Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Trung ương và địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội đường trường sơn từ năm 1959 đến năm 1968 (Trang 129 - 156)

3.2. Một số kinh nghiệm lịch sử

3.2.4. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Trung ương và địa phương

tạo nguồn bổ sung lực lượng

Bộ đội Trường Sơn là lực lượng làm nhiệm vụ chi viện chiến lược trên một địa bàn rộng lớn, phức tạp, rừng núi hiểm trở, lại ln phải đối phó với cuộc chiến tranh ngăn chặn ác liệt của đế quốc Mỹ. Trong quá trình xây dựng và tổ chức lực lượng dưới sự lãnh đạo của Đảng, biên chế của Đoàn 559 luôn luôn được bổ sung, phát triển, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng cao của cách mạng. Đồng thời, Đồn 559 ln phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Trung ương và địa phương để bổ sung lực lượng.

Lực lượng bộ đội Trường Sơn có sự lãnh đạo chặt chẽ của Trung ương Đảng mà trực tiếp là QUTƯ và Bộ Quốc phòng; sự chỉ đạo sát sao và dốc lòng giúp đỡ của Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị và đặc biệt là của Tổng cục Hậu cần; sự chỉ đạo và giúp đỡ của các Bộ trong Chính phủ, nhất là Bộ Giao thông vận tải; sự chăm lo, tiếp sức của nhân dân cả nước, nhất là của nhân dân

Để bảo đảm cho Đoàn 559 hoàn thành nhiệm vụ, Tổng cục Hậu cần và Bộ Quốc phòng đã quyết định điều chỉnh và bổ sung lực lượng và phương tiện vận chuyển cần thiết trong từng giai đoạn. Đoàn được bổ sung lực lượng cán bộ chiến sĩ với số lượng và chất lượng ngày càng được nâng cao. Trong giai đoạn chuyển sang vận chuyển cơ giới, Tổng cục Hậu cần đã quyết định tăng cường lực lượng cơ giới, điều các lực lượng và phương tiện vào tuyến để triển khai nhiệm vụ, đáp ứng kịp thời nhu cầu của chiến trường. Không chỉ bổ sung chiến sĩ, Bộ Quốc phịng, Bộ Giao thơng vận tải quyết định điều động các cán bộ chủ trì, cán bộ quân sự, chính trị, hậu cần và các cán bộ có chun mơn cao tăng cường cho Đoàn.

Bộ Tư lệnh Đoàn 559 cũng có quan hệ chặt chẽ với các địa phương để bổ sung lực lượng, góp phần hồn thành nhiệm vụ được giao.

Trong quá trình xây dựng, phát triển tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn, Quân khu 4 và các địa phương đã huy động hàng vạn lượt thanh niên xung phong, nhân dân các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, khu vực Vĩnh Linh khơng kể ngày đêm tham gia góp cơng sức.

Trong thời kỳ đế quốc Mỹ không ngừng leo thang đánh phá miền Bắc, đẩy mạnh chiến tranh phá hoại miền Nam, Quân khu 4 là nơi bị đánh phá ác liệt nhất, nhất là hệ thống giao thông vận tải. Quân khu 4 đã phối hợp với Bộ Giao thông vận tải, các tỉnh và Đoàn 559 tổ chức các cơ quan bảo đảm giao thông từ quân khu đến cấp xã, kiện toàn và phát triển thêm các lực lượng bảo đảm giao thông vận tải cơ sở, lấy lực lượng công binh và thanh niên xung phong làm nịng cốt. các lực lượng đó ngồi việc tiếp tục xây dựng và củng cố các mạng đường đã có cịn xây dựng nhiều đường vòng tránh ở các trọng điểm, mở thêm đường mới...

Đặc biệt, lực lượng này đã cùng lực lượng trên tuyến 559 chiến đấu, bảo vệ tuyến chi viện chiến lược - con đường huyết mạch nối liền hậu phương miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam.

*

* *

Trải qua 10 năm (1959 - 1968) xây dựng và phát triển, bằng chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ Việt Nam, lực lượng bộ đội trên tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn đã trưởng thành vượt bậc và hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Cơng tác xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội trên tuyến đã đạt được những thành công to lớn, tạo cơ sở, tiền đề cho các giai đoạn tiếp theo. Bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại những hạn chế nhất định cần khắc phục.

Từ những thành công và hạn chế trong công tác xây dựng và tổ chức lực lượng Đoàn 559 trong giai đoạn đầu đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá, có giá trị khoa học và thực tiễn to lớn trong cuộc chiến tranh cách mạng.

Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, những kinh nghiệm về xây dựng và tổ chức bộ đội đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là tài sản quý giá, cần được tiếp tục nghiên cứu, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

KẾT LUẬN

1. Trước âm mưu và hành động tàn bạo của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, Đảng quyết định thông qua Nghị quyết 15 (1959) mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, đánh bại kẻ thù. Để thực hiện quyết tâm đó, Đảng chủ trương thành lập “Đồn cơng tác qn sự đặc biệt” làm nhiệm vụ mở đường, chi viện cho cách mạng miền Nam. Đây là một quyết định chiến lược hết sức đúng đắn, táo bạo và sáng tạo trong lãnh đạo và chỉ đạo chiến tranh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Bộ Chính trị và QUTƯ.

2. Nhằm xây dựng và phát triển lực lượng bộ đội Trường Sơn vững mạnh, nâng cao năng lực hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức này, TƯ Đảng mà trực tiếp là QUTƯ đã đề ra một loạt những chủ trương và biện pháp lớn.

Xuất phát từ vai trị, vị trí của tổ chức này, ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Đảng đã khẳng định xây dựng lực lượng Đoàn 559 là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Trong công tác xây dựng và phát triển lực lượng, phải gắn liền với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chi viện chiến trường. Đặc biệt, trong giai đoạn 1965 - 1968, khi đế quốc Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ”, ráo riết tiến hành chiến tranh ngăn chặn quyết liệt trên tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn, Đảng đã kịp thời đề ra chủ trương xây dựng lực lượng Đoàn 559 thành một tổ chức làm nhiệm vụ chi viện chiến lược bằng phương thức vận tải cơ giới.

Cùng với những chủ trương lớn, Đảng thường xuyên theo dõi, chủ động, linh hoạt, sáng tạo đề ra những biện pháp hiệu quả. Đó là biện pháp tuyển chọn cán bộ, chiến sĩ; thường xuyên bổ sung lực lượng; tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân các địa phương nơi tuyến đường đi qua; là

xây dựng lực lượng công binh vững mạnh; xây dựng lực lượng binh chủng hợp thành dưới sự chỉ huy thống nhất...

Không chỉ đề ra các chủ trương và biện pháp lớn, Đảng còn tập trung chỉ đạo sát sao quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng này.

3. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bộ đội Trường Sơn đã có sự trưởng thành nhanh chóng. Trong giai đoạn 1959 - 1964, do tình hình cụ thể lúc bấy giờ, các lực lượng trên tuyến mới tổ chức xoi đường, đặt trạm, đưa quân đi lẻ và gùi thồ bằng phương thức bí mật. Khi chiến tranh lan rộng ra cả nước, yêu cầu chi viện chiến trường ngày càng cao, các lực lượng trên tuyến đã được phát triển lên quy mô lớn, lấy vận tải cơ giới bằng sức mạnh binh chủng hợp thành trên toàn tuyến làm chủ yếu, bảo đảm cho các chiến trường phát triển lực lượng, giữ vững và đẩy mạnh chiến lược tiến công, đánh bại các cuộc phản công quy mô lớn của địch.

Sự phát triển vượt bậc về biên chế lực lượng, về quy mơ và hình thức tổ chức, đặc biệt từ đơn vị cấp tiểu đồn nâng quy mơ lên cấp sư đoàn, đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng miền Nam đã chứng tỏ thành công của Đảng trong công tác lãnh đạo xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội Trường Sơn.

4. Trong suốt 10 năm đầu xây dựng và phát triển lực lượng, cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 đã hoàn thành nhiệm vụ lịch sử mà Đảng và nhân dân giao phó. Lực lượng này đã góp phần phát huy sức mạnh của miền Bắc XHCN, kết hợp với sức mạnh tại chỗ của cách mạng miền Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn của cả dân tộc, đẩy mạnh chiến tranh cách mạng, đánh bại chiến lược “chiến tranh đơn phương”, chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ. Khơng chỉ hồn thành nhiệm vụ chi viện chiến lược cho

miền Nam, bộ đội Trường Sơn còn thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả, chi viện đắc lực cho chiến trường Lào và Campuchia.

Trong những năm tháng đó, cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 đã viết lên bản anh hùng ca bất tử của quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, của ý chí và tình cảm thống nhất đất nước. Thành công trong công tác xây dựng và tổ chức bộ đội đường Trường Sơn đã khẳng định sức mạnh tinh thần và trí tuệ Việt Nam đã chiến thắng sức mạnh vật chất kỹ thuật hiện đại của đế quốc Mỹ. “Đường mịn Hồ Chí Minh” và các chiến công của Bộ đội Trường Sơn sánh cùng các chiến công hiển hách của quân và dân ta trong quá trình chống giặc ngoại xâm, sánh cùng kỳ tích vận tải chiến lược của mọi thời đại.

5. Bên cạnh những cống hiến to lớn, trực tiếp góp phần vào thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, hoạt động xây dựng, chiến đấu và vận tải chi viện chiến lược của Đoàn 559 dưới sự lãnh đạo của Đảng trong 10 năm đầu đã để lại những kinh nghiệm lịch sử vô cùng quý báu. Những kinh nghiệm đó thể hiện giá trị sáng tạo mới về khoa học và nghệ thuật quân sự của cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 và là cơ sở để Đảng tăng cường hơn nữa công tác lãnh đạo đối với bộ đội Trường Sơn trong giai đoạn tiếp theo, tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước. Đây cũng là những bài học có giá trị thực tiễn sâu sắc, góp phần phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Văn Bạch - Nguyễn Thành Vinh (1975), Tội ác xâm lược thực dân

mới của đế quốc Mỹ ở Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

2. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết

cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - thắng lợi và bài học, Nxb. Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

3. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi và bài học, Nxb. Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

4. Ban KH Hậu cần (1980), Biên niên sự kiện lịch sử tuyến giao liên Trường

Sơn 1961- 1975, Nxb. Tổng cục hậu cần, Hà Nội.

5. Ban Tổng kết 559 (1975), Tổng hợp tư liệu quá trình hình thành và phát triển tác chiến phịng khơng trên tuyến vận tải quân sự chiến lược 559,

Viện Lịch sử quân sự - TK 5577.

6. Ban Tổng kết 559 (1975), Tổng hợp tư liệu tác chiến mặt đất trên tuyến vận tải quân sự chiến lược 559, Viện Lịch sử quân sự - TK 5571.

7. Ban Tổng kết 559 (1975), Tổng hợp tư liệu về xây dựng và bảo vệ mạng cầu đường trên tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn, Viện Lịch sử quân

sự - TK 5559.

8. Bộ đội hóa học với cơng tác phịng chống chất độc hóa học của Mỹ trên đường Trường Sơn, Tạp chí Lịch sử Quân sự, 2006, số 172, tr20-24.

9. Bộ Giao thông vận tải (2000), Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam, Nxb. Giao thông vận tải, Hà Nội.

10. Bộ Quốc phòng (2009), Đường mòn Hồ Chí Minh – Trường Sơn, khát vọng độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc, kỷ yếu Hội thảo 50 năm ngày

mở đường Hồ Chí Minh.

11. Bộ Quốc phịng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Sự nghiệp và tư tưởng

quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1995), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà

Nội.

12. Bộ Tư lệnh Binh đoàn 12 - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1999), Đường

Hồ Chí Minh, một sáng tạo chiến lược của Đảng, Nxb. Quân đội nhân

dân, Hà Nội.

13. Bộ Tư lệnh công binh (1991), Lịch sử công binh Việt Nam (1945 - 1975), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.

14. Bộ Tư lệnh công binh (1999), Lịch sử công binh 559 đường Trường Sơn, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.

15. Bộ Tư lệnh Quân khu 4 - Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2001), Mặt trận

giao thông vận tải trên địa bàn Quân khu 4 trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.

16. Trường Chinh (20.5.1974), Các đồng chí hãy xứng đáng với tuyến đường mang tên Bác, Báo Quân đội nhân dân.

17. Cục Chính trị - Tổng cục xây dựng kinh tế (1979), Trận đồ bát quái xuyên

rừng rậm, Tài liệu dịch, 654 tr.

18. Cục Xăng dầu, Lịch sử ngành xăng dầu quân đội nhân dân Việt Nam 1945

- 1975, Nxb. Tổng cục hậu cần, 1993.

19. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 -1975 (1980), Nxb. Quân đội

20. Lê Duẩn, Về chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước ở Việt Nam. Nxb. Quân đội nhân dân, 1985.

21. Văn Tiến Dũng (1975), Đại thắng mùa xuân, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.

22. Phan Hữu Đại (1995), Trường Sơn ngày ấy, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam(1977), Báo cáo chính trị của BCHTW tại ĐH IV, Nxb. Sự thật, Hà Nội

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, t15, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t20, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t21, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, t22, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, t23, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng tồn tập, t24, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng tồn tập, t25, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t26, Nxb.

32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t27, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t28, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, t29, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, t30, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, t31, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, t32, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

38. Đảng Cộng sản Việt Nam(2004), Văn kiện Đảng tồn tập, t33, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, t34, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, t35, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, t36, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Hồng Kim Đáng (2007), Đường Hồ Chí Minh trong chiến tranh, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

43. Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

44. Võ Nguyên Giáp (2005), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi vĩ đại của bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 8, tháng

4.

45. Võ Nguyên Giáp (2005), Đại tướng Võ Nguyên Giáp với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.

46. Võ Nguyên Giáp (1973), Đường lối quân sự của Đảng là ngọn cờ trăm trận trăm thắng của chiến tranh nhân dân ở nước ta, Nxb. Quân đội nhân

dân, Hà Nội.

47. Lam Giang (2004), Trên con đường không cột số, Nxb. Trẻ, Hà Nội

48. Giócgiơ C. Hiarinh, Cuộc chiến tranh dài ngày nhất của nước Mỹ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.

49. Henry Kissinger (1980), Những năm tháng ở Nhà Trắng, Tài liệu dịch,

Thư viện Quân đội.

50. Henbert Y Schandler (1982), Sự nghiệp của một tổng thống bị đổ vỡ: Lyndon Johnson và Việt Nam, Tài liệu dịch.

51. Nguyễn Văn Khoan (1997), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác giao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội đường trường sơn từ năm 1959 đến năm 1968 (Trang 129 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)