(Đơn vị: %) 7.5 12.6 23.1 21.6 35.2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Dưới 27 tuổi Từ 27-36 tuổi Từ 37-46 tuổi Từ 47- 56 tuổi Trên 56 tuổi
Kết quả khảo sát cho thấy có 51,2% số NTL làm nơng nghiệp cho biết họ thường xuyên tham gia các cuộc họp tại nơi cư trú, và nhóm nghề nơng nghiệp hầu như chiếm tỷ lệ cao hơn các nhóm nghề khác. Phải chăng là do những người làm nơng nghiệp có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn những người làm các nhóm nghề khác nên họ có cơ hội tham gia nhiều hơn? Các nhóm nghề khác (gồm: bn bán, dịch vụ, công nhân viên chức, thợ thủ công, nghề tự do, nghề khác) nhóm nghề nơng nghiệp. Đặc biệt là nhóm nghề thợ thủ cơng, nghề tự do và các nghề khác có chiều hướng tích cực tham gia vào các cuộc họp tại UBND xã/phường.
“Tổ dân phố tơi có gần 70% hộ gia đình là cán bộ, cơng chức, cịn lại là các hộ kinh doanh. Trước họ cũng chẳng thích họp hành gì vì họ bảo mất thời gian, nhưng gần đây họ lại tích cực tham gia, hơn nữa lại đi dự khá đầy đủ và đúng giờ”
(Phỏng vấn sâu, nam, 35 tuổi, buôn bán) Biểu 2.4 : Mức độ tham gia họp tổ dân phố/thơn/xóm phân theo nhóm
nghề nghiệp (đơn vị : %) 18.2% 18.5% 12.9% 31.9% 18.5% Nông nghiệp Buôn bán, dịch vụ Công nhân, viên chức Thủ công nghiệp/Nghề tự do
Khác
Tốc độ phát triển của xã hội càng nhanh, tính cá nhân của con người càng có cơ hội phát huy, những sinh hoạt cộng đồng, trong đó có họp tổ dân phố/thơn/xóm, họp tại UBND xã/phường là những hoạt động hiếm hoi để người dân thắt chặt tình đồn kết và tính tự quản tại khu dân cư. Qua khảo sát cho thấy người dân hiện nay đã ý thức hơn nhiều về quyền lợi và nghĩa vụ của mình thơng qua việc thường xuyên tham gia các cuộc họp tại nơi cư trú. Tỷ lệ người tham gia các cuộc họp này giữa các nhóm tuổi, nhóm nghề khơng hồn tồn giống nhau. Ở hai hoạt động này, chủ yếu là nhóm người già, trung niên tham gia, rất ít đối tượng là người trẻ. Những hộ làm nông nghiệp tham gia nhiều hơn những hộ làm các nghề khác.
2.1.2. Tham gia các lễ hội văn hóa, đi đình chùa
Nếu Lễ Tết là một hệ thống phân bố theo thời gian thì các lễ hội văn hóa là một hệ thống phân bố theo khơng gian, nó thường diễn ra vào mùa xn và mùa thu khi công việc bắt đầu rảnh rỗi. Lễ hội diễn ra liên tiếp ở khắp các vùng, miền trên cả
nước. Phần Lễ mang ý nghĩa tạ ơn và cầu xin thần linh bảo trợ cho cuộc sống của con người, còn phần Hội gồm các trị vui chơi, giải trí hết sức phong phú, giúp con người giải tỏa tinh thần sau một năm làm việc vất vả.
Tham gia các lễ hội văn hóa truyền thống, đi lễ đình chùa là hoạt động văn hóa trong đời sống tâm linh của người Việt Nam. Theo thống kê thì trong một năm cả nước ta có hơn 8.000 lễ hội lớn nhỏ. Như vậy tính trung bình cứ một ngày cả nước lại có tới hơn 20 lễ hội được tổ chức.
Từ xa xưa lễ hội đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt Nam ta. Còn ngày nay, khi kinh tế xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của mỗi người dân ngày càng được nâng lên thì nhu cầu về đời sống tâm linh của mỗi người vì thế cũng càng cao.
Qua khảo sát, so với năm 1998, tỷ lệ NTL tham gia các lễ hội văn hóa, đi đình chùa đã tăng lên, mặc dù không nhiều (từ 9,7% lên 11,9%).
Biểu 2.5: Mức độ tham gia các lễ hội văn hóa, đi đình chùa của người trả lời (Đơn vị: %) (Đơn vị: %) 9.7 25.7 14.7 41.8 10.4 32.3 15.3 36.9 11.9 35 14.7 34.4 0 20 40 60 80 100
Cách đây 10 năm Cách đây 5 năm Hiện nay
Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên
“...từ những năm 90 của thế kỷ trước, nhiều hội hè, đình đám được khơi phục, số lượng lễ hội được tổ chức ở các địa phương ngày càng tăng nhanh và số người đi hội năm sau cao hơn năm trước...” [31]
Biểu 2.6: Mức độ thường xuyên tham gia lễ hội văn hóa, đi đình chùa của NTL theo thời gian phân theo khu vực sống (đơn vị: %)
57.8 42.2 56 44 54 46 0 10 20 30 40 50 60 Hiện nay Cách đây 5 năm Cách đây 10 năm Thành thị Nông thôn
Đặt hoạt động này trong không gian khu vực cho thấy dù ở thời điểm nào người dân nơng thơn vẫn tích cực tham gia hoạt động này hơn so với người dân đô thị. Điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ cuộc sống của người dân nông thôn gắn liền với nhịp mùa vụ, nên họ có nhiều thời gian rỗi hơn cho các hoạt động mang tính giải trí văn hóa tâm linh này.
Bảng 2.2: Mức độ tham gia lễ hội văn hóa, đi đình chùa của NTL phân theo nhóm tuổi qua các mốc thời gian (Đơn vị: %)
Mốc thời gian Tuổi của NTL (phân theo nhóm)
< 27 27 - 36 37 - 46 47 - 56 > 56
Năm 2008 11.1 14.6 24.1 26.6 23.6
Năm 2003 9.7 14.9 24.0 23.4 28.0
Năm 1998 8.0 12.9 23.3 24.5 31.3
Có thể thấy rằng ở các độ tuổi khác nhau thì mức độ tham gia của NTL là khác nhau, nó tùy thuộc vào nhu cầu cũng như khoảng thời gian mà họ có dành cho các hoạt động này. Ở các nhóm tuổi khác cũng có sự thay đổi, tuy nhiên sự thay đổi này khơng ổn định, có lúc tăng nhưng lại có khi giảm. Hoạt động này hầu như chỉ
1998
2003
thu hút được nhóm tuổi trung niên và người già, ở mọi thời điểm số lượng người trẻ tham gia rất ít.
“Ngày nay, nếu được hỏi rằng phương Tây hay các nước lân cận của Việt Nam có những lễ hội nào thì đa số các bạn trẻ đều trả lời rất đầy đủ về các lễ hội đó, cả lịch sử hình thành và ý nghĩa. Nhưng nếu chỉ cần hỏi ngày Giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào thì hẳn sẽ thu được rất nhiều câu trả lời khác nhau” .[32]
Nói như vậy khơng có nghĩa người trẻ khơng bao giờ đi chùa, so với cách đây 10 năm tỷ lệ người trẻ đi chùa đã tăng lên mặc dù mức tăng không nhiều.
“Những năm gần đây, rất nhiều bạn trẻ đi chùa để tìm sự bình an hay những giây phút thư thái. Nhất là dịp đầu năm, đi chùa trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt cũng thu hút rất nhiều bạn trẻ.” [33]
Qua khảo sát, tỷ lệ người làm nghề nơng nghiệp tham gia các lễ hội văn hóa giảm đi đáng kể cịn đa phần ở các nhóm nghề khác là tăng lên, dù khơng nhiều (nhóm thợ thủ cơng).
Biểu 2.7: Mức độ thường xun tham gia lễ hội văn hóa, đi đình chùa của NTL theo thời gian phân theo nhóm nghề (Đơn vị: %)
Việc tham dự các lễ hội hay đi chùa là hành động thể hiện nét văn hóa tâm linh của người Việt. Theo thời gian, ngày càng nhiều người dân ở các lứa tuổi khác nhau, thuộc các nhóm ngành nghề khác nhau có xu hướng tích cực tham gia vào hoạt động này với mong muốn tâm hồn được thanh thản, thư thái sau những giờ làm việc căng thẳng. 0 5 10 15 20 25 30
Hiện nay Cách đây 5 năm Cách đây 10 năm
Nông nghiệp Buôn bán, dịch vụ Công nhân, viên chức Thợ thủ công, nghề tự do Nghề khác
2.1.3. Tham gia các buổi lễ mừng thọ, sinh nhật, họp họ hàng
Trong tâm thức dân gian, người có tuổi thọ và gia đình có người cao tuổi là có được một cái phúc lớn, có phúc nên mới được sống lâu, mới có con cháu đề huề. Mừng thọ cũng chính là mừng cái phúc ấy. Mừng thọ là một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam bởi nó thể hiện sự tơn trọng, tấm lịng hiếu thảo cũng như sự kính trọng của con cháu đối với các bậc cao niên. Ngày nay, trong gia đình khi có ơng bà, cha mẹ ở tuổi 70, 80, 90... thì con cháu thường tổ chức mừng thọ. Lễ mừng thọ thường nhằm dịp sinh nhật hoặc ngày xuân - dịp Tết Nguyên đán. Đây là dịp con cháu báo hiếu ông bà, cha mẹ. Dịp sinh nhật luôn là ngày mong đợi của mỗi một người trong chúng ta, bởi đó là ngày đánh dấu sự trưởng thành, sự chuyển tiếp các ngưỡng cửa cuộc đời. Trước đây khi cuộc sống cịn nhiều khó khăn người ta không mấy chú ý đến ngày mình ra đời. Nhìn lại thế hệ trước phần lớn họ đều không nhớ ngày họ sinh ra, mà chỉ áng chừng ngày đó, tháng đó. Và có hay chăng họ chỉ nhớ ngày âm lịch, cịn ngày dương lịch thì rất ít người có thể nhớ được.
Ngày nay, phú quý sinh lễ nghĩa. Cuộc sống khấm khá, đầy đủ hơn người ta bắt đầu chú ý đến cuộc sống tinh thần, đó là tổ chức lễ mừng thọ cho người già, lễ sinh nhật cho con trẻ. Lễ mừng thọ thường được tổ chức đầu năm, đón xuân mới, đây là thời điểm dễ dàng tụ họp mọi người. Trước đây phạm vi tổ chức thường giới hạn trong nội bộ gia đình, dịng tộc, nhưng hiện nay hầu hết các cụ già đều được chính quyền nơi cư trú tổ chức mừng thọ theo nếp sống mới với nhiều người tham dự hơn.
Biểu 2.8: Mức độ thường xuyên tham gia lễ mừng thọ, lễ sinh nhật của NTL theo thời gian (Đơn vị: %)
Nếu như năm 1998 chỉ có 8,5% số NTL cho biết họ thường xuyên tham gia các buổi lễ mừng thọ, lễ sinh nhật thì đến năm 2008 (tức là sau đó 10 năm) con số này đã tăng lên 11,0%.
“Trước đây thì đèn nhà ai nhà nấy rạng, nhà giàu thì tổ chức to, còn nhà nghèo khơng có thì cũng thơi, nhưng giờ có đồn thể tổ chức cho các cụ nên mọi người đi dự cũng đơng, nhà nào cũng có ít nhất là một người đi dự, khơng thì phải 2,3 người, đến đây ăn bánh kẹo, múa hát mừng thọ các cụ, vui lắm”
(Phỏng vấn sâu, nữ, 37 tuổi, nông nghiệp) Biểu 2.9: Mức độ thường xuyên tham gia lễ mừng thọ, sinh nhật của NTL phân theo
nhóm tuổi (Đơn vị: %) 8.5 9.5 11 0 2 4 6 8 10 12 Cách đây 10 năm Cách đây 5 năm Hiện nay 2008 2003 1998 1998 2003 2008
Dễ dàng nhận thấy một điều đó là ở nhóm tuổi từ 47 - 56 tuổi có sự tăng mạnh, điều đó có nghĩa những người ở nhóm tuổi này càng ngày càng có xu hướng tham gia nhiều hơn vào các buổi lễ mừng thọ, lễ sinh nhật, những việc mà trước đây họ ít quan tâm chú trọng.
Giữa các nhóm nghề cũng có sự khác biệt, các nhóm nghề: nơng nghiệp, cơng nhân viên chức, thủ cơng nghiệp và nghề tự do thì giảm đi, cịn nhóm nghề bn bán, dịch vụ và các nghề khác có chiều hướng tăng, song tăng khơng nhiều. Năm 1998 chỉ có 12,6% số người làm bn bán, dịch vụ thường xuyên tham gia các buổi lễ mừng thọ, mừng sinh nhật, năm 2008 con số này đã tăng lên 13,0%. Ở nhóm nghề khác tăng từ 15,3% lên 24,3%, ở nhóm nghề này sự biến đổi diễn ra nhiều nhất.
Ngoài yếu tố nhóm nghề, khu vực sống cũng cho thấy rõ ràng người dân ở đơ thị có xu hướng tham gia lễ mừng thọ, sinh nhật nhiều hơn so với người dân ở nông thôn. Khi được hỏi về mức độ tham gia lễ mừng thọ, sinh nhật hiện nay thì có tới 35,9% số NTL ở nơng thơn cho biết họ không bao giờ tham gia hoạt động này, trong khi tỷ lệ này ở thành thị chỉ là 24,5%. Ngược lại, 40,6% người dân ở khu vực đô thị cho biết thỉnh thoảng tham gia, cịn ở nơng thơn chỉ có 32,8%. Khi so sánh các tỷ lệ này theo các mốc thời gian cũng cho kết quả tương tự, tức là ở vào mọi thời điểm, người dân ở khu vực thành thị có xu hướng tham gia nhiều hơn so với người dân ở nông thôn.
Ở hoạt động họp họ hàng (giỗ, cưới hỏi, tang ma,…) cũng dễ dàng nhận thấy sự biến đổi trong giai đoạn 1998 - 2008 (từ 31,4% tăng lên 41,5%), có sự tăng lên ở mức độ thường xuyên tham gia và thỉnh thoảng tham gia, kèm theo đó là sự giảm đi mạnh ở mức độ hiếm khi và không bao giờ tham gia. Một thời nét đẹp này đã bị lãng quên vì nhiều lý do khác nhau, nhưng khoảng chục năm trở lại đây việc họp họ được nhiều dòng họ thực hiện.
Biểu 2.10: Mức độ thường xuyên tham gia họp họ hàng của NTL theo thời gian (Đơn vị: %) (Đơn vị: %) 31.4 37 41.5 0 10 20 30 40 50
Cách đây 10 năm Cách đây 5 năm Hiện nay
Tỷ lệ tham gia họp họ hàng ở nông thôn cao hơn so với thành thị ở mọi thời điểm, thậm chí là cao hơn khá nhiều, 45,3% người dân ở nông thôn cho biết họ thường xuyên tham gia họp họ hàng, trong khi tỷ lệ này ở đô thị chỉ chiếm 33,8%.
Những người càng lớn tuổi càng có xu hướng tham gia họp họ hàng nhiều hơn so với những người trẻ tuổi. Chỉ có 21,6% số người dưới 27 tuổi tham gia, trong khi ở nhóm tuổi trên 56 là 50,3%. Những người làm nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao hơn so với những nhóm nghề khác, tuy nhiên sự chênh lệch này là không đáng kể.
“Tổ chức họp họ vào đầu xuân năm mới thì hầu hết các thành viên trong họ cả già cả trẻ đều tham gia, nhưng những việc như cưới hỏi, tang ma thì thường đám trẻ nó đi học, khơng có nhà nên chả mấy khi có mặt chúng nó”
(Phỏng vấn sâu, nữ 37 tuổi, nơng nghiệp) “Khi có đám cưới hoặc đám hiếu thì chỉ đại diện gia đình đi dự, thường là ông bà hoặc bố mẹ, cịn đám trẻ thì ít khi đi lắm, chúng nó có đi thì chỉ là bạn bè chúng nó, chứ cịn hàng xóm láng giềng thì tồn là người lớn đi thơi”
(Phỏng vấn sâu, nam, 60 tuổi, nghỉ hưu)
Ngồi các hoạt động kể trên, NTL cịn cho biết họ cũng dành thời gian cho một số các loại hình khác như xem phim, ca nhạc, hay đến các điểm vui chơi, giải trí. So với trước đây người dân tích cực tham gia các loại hình này, nhưng sự biến đổi này diễn ra khơng mạnh lắm. Ví dụ, trước đây chỉ có 6,4% NTL cho biết họ thường xuyên tham gia thì hiện nay tỷ lệ này chỉ nhích lên là 6,7%. Khi so sánh về mức độ tham gia của người dân giữa khu vực nông thôn và thành thị, tác giả nhận thấy rằng người dân ở khu vực đơ thị có xu hướng tích cực tham gia hơn người dân ở khu vực nông thôn. Cụ thể, trong tổng số người được hỏi thì có 6,7% cho biết họ thường xuyên dành thời gian cho việc xem phim, ca nhạc và tham gia các hoạt động giải trí, thì trong số đó có 8,8% NTL thuộc khu vực thành thị, cịn ở nông thôn chỉ chiếm 5,7%. Tương tự như vậy, khi so sánh giữa các nhóm nghề với nhau thì nhóm làm cơng nhân viên chức chiếm tỷ lệ cao hơn các nhóm nghề cịn lại. Ví dụ trong số những người cho biết họ thường xuyên đi xem phim, ca nhạc và đến các khu vui chơi giải trí thì 30,1% trong số đó là cơng nhân viên chức, kế đó là nhóm nghề nơng nghiệp (27,2%), cịn lại là các nhóm nghề khác.
Tóm lại, qua so sánh các mốc thời gian: 1998 - 2008, 2003 - 2008 đều cho thấy người dân có xu hướng tích cực hơn trong việc tham gia các hoạt động cộng đồng - xã hội, đó là sự nhích dần lên từ không bao giờ tham gia cho đến hiếm khi, đến thỉnh thoảng và mức cao nhất là thường xuyên tham gia. So với giai đoạn 1998 - 2008 thì giai đoạn 2003 - 2008 xu hướng này tăng mạnh hơn. Có sự khác biệt trong việc tham gia các hoạt động này giữa các nhóm nghề nghiệp, các nhóm tuổi, khu vực sống, hay tình trạng hơn nhân, học vấn và sự khác biệt này sẽ được làm rõ trong chương sau.
So sánh về mức độ biến đổi ở giai đoạn 1998 - 2008 cho thấy sự biến đổi trong việc tham gia họp tổ dân phố/thơn/xóm diễn ra nhiều nhất, tăng 1,6 lần so với