Tỷ lệ nghốo của cỏc xó/phường được khảo sỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 34 - 44)

TT Tờn xó/phường Tổng số hộ khảo sỏt Trong đú hộ nghốo theo chuẩn 2006- 2010 Tỷ lệ hộ nghốo trong tổng số hộ khảo sỏt 1 Bộc Bố 503 405 80,52 2 Cẩm Giàng 152 98 64,47 3 Cao Tõn 101 74 73,27 4 P. Đức Xuõn 173 138 79,77 5 Hà Vị 155 148 95,48 6 Huyền Tụng 137 85 62,04 7 Lục Bỡnh 160 139 86,88 8 Nhạn Mụn 151 109 72,19

9 Xuất Hoỏ 309 202 65,37

Tổng số 1841 1398 75,94

Ghi chỳ: Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng CP ngày 08/7/2005 ban hành chuẩn nghốo ỏp dụng cho giai đoạn 2006-2010 như sau:

- Khu vực nụng thụn: những hộ cú mức thu nhập bỡnh quõn từ 200.000đ/người/thỏng (2.400.000đ/người/năm) trở xuống là hộ nghốo;

- Khu vực thành thị: những hộ cú mức thu nhập bỡnh quõn từ 260.000 đồng/người/thỏng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghốo.

Để cú cơ sở phõn tớch, so sỏnh tỡnh trạng và mức độ nghốo đúi của hộ, căn cứ vào chuẩn nghốo của Chớnh phủ giai đoạn 2006-2010 và cỏc mức phõn chia của Sở Lao động - Thương binh và Xó hội tỉnh Bắc Kạn, đề tài đó chia số hộ nghốo làm 2 nhúm dựa vào thu nhập bỡnh quõn đầu người:

Nhúm 1 bao gồm những hộ cú mức thu nhập 120.000đ/người/thỏng trở xuống ở nụng thụn và 150.000đ/người/thỏng trở xuống ở thành thị: nhúm rất nghốo.

Nhúm 2 bao gồm những hộ cú mức thu nhập trờn 120.000đ/người/thỏng đến 200.000đ/người/thỏng ở nụng thụn và trờn 150.000đ/người/thỏng đến 260.000đ/người/thỏng ở thành thị: nhúm nghốo.

Như vậy số hộ được xỏc định là hộ nghốo theo chuẩn nghốo (nằm trong nhúm thu nhập 1 và 2) là 1398 hộ chiếm 75,94%. Tổng số người nghốo được khảo sỏt của 1398 hộ là 6430 người, như vậy bỡnh quõn cú 4,6 nhõn khẩu/hộ.

Trong tổng số 1398 hộ nghốo cú 1260 hộ thuộc khu vực nụng thụn chiếm 90,13%, cũn lại 9,87% thuộc khu vực thành thị.

Trong phạm vi của bỏo cỏo sẽ cú những so sỏnh cỏc hộ thuộc nhúm 1 (hộ rất nghốo) và nhúm 2 (hộ nghốo) với cỏc nhúm thu nhập khỏc để thấy rừ những khỏc biệt về đặc trưng kinh tế và đặc trưng xó hội của hộ nghốo và cỏc hộ cận nghốo.

.3. Một số khỏi niệm cụng cụ của đề tài

1.3.1. Nghốo đúi

1.3.1.1. Quan niệm về nghốo đúi của quốc tế

Cú nhiều quan niệm về nghốo đúi. Tuy nhiờn tư tưởng cốt lừi giống nhau trong cỏc quan niệm là sự thiếu hụt (khụng đỏp ứng đủ những nhu cầu cơ bản của con người). Nghốo đúi là sự thiếu hụt so với một mức sống nhất định mà sự thiếu hụt này được xỏc định theo cỏc chuẩn mực xó hội và phụ thuộc vào khụng gian và thời gian.

Tại Hội nghị về xoỏ đúi giảm nghốo khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương do ESCAP tổ chức vào thỏng 9/1993 đó đưa ra khỏi niệm nghốo: “Nghốo là một bộ phận dõn cư khụng được hưởng và thoả món những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đó được xó hội thừa nhận tuỳ theo trỡnh độ phỏt triển kinh tế, xó hội và phong tục tập quỏn của địa phương”.

Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phỏt triển xó hội tổ chức tại Copenhagen Đan Mạch năm 1995 đó đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn về nghốo đúi như sau: "Người nghốo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 đụ la (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại ".

Ngõn hàng Thế giới cũn đưa ra quan điểm: Nghốo là một khỏi niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi tỳng thiếu về vật chất, Nghốo khụng chỉ gồm cỏc chỉ số dựa trờn thu nhập mà cũn bao gồm cỏc vấn đề liờn quan đến năng lực như dinh dưỡng, sức khoẻ, giỏo dục, khả năng dễ bị tổn thương, khụng cú quyền phỏt ngụn và khụng cú quyền lực (Ngõn hàng thế giới năm 2000).

Tuy nhiờn vẫn chưa cú một quan niệm thống nhất về khỏi niệm nghốo đúi. Cựng với sự phỏt triển của xó hội, quan niệm về nghốo đúi cũng thay đổi theo chiều hướng phức tạp hơn. Cú thể hiểu nghốo đúi là tỡnh trạng kiệt quệ

bao gồm nhiều khớa cạnh, từ thu nhập hạn chế đến tớnh dễ bị tổn thương khi gặp phải những tai ương bất ngờ, ớt cú khả năng tiếp cận với cỏc dịch vụ xó hội cơ bản, thiếu cơ hội tham gia vào quỏ trỡnh ra quyết định chung.

1.3.1.2. Quan niệm về nghốo đúi của Việt Nam

Nghốo là những thuật ngữ đó được người dõn Việt Nam sử dụng từ ngàn đời xưa, chứ khụng phải mới xuất hiện trong những năm gần đõy như thuật ngữ "xúa đúi giảm nghốo”. Trong cuộc sống cộng đồng làng xó, người dõn cũng đó cú những nhận xột, so sỏnh về tỡnh trạng, mức độ nghốo đúi của cỏc hộ gia đỡnh, họ đỏnh giỏ nhà này giầu cú, nhà kia khỏ giả, nhà nọ nghốo khổ... Sự giầu cú, khỏ giả hoặc nghốo khổ theo cỏch nghĩ, cỏch đỏnh giỏ của người dõn chủ yếu dựa vào cỏc yếu tố quan sỏt được hoặc cỏc thụng tin qua trao đổi giao tiếp hàng ngày.

Từ khi đất nước ta tiến hành cụng cuộc đổi mới vào cuối những năm 80, đầu những năm 90, phong trào xoỏ đúi giảm nghốo đó được hỡnh thành và lan rộng một cỏch nhanh chúng. Quỏn triệt tư tưởng chỉ đạo của Chớnh phủ, ngay từ những năm đầu của thập kỷ 90, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đó phối hợp, chỉ đạo cỏc địa phương triển khai Chương trỡnh Xoỏ đúi giảm nghốo, tạo thành phong trào sụi động trong cả nước từ những năm 1995-1996. Đến năm 1998, Xoỏ đúi giảm nghốo đó trở thành Chương trỡnh mục tiờu quốc gia, một trong bảy chương trỡnh quan trọng nhất của Chớnh Phủ. Tiếp đến thỏng 5/2001, Chớnh phủ cũng đó ban hành chiến lược toàn diện về tăng trưởng và Xoỏ đúi giảm nghốo. Trong cỏc văn bản của nhà nước, khỏi niệm về đúi nghốo được xỏc định dưới 2 dạng:

- Thuật ngữ về nghốo đúi được dựng trong cỏc chương trỡnh bảo trợ xó hội và chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo quốc gia;

- Thuật ngữ về nghốo đúi được khỏi niệm trong Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xúa đúi giảm nghốo giai đoạn 2001-2010:

+ Đúi nghốo về lương thực, thực phẩm với chuẩn là nhu cầu tối thiểu về năng lượng cần cho một người trong một ngày để sống và hoạt động, theo đú, chuẩn tối thiểu là: 2.100Kcal/người/ngày. Những người cú mức chi tiờu dưới mức lượng Kcal này gọi là nghốo về lương thực, thực phẩm.

+ Ngoài ra, con người hàng ngày phải tiờu tốn một nhu cầu tối thiểu về cỏc mặt hàng phi lương thực, thực phẩm: gộp cả chi phớ này vào chỉ tiờu đúi nghốo về lương thực, thực phẩm ta cú chỉ tiờu đúi nghốo chung.

Nhỡn chung, khỏi niệm đúi nghốo là do người Việt Nam sử dụng để chỉ cả tỡnh trạng nghốo và tỡnh trạng đúi, thực ra vấn đề nghốo và đúi là hai vấn đề khỏc nhau, thụng thường núi đến đúi là hiểu tỡnh trạng khụng đủ nhu cầu về ăn; cũn núi đến nghốo là núi đến tỡnh trạng khú khăn chung về việc khụng cú khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu cơ bản, song chủ yếu lại là cỏc nhu cầu về phi lương thực thực phẩm như nhà ở, mặc, y tế, giỏo dục, văn hoỏ, đi lại và giao tiếp xó hội...

1.3.2. Hộ gia đỡnh, chủ hộ:

Cuộc khảo sỏt sử dụng khỏi niệm hộ gia đỡnh trong Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ khảo sỏt Mức sống hộ gia đỡnh 2004 của Tổng cục Thống kờ, theo đú khỏi niệm hộ gia đỡnh được hiểu là một hoặc một nhúm người ăn chung, ở chung trong một nhà từ 6 thỏng trở lờncú chung quỹ thu chi.

Cú nhiều kiểu hộ gia đỡnh:

- Hộ gia đỡnh 2 thế hệ, gồm bố mẹ và cỏc con của họ.

- Hộ gia đỡnh nhiều thế hệ, cấu thành từ chủ hộ, vợ và cỏc con của chủ hộ; bố/mẹ chủ hộ, chỏu và những người khỏc, mà họ cú thể cú quan hệ huyết thống hoặc khụng, cựng ăn ở chung trong một chỗ ở với thời gian 6 thỏng trở lờn trong 12 thỏng qua kể từ ngày phỏng vấn trở về trước.

- Hộ độc thõn.

Chủ hộ: là người đứng tờn chủ hộ trong đăng ký hộ khẩu hay đăng ký tạm trỳ, hoặc người cú vai trũ điều hành, quản lý, quyết định những cụng việc quan trọng trong gia đỡnh trong trường hợp chủ hộ bỏ nhà đi, chết…

Người được xỏc định là chủ hộ luụn được coi là thành viờn của hộ gia đỡnh, ngay cả khi người đú khụng ăn, ở trong hộ gia đỡnh với thời gian hơn 6 thỏng.

Chủ hộ là người cú vai trũ điều hành, quản lý gia đỡnh, giữ vị trớ chủ yếu, quyết định những cụng việc của hộ. Thụng thường (nhưng khụng nhất thiết) chủ hộ là người thường cú thu nhập cao nhất trong hộ, nắm được tất cả cỏc hoạt động kinh tế và nghề nghiệp của cỏc thành viờn khỏc của hộ.

1.3.3. Hộ nghốo

Ở Việt Nam khỏi niệm nghốo đúi khụng gắn với 1 người cụ thể mà gắn với hộ gia đỡnh, mặc dự chuẩn đúi nghốo - thước đo để xỏc định mức độ nghốo trong mỗi vựng miền hay cả nước, thỡ vẫn lấy theo mức thu nhập của một người, một cỏ nhõn. Điều khỏc lạ này so với cỏc nước khỏc, lại là hợp lý với Việt Nam. Vỡ xột về mặt kinh tế, hộ là một trong những loại hỡnh kinh tế vi mụ cú lịch sử gắn liền với lịch sử hỡnh thành xó hội loài người và vẫn sẽ cũn tiếp tục tồn tại ở những xó hội hậu cụng nghiệp hiện đại, mặc dự chức năng kinh tế của hộ ở thời kỳ sau này đó cú những thay đổi căn bản.

Ở Việt Nam hộ giữ đồng thời 3 chức năng: sản xuất - kinh doanh; tiờu dựng và đầu tư để tỏi sản xuất. Nhỡn rộng ra, hai chức năng sản xuất và đầu tư cú thể gộp thành một chức năng: chức năng kinh tế. Hộ là một đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh. Nú cú nguồn thu từ tiền cụng lao động và lợi nhuận trong trường hợp hộ là một đơn vị trực tiếp

kinh doanh và từ tiền cụng của cỏc thành viờn trong hộ trong trường hợp hộ làm cụng cho cỏc doanh nghiệp.

Việt Nam hiện cũn khoảng 75% dõn số sống ở vựng nụng thụn với sản xuất nụng nghiệp là chủ yếu. Hộ gia đỡnh là đơn vị kinh tế cơ sở mà ở đú diễn ra quỏ trỡnh phõn cụng về tổ chức lao động, chi phớ vật chất cho sản xuất, buụn bỏn vật tư và sản phẩm, cõn đối tài chớnh và cuối cựng là phõn phối thu nhập và tiờu dựng. Do vậy theo truyền thống khụng thể tỏch mức sống từng người ra khỏi mức sống chung của hộ. Hộ gia đỡnh ở Việt Nam là một hạt nhõn cũn rất vững chắc của xó hội. Ở đú "phỳc cựng hưởng, hoạ cựng chung". Truyền thống và đặc điểm kinh tế xó hội này yờu cầu việc xem xột sự đúi nghốo chung quy về mức sống cỏ nhõn, nhưng đú phải được hiểu là mức bỡnh quõn chung của mỗi người trong hộ. Chuẩn nghốo tớnh theo từng cỏ nhõn nhưng cũng là chuẩn chung để xỏc định mức nghốo cho cả hộ.

Việc lựa chọn đối tượng để xỏc định mức nghốo đúi là hộ ở Việt Nam (chứ khụng phải là đối tượng người cụ thể như ở khu vực và quốc tế) là một sự lựa chọn thớch hợp với trỡnh độ kinh tế và truyền thống dõn tộc. Đú là một sự lựa chọn mang tớnh tớch cực xó hội và tớnh đặc thự trong sự nghiệp xoỏ đúi giảm nghốo ở Việt Nam.

Hộ đúi là hộ cú mức sống dưới mức tối thiểu chịu đúi ăn, chịu đứt bữa trờn ba thỏng trở lờn.

Hộ nghốo là hộ cú thu nhập bỡnh quõn đầu người khụng đủ bảo đảm cỏc nhu cầu tối thiểu bao gồm ăn, mặc, ở, đi lại, văn hoỏ, y tế, giỏo dục.

Như vậy, theo chỳng tụi, hộ nghốo là những hộ đang phải sống với mức sống (vật chất và tinh thần) tối thiểu, thấp nhất của xó hội. Mức sống này sẽ bao gồm cỏc tiờu chớ (nội dung) khỏc nhau, với những chuẩn cụ thể tuỳ theo từng thời kỳ, trỡnh độ phỏt triển kinh tế-xó hội và điều kiện tự nhiờn-kinh tế xó hội của mỗi vựng, mỗi khu vực.

Một số cỏc chỉ tiờu dựng để xỏc định hộ nghốo:

- Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt: Những người nghốo thường sống trong những căn nhà tồi tàn, nhà tranh vỏch đất (phớa Bắc), nhà lỏ dừa nước, lợp tụn (phớa Nam).

- Đồ dựng sinh hoạt khụng cú gỡ ngoài giường gỗ tre, chừng, vài thứ khỏc ở mức trung bỡnh về lượng và tồi tàn về chất.

- Tư liệu sản xuất: Những người nghốo đúi cú ớt tư liệu sản xuất, phần lớn thụ sơ, đất đai, vườn ao hầu như khụng cú, đúi khi thiếu ruộng để sản xuất.

- Vốn liếng để dành: Người nghốo đúi khụng cú vốn để dành. Họ thường phải vay nợ và những người đúi gay gắt thường phải vay nợ chỉ để mua lương thực cứu đúi.

1.3.4. Đặc trưng

Theo Văn Tõn - Từ điển Tiếng Việt - NXB Khoa học Xó hội 1994: Đặc trưng là dấu hiệu đặc biệt.

Theo Viện Ngụn ngữ học (Hoàng Phờ chủ biờn)- Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng và Trung tõm Từ điển học 1996: Đặc trưng cú 2 cỏch định nghĩa: (1) nột riờng biệt và tiờu biểu, làm cho phõn biệt được với những sự vật khỏc; (2) cú tớnh chất riờng biệt và tiờu biểu, làm cho phõn biệt được với những sự vật khỏc.

Theo định nghĩa của đề tài, đặc trưng kinh tế và xó hội của hộ nghốo là những nột riờng biệt và tiờu biểu, là dấu hiệu cú tớnh kinh tế và xó hội để nhận diện hộ nghốo và phõn biệt hộ nghốo với hộ cận nghốo và hộ khụng nghốo.

Đặc trưng kinh tế và đặc trưng xó hội của hộ nghốo bao gồm những chỉ bỏo sau:

- Đặc trưng kinh tế: cơ cấu thu nhập, tổng thu, thu nhập bỡnh quõn, cơ cấu chi tiờu, tổng chi, chi tiờu bỡnh quõn, đất đai, nhà ở, tài sản, điều kiện sinh hoạt của hộ, tỡnh trạng hoạt động kinh tế, tỡnh trạng việc làm.

- Đặc trưng xó hội: thành phần dõn tộc của chủ hộ, quy mụ hộ, kiểu loại hộ, trỡnh độ học vấn, tỡnh trạng đi học của trẻ em trong độ tuổi đi học, tỡnh trạng hụn nhõn của chủ hộ, khớa cạnh giới, cơ cấu tuổi, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật.

Việc phõn tớch những đặc trưng kinh tế và xó hội của hộ nghốo sẽ cung cấp một bức tranh đa chiều về hộ nghốo, người nghốo, tạo điều kiện cho việc theo dừi, giỏm sỏt diễn tiến nghốo đúi và hoạch định cỏc chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo.

1.3.5. Vốn

Đề tài sử dụng khỏi niệm vốn của Pierre Bourdieu - nhà xó hội học người Phỏp. Theo Bourdieu cú 3 loại vốn (capital): (i) vốn kinh tế; (ii) vốn xó hội và (iii) vốn văn húa.

ễng cho rằng: "Trong cuộc chơi của chỳng ta trong xó hội, chỳng ta thừa hưởng và mang theo bờn mỡnh ba loại vốn là: vốn kinh tế (gia sản, lợi tức…), vốn xó hội (mạng lưới cỏc quan hệ xó hội) và vốn học vấn (bằng cấp, trỡnh độ chuyờn mụn)".

Chớnh những khỏc biệt về "vốn liếng" ấy đó đặt mỗi cỏ nhõn vào những vị trớ xó hội khỏc nhau trong cỏc tầng lớp xó hội khỏc nhau.

CHƢƠNG 2. ĐẶC TRƢNG KINH TẾ CỦA HỘ NGHẩO TẠI TỈNH BẮC KẠN

2.1. Tỡnh trạng và mức độ nghốo đúi của hộ nghốo thụng qua đo lường thu nhập - chi tiờu của hộ nghốo

Phần này sẽ phõn tớch cỏc số liệu về thu nhập và chi tiờu của hộ nghốo trờn cơ sở khảo sỏt tỡnh hỡnh thu chi của hộ trong 12 thỏng của năm 2004. Số liệu của đề tài cho phộp cú những so sỏnh sự khỏc biệt về cơ cấu thu nhập - chi tiờu giữa hộ nghốo với hộ cận nghốo, giữa hộ nghốo thuộc nhúm thu nhập 1 và nhúm thu nhập 2.

2.1.1. Cơ cấu thu nhập, tổng thu và thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)