28.0 36.4 35.7 52.3
Hội Nông dân 1.9 18.7 18.2 0.0 10.2
Hội Người cao tuổi 0.4 9.4 9.1 0.0 30.7
Hội Cựu chiến binh 0.4 6.9 6.8 7.1 5.7
1998
Đảng Cộng sản 0.8 9.5 20.5 14.3 9.1
Đoàn Thanh niên 20.7 12.9 11.4 14.3 3.4
Hội Phụ nữ 3.4 21.5 31.8 28.6 43.2
Hội Nông dân 1.1 14.0 15.9 0.0 9.1
Hội Người cao tuổi 0.0 6.6 11.4 0.0 27.3
Hội Cựu chiến binh 0.4 4.9 6.8 7.1 5.7
Về sự biến đổi trong việc tham gia các tổ chức/đoàn thể của NTL trong giai đoạn 2003 - 2008, kết quả tương quan cho thấy, nhóm chưa có vợ/chồng có xu hướng giữ nguyên việc tham gia các tổ chức/đoàn thể (30,3%), trong khi tỷ lệ này ở các nhóm khác khá thấp (dưới 12,0%). Việc chuyển từ trong và ngoài Đảng/Đoàn sang Đảng/Đồn thì tuyệt nhiên khơng thấy xuất hiện ở nhóm ly hơn, ly thân và ở góa. Đối với việc giữ ngun khơng tham gia Đảng/Đồn nào thì nhóm ở góa chiếm tỷ lệ lớn hơn nhiều so với các nhóm cịn lại.
Khi so sánh với thời điểm năm 1998, kết quả khảo sát cũng cho thấy kết quả tương tự. Nhóm ở góa vẫn chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với các nhóm khác trong việc giữ ngun khơng tham gia tổ chức/đồn thể nào. Cịn việc chuyển từ trong Đảng/Đồn sang khơng tham gia Đảng/đồn thì nhóm ly thân lại có chiều hướng tích cực hơn (14,3%) trong khi các nhóm khác chỉ chiếm khoảng dưới 7,0%.
Biểu 3.5: Tình trạng hơn nhân của NTL với sự biến đổi trong việc tham gia các tổ chức/đoàn thể giai đoạn 1998 - 2008 (Đơn vị: %)
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Chưa có vợ/chồng Có vợ/ chồng Ly hơn Ly thân Gố
Tình trạng hơn nhân của người trả lời
Giữ ngun tham gia Đảng/Đồn Từ khơng Đảng/Địan sang Đảng/Địan Giữ ngun tham gia trong và ngồi Đảng/Đồn Từ Đảng/Đồn sang khơng Đảng/Đồn Giữ ngun khơng tham gia
Đảng/Đồn
Tình trạng hơn nhân được xem như là một yếu tố có ảnh hưởng tới việc tham gia các tổ chức xã hội cũng như các hoạt động cộng đồng của NTL, song đây là yếu tố khơng có tác động mạnh lắm. Và mức độ tham gia giữa các nhóm là khơng đồng đều, với những hoạt động xã hội như họp tổ dân phố, thơn hầu hết là nhóm ở góa tức là nhóm có độ tuổi trên 50 tham gia rất tích cực, cịn các hoạt động liên quan đến họ hàng lại thu hút nhóm ly thân. Với việc tham gia các đoàn thể cũng cho thấy sự khác biệt đó là đồn thanh niên đa phần là nhóm chưa có vợ/chồng tham gia, cịn tổ chức người cao tuổi, hội cựu chiến binh, Đảng Cộng sản lại chủ yếu là nhóm góa, nhóm ly hơn.
3.2. Điều kiện sống của hộ gia đình
3.2.1. Mức sống của hộ gia đình
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh trong khi phải đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội là mục tiêu mà Đảng, Nhà nước cùng toàn thể nhân dân ta đã và đang thực hiện trong suốt hơn 20 năm qua. Trong thời gian đó, cùng với chính sách Đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển
công nghiệp và dịch vụ. Mức sống của đại bộ phận dân cư được nâng lên đáng kể trong hơn 20 năm qua.
Bảng 3.11: Tự đánh giá mức sống hộ gia đình [26] Cả nước ĐB sơng Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long Hộ tự đánh giá mức sống (%) Đói, rất nghèo 1,2 0,4 1,1 2,4 1,4 0,3 2,3 0,2 1,6 Nghèo 14,2 7,6 13,5 23,4 20,3 10,7 25,8 9,3 12,1 Trung bình 58,3 49,1 63,0 54,2 54,1 73,8 57,6 67,5 53,7 Khá 23,8 38,5 20,6 19,7 21,6 15,1 13,8 21,6 27,5 Giàu 2,6 4,4 1,8 0,3 2,6 0,1 0,5 1,4 5,1
Hộ đánh giá mức thay đổi mức sống so với 10 năm trƣớc (%)
Như cũ, ít thay đổi 37,9 22,1 35,0 48,5 30,6 43,5 46,7 34,2 47,2 Khá hơn 53,8 59,5 61,9 49,9 60,0 50,1 49,0 54,8 42,4 Kém hơn 8,3 18,4 3,1 1,5 9,4 6,4 4,3 11,0 10,4
Có sự chênh lệch trong câu trả lời của NTL và sự đánh giá của địa phương về mức sống của hộ gia đình hiện nay so với thời điểm trước đây, thường là người dân có xu hướng hạ thấp mức sống của hộ gia đình của họ so với thực tế, do đó cần so sánh với câu trả lời của cán bộ địa phương.
Bảng 3.12: Mức sống của hộ gia đình qua các giai đoạn (Đơn vị: %)
Mức sống 1998 2003
2008 (theo tự nhận xét của
NTL)
2008 ( theo đánh giá của địa
phương) Giàu 0,9 0,6 0,8 1,5 Khá 9,2 14,0 20,3 23,7 Trung bình 52,7 61,3 64,0 61,6 Nghèo 34,5 23,1 14,3 12,9 Đói 2,7 1,0 0,7 0,3 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0
trong năm 2010, thu nhập bình quân 1 người/tháng chung cả nước theo giá hiện hành tăng 39,4% so với năm 2008, tăng bình quân 18,1%/năm trong thời kỳ 2008- 2010, thu nhập thực tế (thu nhập sau khi loại trừ các yếu tố tăng giá) của thời kỳ 2008-2010 tăng 9,3% mỗi năm, cao hơn mức tăng thu nhập thực tế 8,4% mỗi năm của thời kỳ 2006-2008 và 6,2% mỗi năm của thời kỳ 2004-200. Thu nhập ở khu vực thành thị và nông thôn đều tăng so với năm 2008. Thu nhập bình quân 1 người/tháng ở khu vực thành thị cao hơn gần gấp 2 lần so với ở khu vực nông thôn. Tốc độ tăng thu nhập năm 2010 của các hộ dân cư chủ yếu do tốc độ tăng từ các cơng việc có hưởng lương và cơng việc tự làm xây dựng, ở khu vực nơng thơn có thêm nhờ công việc buôn bán. Kết quả khảo sát cho thấy cùng với thời gian, thu nhập của phần lớn các hộ gia đình có sự thay đổi theo hướng tích cực trong giai đoạn 1998 - 2008.
Bảng 3.13: Sự thay đổi thu nhập của hộ gia đình từ các ngành nghề giai đoạn 1998 - 2008 (Đơn vị: %)
Tăng nhiều Có tăng Giữ nguyên Có giảm Giảm nhiều Tổng Nông nghiệp 32,5 47,4 11,2 6,0 3,0 100,0 Thủ công nghiệp, nghề tự do 30,4 45,3 14,7 6,9 2,7 100,0 Lương/lương hưu, lãi 27,3 56,0 10,4 4,9 1,4 100,0 Buôn bán, dịch vụ 21,1 46,5 17,5 11,6 3,4 100,0
Mức thu nhập tăng lên do đó mức chi tiêu trang trải cho cuộc sống của các hộ gia đình cũng có chiều hướng tăng. Tính chung cả nước chi tiêu theo giá hiện hành năm 2010 bình quân 1 người/tháng tăng 52,8% so với năm 2008, bình quân mỗi năm tăng 23,6%. Mức chi tiêu cho đời sống (gồm các khoản ăn, uống, hút, may mặc, quần áo, nhà ở, điện nước, vệ sinh, thiết bị và đồ dùng gia đình, y tế, chăm sóc sức khỏe, đi lại, bưu điện, giáo dục, văn hóa, thể thao, giải trí) cũng như cho các chi phí khác được tính vào chi tiêu ở khu vực thành thị đạt 1828 nghìn đồng, tăng 46,8% so với năm 2008 và cao gấp 1,94 lần so với ở khu vực nông thôn (đạt 950 nghìn đồng, tăng 53,4% so với năm 2008) và có xu hướng thu hẹp dần khoảng cách.
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các hộ gia đình đều có mức thu nhập tăng lên so với thời điểm năm 2003 và năm 1998. Và mức thu nhập có ảnh hưởng tới sự tham gia vào các hoạt động cộng đồng xã hội của người dân. Số NTL cho biết họ không tham gia vào bất kỳ một tổ chức xã hội nào phần lớn ở nhóm hộ gia đình có mức thu nhập giảm đi so với cách đó 5 năm.
Chủ yếu là các hộ gia đình có mức thu nhập bình qn cao (trên 500 nghìn đồng/người/tháng) giữ nguyên việc tham gia các tổ chức đồn thể, cịn nhóm có mức thu nhập thấp hơn thì giữ ngun khơng tham gia đồn thể nào hoặc thậm chí là họ cịn chuyển từ việc đang tham gia sang không tham gia.
Biểu 3.6: Sự biến đổi trong việc tham gia các tổ chức/đồn thể của NTL với bình