(Đơn vị: %) 31.4 37 41.5 0 10 20 30 40 50
Cách đây 10 năm Cách đây 5 năm Hiện nay
Tỷ lệ tham gia họp họ hàng ở nông thôn cao hơn so với thành thị ở mọi thời điểm, thậm chí là cao hơn khá nhiều, 45,3% người dân ở nông thôn cho biết họ thường xuyên tham gia họp họ hàng, trong khi tỷ lệ này ở đô thị chỉ chiếm 33,8%.
Những người càng lớn tuổi càng có xu hướng tham gia họp họ hàng nhiều hơn so với những người trẻ tuổi. Chỉ có 21,6% số người dưới 27 tuổi tham gia, trong khi ở nhóm tuổi trên 56 là 50,3%. Những người làm nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao hơn so với những nhóm nghề khác, tuy nhiên sự chênh lệch này là không đáng kể.
“Tổ chức họp họ vào đầu xuân năm mới thì hầu hết các thành viên trong họ cả già cả trẻ đều tham gia, nhưng những việc như cưới hỏi, tang ma thì thường đám trẻ nó đi học, khơng có nhà nên chả mấy khi có mặt chúng nó”
(Phỏng vấn sâu, nữ 37 tuổi, nơng nghiệp) “Khi có đám cưới hoặc đám hiếu thì chỉ đại diện gia đình đi dự, thường là ơng bà hoặc bố mẹ, cịn đám trẻ thì ít khi đi lắm, chúng nó có đi thì chỉ là bạn bè chúng nó, chứ cịn hàng xóm láng giềng thì tồn là người lớn đi thơi”
(Phỏng vấn sâu, nam, 60 tuổi, nghỉ hưu)
Ngồi các hoạt động kể trên, NTL cịn cho biết họ cũng dành thời gian cho một số các loại hình khác như xem phim, ca nhạc, hay đến các điểm vui chơi, giải trí. So với trước đây người dân tích cực tham gia các loại hình này, nhưng sự biến đổi này diễn ra khơng mạnh lắm. Ví dụ, trước đây chỉ có 6,4% NTL cho biết họ thường xuyên tham gia thì hiện nay tỷ lệ này chỉ nhích lên là 6,7%. Khi so sánh về mức độ tham gia của người dân giữa khu vực nông thôn và thành thị, tác giả nhận thấy rằng người dân ở khu vực đơ thị có xu hướng tích cực tham gia hơn người dân ở khu vực nông thôn. Cụ thể, trong tổng số người được hỏi thì có 6,7% cho biết họ thường xuyên dành thời gian cho việc xem phim, ca nhạc và tham gia các hoạt động giải trí, thì trong số đó có 8,8% NTL thuộc khu vực thành thị, cịn ở nông thôn chỉ chiếm 5,7%. Tương tự như vậy, khi so sánh giữa các nhóm nghề với nhau thì nhóm làm cơng nhân viên chức chiếm tỷ lệ cao hơn các nhóm nghề cịn lại. Ví dụ trong số những người cho biết họ thường xuyên đi xem phim, ca nhạc và đến các khu vui chơi giải trí thì 30,1% trong số đó là cơng nhân viên chức, kế đó là nhóm nghề nơng nghiệp (27,2%), cịn lại là các nhóm nghề khác.
Tóm lại, qua so sánh các mốc thời gian: 1998 - 2008, 2003 - 2008 đều cho thấy người dân có xu hướng tích cực hơn trong việc tham gia các hoạt động cộng đồng - xã hội, đó là sự nhích dần lên từ không bao giờ tham gia cho đến hiếm khi, đến thỉnh thoảng và mức cao nhất là thường xuyên tham gia. So với giai đoạn 1998 - 2008 thì giai đoạn 2003 - 2008 xu hướng này tăng mạnh hơn. Có sự khác biệt trong việc tham gia các hoạt động này giữa các nhóm nghề nghiệp, các nhóm tuổi, khu vực sống, hay tình trạng hơn nhân, học vấn và sự khác biệt này sẽ được làm rõ trong chương sau.
So sánh về mức độ biến đổi ở giai đoạn 1998 - 2008 cho thấy sự biến đổi trong việc tham gia họp tổ dân phố/thơn/xóm diễn ra nhiều nhất, tăng 1,6 lần so với trước đây; họp UBND xã/phường tăng 1,4 lần; tham gia lễ hội văn hóa/đi đình chùa tăng 1,1 lần; tham gia họp họ hàng tăng 1,3 lần; tham gia lễ mừng thọ/sinh nhật tăng 1,3 lần; xem phim, ca nhạc mặc dù có tăng lên song khơng đáng kể.
2.2. Tham gia các tổ chức chính trị - xã hội
Việc phân tích và đánh giá mức độ tham gia các hoạt động chính trị - xã hội của các cá nhân cũng như sự biến đổi trong việc tham gia của họ vào các hoạt động này là rất khó khăn. Bởi những nguyên nhân khách quan như giới hạn về mục đích, tiêu chí, nội dung hoạt động được dành riêng cho một nhóm người nhất định, chứ khơng phải phổ biến cho tất cả mọi người, tức là khơng phải ai cũng có thể tham gia vào bất kỳ một tổ chức chính trị - xã hội nào mà họ muốn. Ví dụ: Đoàn thanh niên chỉ kết nạp những người trong độ tuổi thanh niên (Từ 15 - 30 tuổi), còn Hội người cao tuổi chỉ kết nạp thành viên là những người cao niên, Hội phụ nữ chỉ dành cho những người là nữ giới,… Do vậy sự phân tích và đánh giá dưới đây chỉ mang tính chất ước lệ.
2.2.1. Tham gia các tổ chức chính thức
Các hội/ đồn thể chính thức trong nghiên cứu này bao gồm có Đồn thanh niên, Đảng cộng sản, Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh.
Trong số những người được hỏi thì có tới 66,9% cho biết họ có tham gia ít nhất một hội/ đồn thể nào đó. Theo đó, số người tham gia Hội Phụ nữ chiếm tỷ lệ nhiều nhất (29,0%), tiếp đến là Hội Nơng dân (18,0%). Ngồi ra các Hội đoàn thể khác chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn khoảng hơn 10%, thậm chí cịn thấp hơn 10% (Mặt trận tổ quốc: 3,4%; Hội Cựu chiến binh: 7,0%; Các hội/ đoàn thể khác: 4,6%). Bảng dưới đây cho thấy sự thay đổi về tỷ lệ người trả lời tham gia vào các Hội/ đoàn thể qua các mốc thời gian.
0 10 20 30 40 50 60 0 1 2 3 4 5 Cách đây 10 năm Cách đây 5 năm Hiện nay 1998 2003 2008
Bảng 2.3: Sự tham gia của NTL vào các Hội/ đồn thể chính thức theo thời gian (Đơn vị: %)
Hội/ đoàn thể Năm 1998 Năm 2003 Năm 2008
Đảng Cộng sản 8.5 9.8 11.7
Đoàn thanh niên 13.5 14.3 12.3
Mặt trận tổ quốc 2.3 2.7 3.4
Hội Phụ nữ 20.2 26.1 29.0
Hội Nông dân 11.6 15.4 18.0
Hội Người cao tuổi 6.7 9.1 11.1
Hội Cựu chiến binh 4.3 5.8 7.0
Hội/ đoàn thể khác 3.6 3.8 4.6
Khơng tham gia Hội/ đồn thể nào 47.2 38.2 33.1
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết người trả lời đều đang tham gia ít nhất là 1 Hội/ đồn thể chính thức, và trung bình thì số lượng hội/ đoàn thể mà họ tham gia là 2.
“Cô là đảng viên, vừa sinh hoạt ở cơ quan vừa sinh hoạt ở phường, cô cũng tham gia cả Hội phụ nữ phường nữa, buổi họp nào cô cũng đi dự đầy đủ đấy”
(Phỏng vấn sâu, nữ, 40 tuổi, cơng chức)
Ngồi ra cịn có thể nhận thấy sự thay đổi qua các mốc thời gian, cụ thể số lượng NTL khơng tham gia hội/ đồn thể nào đã giảm từ 49 % xuống còn 33,1%. Số lượng NTL tham gia từ 2 đoàn thể trở lên tăng đều qua các mốc thời gian. Số lượng đoàn thể NTL tham gia tập trung chủ yếu ở 1 - 2 đồn thể, cịn từ 3 đồn thể trở lên có rất ít người tham gia (dưới 5%).
Biểu 2.11: Số lượng Hội/ đồn thể chính thức NTL tham gia qua các mốc thời gian (Đơn vị: %)
Như vậy có thể thấy rằng số lượng Hội/ đồn thể chính thức mà NTL tham gia thay đổi khơng đáng kể, tuy nhiên thay vào đó là sự thay đổi về Hội/ đồn thể chính thức mà họ tham gia. Năm 1998 tỷ lệ NTL không tham gia Đảng/ Đồn là 67,9% thì đến năm 2003 tỷ lệ này đã tăng lên 70,3%. Điều đó cho thấy đa số người trả lời khơng tham gia các tổ chức Đảng/ Đồn mà tham gia các Hội khác ngoài Đảng/ Đoàn trong suốt cả 3 giai đoạn.
Sự thay đổi trong việc tham gia Hội/ đoàn thể của NTL cũng khá đa dạng, bao gồm: Giữ nguyên tham gia Đảng/ Đoàn; giữ nguyên tham gia trong và ngoài Đảng/ Đoàn; từ Đảng/ Đồn sang khơng Đảng/ Đồn; từ khơng Đảng/ Đồn sang Đảng/ Đoàn.
Xét riêng việc NTL tham gia Đảng cộng sản, có thể thấy rõ sự khác biệt trong các nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, những người là chủ hộ, khu vực sống.
Có tới 81,9% những chủ hộ là nam giới có tham gia Đảng Cộng sản, cịn xét chung giữa nam giới và phụ nữ thì số nam giới tham gia Đảng Cộng sản là 16,2%, trong khi tỷ lệ này ở nữ giới chỉ là 7,8%.
Những người có trình độ học vấn càng cao thì càng tham gia nhiều vào Đảng cộng sản (99% số người mù chữ không tham gia Đảng Cộng Sản, và 58,3% số người có trình độ sau đại học có tham gia tổ chức này).
Tỷ lệ chênh lệch này cũng xuất hiện ở các khu vực khác nhau, 15,7% số người trả lời ở khu vực thành thị cho biết họ có tham gia tổ chức Đảng, trong khi tỷ lệ này ở nông thôn chỉ chiếm 9,7%, điều này cho thấy người dân ở thành thị có xu hướng tham gia Đảng cộng sản nhiều hơn so với người dân ở nông thôn.
Tuy nhiên khi xét đến sự tham gia vào Mặt trận tổ quốc tác giả nhận thấy chỉ có sự khác biệt duy nhất ở nhóm tuổi. Ở loại hình tổ chức này thu hút phần lớn thành viên là những người lớn tuổi. Còn hầu hết các đặc điểm nhân khẩu của NTL đều khơng có liên quan. Ví dụ: nếu như tỷ lệ NTL ở thành thị cho biết họ có tham gia Mặt trận tổ quốc là 3,9%, thì tỷ lệ này ở nơng thơn là 3,1%, không chênh nhau nhiều.
Đoàn Thanh niên là tổ chức dành riêng cho lứa tuổi trẻ (từ 15 - 30 tuổi) nên khơng có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi, trong đó trên ¼ số thanh niên trong độ tuổi từ 15 - 24 là đồn viên thanh niên. Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt giữa những người có trình độ học vấn khác nhau, giới tính. Những người có trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ tham gia càng lớn. Và nam giới thì tham gia nhiều hơn là nữ giới (15,6% nam giới cho biết họ có tham gia Đồn thanh niên, trong khi tỷ lệ này ở nữ giới chỉ chiếm 9,5%).
Kết quả khảo sát không cho thấy sự khác biệt nào về tỷ lệ tham gia Hội phụ nữ của người trả lời ở khu vực nông thôn và thành thị. Nhưng lại cho thấy sự khác nhau giữa các nhóm tuổi, khoảng 1/5 số phụ nữ trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên là thành viên của Hội, tuy nhiên tham gia chủ yếu là nhóm phụ nữ trên 27 tuổi (trên 30%). Thêm vào đó cũng có sự khác biệt giữa những phụ nữ là chủ hộ gia đình, số phụ nữ là chủ hộ có tham gia chiếm 19,1%, trong khi tỷ lệ này ở nhóm phụ nữ khơng phải là chủ hộ là 38,1%.
Hội Nông dân là tổ chức dành riêng cho những người nơng dân, và nó là đặc trưng của nơng thơn. Tính bình qn tồn mẫu, khoảng ¼ số hộ có tham gia Hội Nông dân. Các tỉnh Yên Bái, Đồng Tháp, Hà Tĩnh, Đà Nẵng được coi là đại diện cho khu vực nông thôn của 3 khu vực Bắc, Trung, Nam, kết quả khảo sát về tỷ lệ người trả lời coi nơng nghiệp là nghề chính hiện nay cho thấy: n Bái là 52,3%, Đồng Tháp là 46,1%, Hà Tĩnh là 61,6% và Đà Nẵng là 27,0%. Như vậy có thể thấy Hà Tĩnh là tỉnh có số đơng dân số vẫn giữ nghề chính là nơng nghiệp, tương ứng với đó thì tỷ lệ người trả lời tham gia vào Hội Nông dân là 38,8%. Tuy nhiên Đồng Tháp cũng được xem là tỉnh có số đơng dân số làm nghề nông, nhưng tỷ lệ tham gia vào Hội nông dân lại chỉ chiếm con số khá khiêm tốn là 10,4%, thậm chí cịn thấp hơn Đà Nẵng (20,4%) - số dân làm nông nghiệp của Đà Nẵng chỉ chiếm 27%. Một điểm giống nhau giữa các tỉnh này đó là sự thay đổi về tỷ lệ người tham gia Hội nông dân tăng dần qua các mốc thời gian.
Bảng 2.4: Sự tham gia Hội nông dân của NTL theo khu vực và qua các mốc thời gian (Đơn vị: %)
Tỉnh/thành phố Năm 1998 Năm 2003 Năm 2008
Hà Nội 3.2 4.3 4.0 Yên Bái 13.9 22.5 33.2 Hà Tĩnh 33.5 39.1 38.8 Đà Nẵng 11.4 16.1 20.4 TP Hồ Chí Minh 0 0 1.4 Đồng Tháp 7.5 10.4 10.4
Giống như Đoàn thanh niên, Hội người cao tuổi là tổ chức dành riêng cho những người lớn tuổi, trên 50% số người được hỏi ở độ tuổi trên 56 cho biết họ có tham gia tổ chức này. Tỷ lệ NTL tham gia Hội này ở thành thị cũng cao hơn so với ở nông thôn, với tỷ lệ tương ứng là 14,5% và 9,5%. Cũng có sự khác biệt giữa những người là chủ hộ và người không phải chủ hộ (17,2% và 5,7%). Và một điều khá thú vị nữa đó là có sự khác biệt khá lớn về tình trạng hơn nhân của người trả lời, đó là có tới 34,1% số người hiện đang ở góa có tham gia Hội người cao tuổi, trong khi tỷ lệ này ở những tình trạng hơn nhân khác là khá thấp (dưới 15%).
Tỷ lệ NTL cho biết họ có tham gia Hội cựu chiến binh ở lứa tuổi trên 56 chiếm tỷ lệ cao nhất (17,7%), và nam giới tham gia nhiều hơn là phụ nữ (13,3% và 1,4%). Khơng thấy có sự khác biệt giữa khu vực nơng thơn và thành thị, tuy nhiên khi so sánh giữa 6 tỉnh trong mẫu tác giả nhận thấy Hà Tĩnh là tỉnh có tỷ lệ NTL tham gia Hội Cựu chiến binh cao nhất là 16,4%, trong khi các tỉnh khác chỉ ở mức từ 3 - 9 %. Việc NTL có phải là chủ hộ hay khơng cũng cho thấy sự chênh lệch trong việc tham gia, với tỷ lệ tương ứng là 12% (những người là chủ hộ) và 2,4% (người không phải là chủ hộ).
2.2.2. Tham gia các tổ chức tự nguyện
Các tổ chức xã hội dân sự và nghề nghiệp dưới hình thức các hội, hiệp hội, trung tâm cả chính phủ và phi chính phủ đã xuất hiện ở nước ta ngay từ khi Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO. “...Các tổ chức này được lập ra, được phát triển nhằm
mục đích phát triển dân chủ trong đời sống kinh tế - xã hội, góp phần nhiều vào cơng việc quản lý của nhà nước và sự ổn định xã hội. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy
nước càng gắn bó với các tổ chức dân sự thì càng đảm bảo sự ổn định và phát triển, càng cô lập những phần tử chống lại dân tộc...”[10]
Thực tế cho thấy trong nhiều năm gần đây, các tổ chức xã hội dân sự ở nước ta phát triển khá nhanh và hết sức phong phú, đa dạng. Các tổ chức này hoạt động dựa trên sự tự nguyện của người dân, người dân tự quản lý, tồn tại độc lập với nhà nước, có tính phi lợi nhuận, tự trang trải về tài chính. Hiện nay đã có trên 400 hội hoạt động trên toàn quốc, khoảng 6000 hội hoạt động trong phạm vi tỉnh/thành phố và hàng vạn hội hoạt động tại các xã/phường/thị trấn.
Ngồi việc tham gia các Hội/ đồn thể chính thức, đơi khi có tính chất bắt buộc đối với các cá nhân khi sinh hoạt hoặc làm việc ở một nơi nào đó, thì các cá nhân cịn có thể tham gia các hội tình nguyện theo sở thích của họ. Việc tham gia các tổ chức tình nguyện này có xu hướng tăng lên, bởi lẽ nguyên tắc gia nhập của hội này là tự nguyện, tùy theo sở thích của cá nhân, nó khơng mang tính ép buộc. Hiện nay ở nước ta có một số tổ chức tình nguyện có thể gọi tên như: Hội nghề nghiệp, Hội đồng niên, Hội đồng môn, Hội đồng hương, Hội khuyến học, Hội bảo thọ, Hội từ thiện, Hội làm vườn, Hội thơ,… Các hội này được thành lập tùy thuộc vào đặc trưng của mỗi địa phương cũng như môi trường làm việc của những hội viên tham gia.
Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ NTL tham gia các hội tình nguyện là khơng cao ở tất cả các thời điểm. Tại thời điểm năm 2008, số NTL có tham gia chỉ chiếm 21,9%, năm 2003 là 18,2% và năm 1998 là 14,9%. Trong số các tổ chức tình nguyện mà họ tham gia thì tỷ lệ tham gia Hội đồng hương/đồng niên/đồng ngũ