Đất đai, tài sản và điều kiện sinh hoạt của hộ nghốo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 53 - 68)

Tỡnh trạng nghốo đúi của hộ khụng chỉ biểu hiện ở thu nhập hay chi tiờu mà cũn thể hiện ở tỡnh trạng sở hữu đất sản xuất, tài sản, phương tiện phục vụ sản xuất và điều kiện sinh hoạt, đời sống vật chất, tinh thần, đa số hộ nghốo và người nghốo vẫn cũn gặp rất nhiều khú khăn.

2.2.1. Đất sản xuất của hộ

Bắc Kạn là một tỉnh miền nỳi, kinh tế nụng - lõm nghiờp chiếm ưu thế với 79% dõn số hoạt động trong lĩnh vực nụng - lõm - thuỷ sản vỡ vậy đất đai là tư liệu sản xuất cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, cú tớnh chất quyết định hàng đầu đối với việc phỏt triển sản xuất và sinh hoạt của người dõn. Tiềm năng kinh tế của Bắc Kạn phụ thuộc vào quỹ đất dồi dào, đất lõm nghiệp chiếm tới 90% diện tớch đất tự nhiờn toàn tỉnh, diện tớch đất nụng nghiệp chỉ chiếm 6,2%, trong đú ruộng và đất ruộng chiếm 50%. Tuy nhiờn diện tớch đất sử dụng lại rất thấp, độ che phủ của rừng chỉ cũn 50%, hệ số sử dụng đất nụng nghiệp chỉ đạt khoảng 1,2 lần... Kinh tế thuần nụng, cơ sở cụng nghiệp hầu như khụng cú, trỡnh độ sản xuất lạc hậu, đời sống xó hội của đồng bào cỏc dõn tộc Bắc Kạn sống chủ yếu dựa vào nụng nghiệp độc canh, tự cấp, tự tỳc. Tỡnh trạng quỹ đất khan hiếm, thiếu đất sản xuất luụn là vấn đề nhức nhối đối với chớnh quyền địa phương và cỏc hộ nụng dõn.

Đề tài đó tiến hành khảo sỏt tỡnh hỡnh sử dụng cỏc loại đất cho sản xuất kinh doanh - dịch vụ của hộ, bao gồm cả đất được giao sử dụng lõu dài và đất thuờ, mướn, đấu thầu bao gồm đất nụng nghiệp (cả đất trồng cõy lõu năm và

đất trồng cõy hàng năm), đất lõm nghiệp (đất cú rừng và đất trống) và mặt nước nuụi trồng thuỷ sản. Kết quả cho thấy cú 16,31% số hộ cú sử dụng đất trồng cõy lõu năm, trồng cỏc sản phẩm cú giỏ trị của tỉnh như chố huyết, cỏc cõy ăn quả lõu năm như cam, quýt, mơ, mận… (hỡnh 2).

Hỡnh 2: Tỡnh hỡnh sử dụng đất sản xuất của hộ nghốo

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Tỷ lệ hộ cú sử dụng đất cú rừng khỏ cao, 71,53%, tỷ lệ hộ sử dụng đất trống là 11,37%; diện tớch đất cú rừng bỡnh quõn là 12.853,21 m2/hộ (hỡnh 2) tuy nhiờn hiệu quả kinh tế đem lại khụng cao. Đồng bào dõn tộc ở Bắc Kạn chủ yếu dựa vào rừng để sống như đốt rừng làm nương trồng lỳa, săn thỳ trong rừng lấy thịt, kiếm củi để đun nấu… Việc khai thỏc tài nguyờn rừng bừa bói đó khiến rừng cạn kiệt, đồi rừng trơ trụi. Nhiều dõn tộc thiểu số cú tập quỏn du canh, du cư, rừng sau khi đốt phỏt thành nương rẫy chỉ gieo trồng được vài ba vụ là bị nước mưa bào mũn rửa trụi, cũn trơ lại sỏi đỏ khụng gieo trồng được nữa, người dõn lại di chuyển sang nơi khỏc phỏ rừng làm nương rẫy mới. Quỏ trỡnh trờn cứ lặp đi lại lại, hết đời này sang đời khỏc, làm cho

16.31 83.48 71.53 11.37 5.08 2687.68 3468.97 12853.21 6929.69 1872.56 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cây hàng năm Đất có rừng Đất trống Mặt n-ớc nuôi trồng thuỷ sản Tỷ lệ hộ sử dụng đất Diện tích bình quân/hộ

diện tớch rừng tự nhiờn bị thu hẹp một cỏch nhanh chúng. Hết rừng, hết kế sinh nhai khiến cỏi đúi, cỏi nghốo ập đến.

Khung 2: Tỡnh trạng thiếu đất sản xuất của hộ dõn tộc thiểu số

Khung 2: Tỡnh trạng thiếu đất sản xuất của hộ dõn tộc thiểu số

Gia đỡnh là dõn tộc Dao, trước đõy ở trờn nỳi cao, làm nương rẫy. Đến năm 95, 96 do khụng cú đồi để làm rẫy nữa, Nhà nước khụng cho chặt cõy phỏt đồi làm nương nờn gia đỡnh chuyển dần xuống dưới này. Đến năm 2003 thỡ về đõy ở hẳn, đi khai hoang khe suối làm ruộng 1 vụ, hàng năm thiếu ăn luụn, mỗi năm cú 1 vụ lỳa thỡ cú gạo ăn khoảng 3 thỏng cũn lại cỏc thỏng khỏc phải đi lờn rừng lấy củi, lấy nứa bỏn lấy tiền đong gạo… Thiếu rất nhiều đất, cả đất ruộng, đất rừng. Nhà bõy giờ chỉ cú khoảng 1500 một vuụng ruộng tự khai phỏ, làm được một vụ, rừng thỡ khụng cú đất vỡ khụng phải ở đõy từ trước nờn khụng cú... Rất cần cấp đất rừng, đất ruộng thờm nữa cho gia đỡnh… (phỏng vấn sõu số 11, nam, 52 tuổi)

Gia đỡnh từ xưa khụng cú đất đai. Cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng. Bõy giờ Nhà nước đó giao rừng cho từng hộ, gia đỡnh khụng cú tớ nào. Cuộc sống khú khăn, hàng ngày chủ yếu đi làm thuờ cho họ như khai thỏc gỗ, làm gạch thuờ, thỉnh thoảng vào rừng kiếm củi, nứa về bỏn kiếm tiền mua gạo về trang trải sinh hoạt cho gia đỡnh… (phỏng vấn sõu số 6, nam, 44 tuổi, dõn tộc Tày)

Gia đỡnh tụi từ xưa đụng anh em, khi hai vợ chồng lấy nhau ở riờng ụng bà chia cho ớt ruộng (khoảng 1000 m2) ngoài ra khụng cú gỡ. Bõy giờ ruộng ớt con đụng, mỗi vụ thu hoạch chỉ được khoảng ba bốn trăm cõn thúc, đủ gạo ăn mấy thỏng, cũn lại là tự đi làm thuờ kiếm tiền nuụi nhau… Gần như đợt nào cứu đúi thỡ thụn xó cũng xột cho gia đỡnh tụi (phỏng vấn sõu số 7, nam, 55 tuổi, dõn tộc Tày)

Tỷ lệ hộ sử dụng đất trồng cõy hàng năm như lỳa, ngụ, khoai, sắn, cõy cụng nghiệp hàng năm như đậu tương/đậu nành, lạc, mớa, sắn dõy, thuốc lỏ,

thuốc lào… cao nhất, chiếm 83,48%. Thực tế ngành nụng nghiệp của toàn tỉnh phần lớn phụ thuộc vào quỹ đất một vụ này. Diện tớch đất bỡnh quõn một hộ là 3.468.97m2, tuy nhiờn quy mụ của hộ lớn nờn diện tớch bỡnh quõn đầu người khỏ thấp so với cả nước, trong đú chủ yếu là trồng lỳa và ngụ. Chớnh quyền tỉnh Bắc Kạn cũng đó cú nhiều chớnh sỏch để người dõn tăng cường khai thỏc đất một vụ như hỗ trợ tiền mua giống mới, trợ cước vận chuyển phõn bún, tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn.

Nhỡn vào hỡnh 2 cú thể thấy tỷ lệ hộ nghốo đang sử dụng cỏc loại quỹ đất khỏ lớn (tỷ lệ hộ khụng cú đất sản xuất chỉ cú 0,86%) tuy nhiờn diện tớch đất cú thể sử dụng được lại khụng nhiều. Diện tớch đất rừng lớn nhưng thu nhập từ trồng rừng mang lại chỉ chiếm 4,38% tổng thu nhập của hộ nghốo, gần 1/2 thu nhập của hộ nghốo (43,75%) là từ trồng trọt (chủ yếu là lỳa, ngụ…) trong khi diện tớch đất đồng ruộng lại ớt. Do địa hỡnh của tỉnh đa dạng, điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi, khớ hậu khắc nghiệt, thiờn tai thường xuyờn xảy ra như lũ quột, hạn hỏn, mất mựa…, hơn nữa đất sản xuất chủ yếu là đất đồi nỳi hiểm trở, cú độ dốc cao, khú canh tỏc, khụng thuận lợi cho việc tưới tiờu, đất đai bạc màu, tỡnh trạng xúi lở đất nặng nề nờn hiệu quả khai thỏc đất vào sản xuất rất thấp, rất nhiều hộ mới tỏch, hộ đụng người bị thiếu đất, nhất là đất trồng lỳa. Tỡnh trạng khú khăn về đất sản xuất đặc biệt trầm trọng đối với cỏc dõn tộc thiểu số vựng cao do đất đai khụng cải tạo được, việc đưa nước lờn vựng cao cũng rất khú, cải tạo từ đất dốc, đất đồi nỳi để sản xuất thỡ đất lại bị mất màu.

Theo kết quả khảo sỏt hộ nghốo toàn tỉnh, trong tổng số 31.141 hộ nghốo cú tới 12.597 hộ thiếu đất sản xuất, chiếm 40,45% tổng số hộ nghốo [55, 10]. Bờn cạnh đú, trỡnh độ nhận thức của đồng bào về ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa đồng đều, nhiều hộ được vận động ỏp dụng kỹ thuật mới nhưng cũn dố dặt, khụng muốn trồng trọt theo phương phỏp mới, cú

hộ thực hiện thỡ lại khụng nắm vững kỹ thuật nờn thất bại khiến cho tỡnh trạng nợ vốn vay ngõn hàng để đầu tư vào sản xuất khú cú khả năng thanh toỏn, đó nghốo lại càng nghốo thờm.

Khung 3: Chất lượng đất sản xuất

Chất lượng đất của gia đỡnh kộm lắm, năm nào mà khụng mua được phõn bún thỡ năm đú gần như mất mựa, thu hoạch rất thấp. Khụng cú tiền mua phõn bún, ruộng ớt, đất xấu nờn năng suất rất thấp, chẳng được bao nhiờu. Trỡnh độ kỹ thuật khụng cú, chỉ theo nhau, vỡ từ cỏc cụ truyền lại cho, cứ thế mà làm thụi… (phỏng vấn sõu số 7, nam, 55 tuổi)

Nhà cú khoảng 3000 một vuụng ruộng nhưng do ruộng xấu, lại khụng cú tiền mua phõn bún nờn thu hoạch rất thấp. Khụng cú tiền mua phõn bún, mua giống lỳa nờn năm nào năng suất lỳa cũng thấp, chỉ đủ ăn sau mỗi vụ khoảng ba bốn thỏng, cũn lại là thiếu ăn… (phỏng vấn sõu số 2, nữ, 41 tuổi)

Khụng cú nhu cầu cấp thờm đất nhưng chất lượng đất thấp, khụng cú nước tưới tiờu do chưa cú mương dẫn nước. (phỏng vấn sõu số 5, nam, 65 tuổi)

Về đất rừng, đất ruộng của gia đỡnh thỡ tạm đủ nhưng ruộng thuộc loại đất xấu, đất loại 3. Khụng cú tiền để mua lõn, đạm bún cho lỳa, thường thỡ phải bỏn thúc của năm trước đi sau đú mới cú tiền mua… (phỏng vấn sõu số 13, nữ, 45 tuổi)

Khi được hỏi về những khú khăn hiện tại của hộ, cú 42,92% hộ nghốo thừa nhận họ gặp khú khăn về thiếu đất sản xuất (đất ruộng trồng lỳa, đất trồng hoa màu, bói chăn nuụi gia sỳc) trong đú 31,83% cho là khú khăn nhất. Tỷ lệ hộ Kinh thiếu đất sản xuất lớn hơn nhiều so với hộ dõn tộc thiểu số: 50,34% so với 42,16%. Tỷ lệ hộ rất nghốo - hộ thuộc nhúm thu nhập 1 thiếu đất sản xuất là 54,26% cao hơn nhiều so với hộ thuộc

nhúm thu nhập 2: 36,97% (phụ lục 1). Điều này một lần nữa chứng minh việc thiếu đất sản xuất là nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến nghốo đúi.

Tỡnh trạng thiếu đất sản xuất khụng chỉ là khú khăn của riờng nhúm hộ nghốo mà cũn là vấn đề nan giải đối với chớnh quyền địa phương. Là một tỉnh miền nỳi với nhiều đất rừng nhưng Bắc Kạn chưa tận dụng hết được thế mạnh của địa phương. Việc phõn chia đất đai cho những hộ mới tỏch, hộ dõn tộc thiểu số đó được vận động định canh, định cư nhưng khụng cú đất hoặc thiếu đất sản xuất, vấn đề cải tạo lại đất đó bị hoang hoỏ, bạc màu, việc xõy dựng hệ thống tưới tiờu… vẫn cũn là bài toỏn khú đối với chớnh quyền địa phương. Hiện nay số hộ cần được hỗ trợ đất sản xuất, diện tớch đất cần hỗ trợ lớn nhưng do những khú khăn về quỹ đất nờn dự kiến chỉ hỗ trợ được gần 1/2 nhu cầu, số cũn lại sẽ phải nghiờn cứu hỗ trợ thụng qua đào tạo chuyển đổi nghề và hỗ trợ vốn vay để tạo việc làm theo nghề nghiệp được đào tạo.

Mong muốn được cấp đất sản xuất cũng là sự trợ giỳp được 22,53% hộ nghốo lựa chọn. Tỷ lệ hộ rất nghốo - thuộc nhúm thu nhập 1 mong muốn được cấp đất sản xuất lờn đến 30,15%. Tương tự hộ nghốo dõn tộc Kinh và Hoa cú nhu cầu được cấp đất sản xuất cao hơn nhiều so với hộ dõn tộc thiểu số: 27,59% so với 21,95% (phụ lục 1).

Việc hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghốo nằm trong chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo của tỉnh, được thực hiện chủ yếu thụng qua Quyết định số 134/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ. Do kinh phớ bố trớ cho chương trỡnh cũn hạn chế nờn số lượng hộ nghốo cần hỗ trợ cũn ớt, mới chỉ hỗ trợ được cho 678 hộ (đạt 11,11% số hộ cần hỗ trợ), diện tớch đất dành cho hỗ trợ thiếu, với diện tớch 48,6 ha với kinh phớ 272,84 triệu đồng [55,4].

Khung 4: Hộ nghốo mong muốn được hỗ trợ đất sản xuất

Trước đõy Nhà nước chưa giao rừng cho cỏc hộ, gia đỡnh khụng cú ruộng nờn cũn vào rừng kiếm củi, kiếm cỏc thứ trong rừng về bỏn được. Từ khi giao cho cỏc hộ giữ mỡnh khụng thể tự do vào rừng của họ lấy được, cuộc sống hàng ngày càng khú khăn, khụng cú cỏch nào để kiếm được đồng tiền… (phỏng vấn sõu số 6, nam, 44 tuổi)

Ruộng ớt, về kỹ thuật khụng cú, cứ làm như ụng cha truyền lại cho, khụng cú tiền để mua thờm ruộng vỡ ruộng bõy giờ đắt lắm (phỏng vấn sõu số 11, nam, 52 tuổi)

Cần xem xột cấp thờm đất cho gia đỡnh làm ăn như đất rừng, đất ruộng, giỳp hướng dẫn cỏch làm ăn như bảo cho trồng cõy loại gỡ để cú thu nhập, cỏch trồng thế nào, cú thờm nhiều cỏn bộ đến hướng dẫn cỏc gia đỡnh (phỏng vấn sõu số 10, nam, 40 tuổi)Nhà nước, địa phương xem xột giỳp đỡ cấp đất cho gia đỡnh để phỏt triển sản xuất, tăng gia hoặc là giới thiệu cho cỏc chỏu được đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài (phỏng vấn sõu số 1, nam, 55 tuổi)

Cần cú cỏc lớp hướng dẫn chăn nuụi, đặc biệt là chăn nuụi trõu bũ nhốt, cần cấp thờm đất cho những hộ thiếu đất, cho hộ nghốo vay ngõn hàng với lói suất thấp và thời gian vay phải lõu lõu thỡ mới làm ăn được (phỏng vấn sõu số 7, nam, 55 tuổi)

2.2.2. Đất ở, nhà ở của hộ

Người xưa cú cõu "tậu trõu, cưới vợ, làm nhà", lại cú cõu "an cư, lạc nghiệp" chứng tỏ rằng nhà ở cú một ý nghĩa vụ cựng hệ trọng trong đời sống người dõn. Giỏ trị của cỏi nhà từ xưa đến nay vẫn khụng hề mất đi. Việc làm nhà luụn là một việc lớn, chi phối nhiều tõm sức, tiền của và được coi trọng đối với cuộc đời một con người, chớnh vỡ thế nú cũng là một trong những chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ tài sản vật chất của hộ gia đỡnh, để phõn định giàu

nghốo và thứ bậc xó hội. Nhỡn vào cỏi nhà to hay nhỏ, rộng hay chật, mới hay cũ, kiờn cố hay tạm bợ người ta cú thể đỏnh giỏ mức độ giàu nghốo của gia chủ. Đối với người nghốo thỡ cỏi nhà càng cú giỏ trị to lớn, cú khi là tài sản mà nhiều thế hệ mơ ước và cố gắng cũng khụng thể cú được. Việc đỏnh giỏ tỡnh trạng nhà ở, đất ở của hộ nghốo sẽ cho ta thấy được thực trạng nghốo của hộ như thế nào.

Theo số liệu khảo sỏt Mức sống hộ gia đỡnh năm 2004 của Tổng Cục Thống kờ, diện tớch ở bỡnh quõn 1 nhõn khẩu của Bắc Kạn khỏ lớn (15,87m2

), đứng ở vị trớ thứ 8 trong tổng số 64 tỉnh/thành phố. Cũn theo khảo sỏt của đề tài, diện tớch đất ở bỡnh quõn của hộ nghốo là 300,379m2/hộ (65,3m2/người), diện tớch nhà ở bỡnh quõn là 131,610m2/hộ và 28,61m2/người, cao hơn 1,8 lần so với con số chung của toàn tỉnh. 96,1% hộ nghốo hiện đang sống trong những căn nhà do họ sở hữu, chỉ cú 0,4% đang ở nhà đi thuờ và 3,4% đi ở nhờ.

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Mặc dự con số về sở hữu nhà ở của hộ nghốo rất khả quan, tuy nhiờn,

tỡnh trạng nhà ở của hộ nghốo lại khụng tốt, phần lớn hộ nghốo phải sống trong những căn nhà tạm, nhà dột nỏt, hư hỏng, xuống cấp... Đú là những ngụi nhà làm bằng gỗ, cỏc loại tre, nứa, cỏ tranh, nền đất, mỏi thấp hoặc nhà

0 10 20 30 40 50 60 70 Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố/Nhà sàn loại tốt Nhà tạm Khác 2.45 30.94 65.54 1.08 4.3 46.38 49.1 0.23 Hình 3: Loại nhà ở Hộ nghèo Hộ cận nghèo

sàn vừa để ở vừa chăn nuụi gia sỳc rất mất vệ sinh, thiếu ỏnh sỏng, khụng thoỏng, tập quỏn đun bếp trong nhà cũn gõy ụ nhiễm khụng khớ. Nghiờm trọng hơn, mỗi mựa mưa bóo hoặc lũ lụt, rất nhiều ngụi nhà đó bị sập, bị lũ cuốn trụi khiến nhiều hộ nghốo rơi vào tỡnh cảnh khụng cú nhà ở.

Khung 5: Tỡnh trạng nhà ở

Nhà ở hiện tại bằng cột gỗ, vỏch đất, xiờu vẹo, dột nỏt, nhất là mựa mưa, nước chảy xuống khắp nhà… Thụn xó đó đề nghị Nhà nước hỗ trợ để cuối năm gia đỡnh được làm lại nhà theo chương trỡnh 134 gỡ đú… (phỏng vấn sõu số 2, nữ, 41 tuổi)

Nhà xõy cấp 4 từ năm 80 nay đó cũ nỏt, mỏi dột khắp nơi, khụng cú tiền để sửa lại, khổ nhất là vào mựa mưa, cũn lại lụt lội thỡ khụng ảnh hưởng gỡ…

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 53 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)