Trỡnh độ học vấn của người nghốo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 85 - 92)

3.3.1. Trỡnh độ học vấn của chủ hộ và cỏc thành viờn trong hộ

Trỡnh độ học vấn là một yếu tố của vốn văn húa. Trỡnh độ học vấn cú ý nghĩa quan trọng đối với sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn, gia đỡnh và toàn xó hội. Trỡnh độ học vấn cũn tham gia vào việc quyết định khả năng cỏ nhõn tham gia vào thị trường lao động. Những người cú trỡnh độ học vấn cao sẽ cú nhiều cơ hội tỡm việc làm hơn trờn thị trường lao động, cú khả năng tạo thu nhập cao hơn từ lao động của mỡnh và biết cỏch để sử dụng tốt hơn nguồn thu nhập đú. Cỏc gia đỡnh cú trỡnh độ học vấn cao hơn thường giàu cú hơn và cú quy mụ nhỏ hơn. Đối với một quốc gia trỡnh độ học vấn của nhõn dõn cao thường đi kốm với mức tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Và một điều rất rừ ràng rằng trỡnh độ học vấn là điểm mấu chốt, là chỡa khoỏ để giảm đúi nghốo. Nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra rằng đầu tư vào giỏo dục là cốt lừi để thoỏt khỏi nghốo đúi.

Trỡnh độ học vấn và nghốo khổ cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trờn thực tế, từ kết quả của cỏc cuộc điều tra mức sống dõn cư cũng như cỏc cuộc điều tra xó hội học luụn cho thấy cú sự khỏc biệt khỏ rừ rệt và ngày càng lớn về trỡnh độ học vấn giữa những người cú thu nhập thấp và những người cú thu nhập cao. Trong điều kiện kinh tế thị trường, cỏ nhõn nào khụng cú học vấn, khụng cú kỹ năng chuyờn mụn sẽ đành phải bằng lũng với cỏc cụng việc

giản đơn, khụng ổn định, thu nhập thấp. Tức là cú sự tương quan rất rừ giữa "cỏi nghốo" và "học vấn thấp".

Biểu 15: Trỡnh độ học vấn của người nghốo

Trỡnh độ học vấn Hộ nghốo Nhúm 1 Nhúm 2 Hộ cận nghốo Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Mự chữ 297 21,27 137 28,43 129 14,10 46 10,29 Chưa TN tiểu học 430 30,78 165 34,26 250 27,29 94 21,17 TN tiểu học 355 25,36 110 22,89 255 27,83 124 28,03 TN THCS 269 19,26 61 12,73 236 25,79 133 29,92 TN PTTH 47 3,34 8 1,7 46 4,98 47 10,59 Tổng số 1398 100,00 481 100,00 917 100,00 443 100,00

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Theo số liệu điều tra mức sống dõn cư năm 2002 và 2004, tỷ lệ biết chữ gia tăng cựng với mức thu nhập và số người mự chữ ở nhúm người nghốo cao hơn rất nhiều so với nhúm khụng nghốo. Kết quả khảo sỏt của đề tài cũng chứng minh điều đú. Kết quả điều tra cho thấy cú mối tương quan chặt chẽ giữa tỡnh trạng nghốo đúi và trỡnh độ học vấn của nhúm người nghốo ở Bắc Kạn. Hộ cú mức thu nhập bỡnh quõn đầu người càng thấp thỡ tỷ lệ thất học của cỏc thành viờn trong hộ càng cao. Tỷ lệ mự chữ và chưa TN tiểu học tập trung rất cao ở những hộ nghốo thuộc nhúm 1 - nhúm rất nghốo (hơn 60%) trong khi con số này ở nhúm 2 - nhúm nghốo là hơn 40% và ở nhúm hộ cận nghốo là hơn 30% (Biểu 15).

Trỡnh độ học vấn của chủ hộ cũng là một nhõn tố quyết định tỡnh trạng nghốo đúi của hộ. Rừ ràng là nếu chủ hộ cú trỡnh độ học vấn cao sẽ cú nhận thức tốt hơn, họ sẽ cú nhiều phương kế để thoỏt nghốo cú hiệu quả hơn, bản

thõn họ cũng cú nhiều cơ hội kiếm được việc làm cú thu nhập ổn định giỳp cho kinh tế gia đỡnh vượt qua những bất ổn. Ngược lại những chủ hộ cú trỡnh độ học vấn thấp thỡ thu nhập của họ cũng chỉ đảm bảo được nhu cầu sinh hoạt tối thiểu và do vậy khụng cú điều kiện để nõng cao trỡnh độ của mỡnh trong tương lai để thoỏt khỏi cảnh nghốo khú. Theo kết quả khảo sỏt của đề tài, tỷ lệ chủ hộ khụng biết đọc, biết viết (mự chữ) hoặc chưa tốt nghiệp tiểu học ở nhúm hộ nghốo đều cao hơn nhiều so với nhúm hộ cận nghốo (hỡnh 9).

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Ở nhúm hộ nghốo, tỷ lệ khụng biết chữ của chủ hộ là 19,46%, tỷ lệ chưa TN tiểu học là 22,89% trong khi đú con số này ở nhúm hộ cận nghốo thấp hơn gần một nửa: 9,48% và 12,87%. Như vậy là cứ khoảng 5 người nghốo thỡ cú 1 người khụng biết đọc biết viết, 1 người chưa tốt nghiệp tiểu học.

Giỏo dục ở cỏc cấp trỡnh độ cao hơn cũng cú xu hướng tập trung ở nhúm hộ cận nghốo nhiều hơn. Tỷ lệ chủ hộ đó tốt nghiệp PTTH ở nhúm hộ nghốo chỉ là 3,08% trong khi đú con số này ở nhúm hộ cận nghốo cao hơn gấp ba lần - 10,38%. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Hộ nghèo Hộ cận nghèo 19.46 9.48 22.89 12.87 27.25 27.32 26.86 40.41 3.08 10.38 Hình 9: Trình hộ học vấn của chủ hộ

Khi xem xột tương quan giữa trỡnh độ học vấn và thành phần dõn tộc của chủ hộ chỳng tụi nhận thấy cú một khoảng cỏch về trỡnh độ học vấn nhúm dõn tộc thiểu số với dõn tộc Kinh. Tỷ lệ mự chữ ở nhúm chủ hộ người dõn tộc thiểu số là 20,51%, cao hơn nhúm dõn tộc Kinh đến hơn 10%. Khoảng cỏch này ở bậc giỏo dục phổ thụng cũng khỏ lớn. Tỷ lệ chủ hộ là người dõn tộc thiểu số đó tốt nghiệp trung học cơ sở là 26,58% trong khi tỷ lệ này ở nhúm dõn tộc Kinh là 33,79% (biểu 16). Nhiều nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng những khoảng cỏch này là do cơ sở hạ tầng và khả năng tiếp cận của người dõn tộc thiểu số kộm hơn dõn tộc Kinh, cỏc trở ngại về ngụn ngữ và văn hoỏ, chất lượng giỏo viờn cũng thấp hơn, chương trỡnh đào tạo kộm phự hợp với người dõn tộc [6, 28]. Cũng giống như nghốo đúi, trỡnh độ văn hoỏ thấp cũng cú tớnh chất truyền thống. Mặc dự đó phần nào nhận thức được vai trũ của giỏo dục nhưng phần lớn người nghốo mới chỉ dừng lại ở việc cho con đi học hết bậc tiểu học "cho biết cỏi chữ" chứ chưa đỏnh giỏ cao lợi ớch của việc theo học cỏc cấp giỏo dục bậc cao.

Biểu 16: Trỡnh độ học vấn chia theo thành phần dõn tộc của chủ hộ

Trỡnh độ văn hoỏ Dõn tộc Kinh Dõn tộc thiểu số

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Mự chữ 15 10,34 257 20,51 Chưa TN Tiểu học 34 23,45 286 22,83 TN tiểu học 44 30,34 337 26,90 TN THCS 49 33,79 333 26,58 TN PTTH 3 2,07 40 3,19 Tổng số 145 100,00 1253 100,00

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Tỡnh trạng mự chữ vẫn đặc biệt dai dẳng trong số phụ nữ nghốo, 23,72% phụ nữ và trẻ em gỏi của nhúm hộ nghốo (từ 6 tuổi trở lờn) khụng biết đọc biết viết. Số liệu Điều tra mức sống dõn cư năm 2004 cũng cho thấy ở nhúm 20% dõn số nghốo nhất cú 19,8% phụ nữ và trẻ em gỏi trờn 10 tuổi khụng biết chữ . Như vậy, cú thể núi tỡnh trạng khụng biết đọc biết viết ở phụ nữ nghốo tại Bắc Kạn tồi tệ hơn so với cỏc vựng khỏc và so với cả nước. Tỷ lệ người

chưa tốt nghiệp tiểu học ở nhúm hộ nghốo ở đõy cũng cao hơn rất nhiều so với nhúm hộ cận nghốo.

Số liệu khảo sỏt của chỳng tụi cho thấy chỉ cú 27,17% số trẻ em nghốo đang ở độ tuổi học phổ thụng trung học (từ 15-18 tuổi) hiện cũn đang đi học.

Ở vựng thấp và cỏc vựng khỏ giả, việc tốt nghiệp phổ thụng được coi là một lợi thế để cú được việc làm phi nụng nghiệp, kể cả cỏc cụng việc trong bộ mỏy hành chớnh ở địa phương. Đặc biệt đối với thanh niờn dõn tộc thiểu số tốt nghiệp lớp 12 sẽ cú nhiều cơ hội đảm đương cỏc cụng việc ở địa phương về lõu dài. Tuy nhiờn khụng phải ai cũng nhận ra được những lợi ớch thực tế của việc được giỏo dục ở cỏc bậc học cao.

Chi phớ để học trung học được cho là quỏ cao đối với những người dõn nghốo do trường học nằm ở xa phải mất thờm tiền đi lại, ăn ở, đúng gúp xõy dựng trường và nhiều chi phớ phụ thờm khỏc về sỏch giỏo khoa, tài liệu học tập, là lý do quan trọng nhất cản trở cỏc bậc cha mẹ cho con cỏi họ đến trường. Bờn cạnh đú nhiều bậc phụ huynh đó khụng nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của giỏo dục bậc cao (trung học), họ cho rằng chỉ cần biết chữ là đủ. Ngoài ra chương trỡnh giảng dạy ở bậc học cao hơn cũn xa vời với văn hoỏ và sinh kế của những người dõn vựng cao, chất lượng giỏo viờn cũn hạn chế hơn nữa phần lớn những gỡ đó được học ở trường lớp khụng được người dõn nghốo duy trỡ và vận dụng vào cuộc sống.

3.3.2. Tỡnh trạng đi học của trẻ em trong độ tuổi đi học

Tỷ lệ đi học của trẻ em trong độ tuổi đi học (từ 7 đến 15 tuổi) tương đối cao, kể cả ở nhúm hộ nghốo và cận nghốo: 87,81% (biểu 17). Điều này cho thấy cỏc thụn, xó vựng cao đang chỳ trọng vào việc đạt được cỏc kết quả về phổ cập giỏo dục tiểu học và đó dành một nguồn ngõn sỏch đỏng kể đầu tư cho giỏo dục, đặc biệt là vào giỏo dục tiểu học. Hầu hết cỏc xó đều cú trường tiểu học, số lượng giỏo viờn tiểu học được tăng cường, trẻ em được miễn đúng học phớ. Tuy nhiờn vấn đề đặt ra ở đõy là tớnh thường xuyờn của việc đến

trường ở trẻ em. Mặc dự tỷ lệ nhập học chớnh thức cú thể rất cao nhưng thực tế tỷ lệ trẻ đến trường thường xuyờn - tỷ lệ chuyờn cần - lại chưa cao. Tỡnh trạng trẻ tự bỏ học và giỏo viờn phải thuyết phục, động viờn cha mẹ cho con em quay lại trường học vẫn cũn tỏi diễn.

Biểu 17: Tỡnh trạng đi học của trẻ em trong độ tuổi đi học chia theo giới tớnh đơn vị: % Hộ nghốo Hộ cận nghốo Trẻ em trai Trẻ em gỏi Chung Trẻ em trai Trẻ em gỏi Chung Chưa từng đi học 3,60 6,05 4,83 1,76 7,32 4,54 Đang đi học 90,06 85,56 87,81 92,95 85,37 89,16 Đó nghỉ học 6,34 8,40 7,37 5,29 7,32 6,31 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Biểu 17 cho thấy tỷ lệ trẻ em khụng được đến trường hoặc bỏ học ở hộ nghốo cũng cao hơn so với hộ cận nghốo. Đõy là sỏch lược phổ biến mà cỏc hộ nghốo ỏp dụng khi khụng thể chịu nổi gỏnh nặng của cỏc chi phớ giỏo dục. Trẻ em trong nhúm hộ nghốo bị buộc phải bỏ học sớm trước khi chỳng đạt đến trỡnh độ giỏo dục cú thể giỳp chỳng cú được cuộc sống ổn định trong tương lai (hơn 80% số trẻ bỏ học ở độ tuổi học hết tiểu học). Mặc dự đó được miễn giảm học phớ tuy nhiờn cỏc chi phớ giỏo dục đối với một hộ nghốo vẫn tồn tại, đú là tiền mua sỏch vở, bỳt và cỏc hỡnh thức đúng gúp cho cỏc quỹ bảo hiểm, quỹ lớp, quỹ phụ huynh, xõy dựng trường, quần ỏo, thức ăn... Ngoài ra cũn cú cỏc chi phớ cơ hội do lao động bị mất đi.

Sự chờnh lệch về giới cũng đó bộc lộ. Biểu trờn cho thấy số trẻ em gỏi được đi học thấp hơn trẻ em trai trong khi tỷ lệ bỏ học lại cao hơn. Đõy là một vấn đề tồn tại, đặc biệt ở cỏc hộ nghốo và vựng cao. Trẻ em gỏi thường phải ở nhà để giỳp đỡ bố mẹ làm việc nhà, trụng em, chăn nuụi gia sỳc, việc đồng ruộng... nhiều hơn trẻ em trai. Ở những vựng cao, vựng dõn tộc thiểu số như

Bắc Kạn, trẻ em gỏi cũng phải lập gia đỡnh từ rất sớm nờn cũng khụng được học cao hơn.

Khung 7: Tỡnh trạng bỏ học trẻ em

Cả ba bốn đứa con đều bỏ học, cú đứa học hết lớp 5, cú đứa học hết lớp 7. Do nhà nghốo quỏ khụng cú tiền đi học, nhiều thứ tiền lắm, tiền đúng gúp, tiền mua quần ỏo… Cú đứa học dốt đỳp suốt khụng được lờn lớp… Do nhà quỏ nghốo khụng cú tiền để học nờn phải chịu thụi… Đứa nào lớn thỡ đi làm thuờ hoặc đi tỡm củi, nứa trờn rừng để bỏn lấy tiền mua gạo… Cho mấy đứa nhỏ chăn con bũ của nhà nước cho để sau này nú đẻ nhiều thỡ bỏn… (phỏng vấn sõu số 11, nam, 54 tuổi)

Nhà cú đứa con trai thứ 3 bỏ học khi hết lớp 7… do học yếu, đỳp lại khụng dỏm đến lớp học… khụng quản lý được, hàng ngày cú đi học nhưng lại khụng đến lớp và sau đú bỏ học (phỏng vấn sõu số 13, nữ, 45 tuổi)

2 đứa con tụi nú học đến lớp 6, lớp 7 thỡ bỏ học theo bạn bố đi vào bói vàng làm… Muốn chỳng nú học hết lớp học như mọi người, sau đú đi học cao hơn sau này cú nghề kiếm tiền cho đỡ khổ nhưng giờ thỡ cũng phải chịu thụi (phỏng vấn sõu số 14, nam, 59 tuổi)

Cỏc chỏu nhà tụi bỏ học từ năm lớp 6, khi đú cũng nhiều trẻ bỏ học, do là đi học xa, khụng cú nhà ở, anh em khụng cú nờn khụng ở nhờ ai được… Cũng muốn cho chỳng nú đi học đến nơi đến chốn để sau này được học cao hơn nữa nhưng nhà khú khăn quỏ, lỳc thỡ ở chỗ này, lỳc ở chỗ khỏc nờn cỏc chỏu đi học xa khụng theo được (phỏng vấn sõu số 20, nam, 55 tuổi).

Đối với hộ nghốo, gỏnh nặng của miếng cơm manh ỏo trước mắt khụng cho phộp họ nghĩ nhiều đến lợi ớch của giỏo dục khi mà một vài năm học tiểu học với chất lượng đào tạo kộm cũng khụng mang lại một tương lai sỏng sủa hơn trong cuộc sống sinh nhai sau này. Họ chỉ nhận thức rằng cỏc chi

phớ hữu hỡnh của việc cho con cỏi đi học sẽ dễ dàng vượt trội lợi ớch xa vời của tương lai.

Kết quả phõn tớch cũng cho thấy cú 20,31% hộ nghốo cú nhu cầu được hỗ trợ về giỏo dục như miễn, giảm học phớ (phụ lục 1). Như đó phõn tớch ở trờn, chi phớ cho giỏo dục cao là một gỏnh nặng lớn đối với những hộ nghốo và đú cũng là nguyờn nhõn chớnh khiến trẻ em nghốo phải bỏ học dở chừng hoặc khụng được đến trường. Chớnh vỡ vậy nhu cầu được hỗ trợ về giỏo dục như miễn, giảm học phớ được nhiều hộ nghốo quan tõm.

Một số chớnh sỏch hỗ trợ hộ nghốo về giỏo dục đó được triển khai nhằm đảm bảo cho con em hộ nghốo cú điều kiện cần thiết trong học tập. Cỏc chớnh sỏch thực hiện trong thời gian qua là miễn giảm học phớ và cỏc khoản đúng gúp, hỗ trợ vở viết và sỏch giỏo khoa cho con em hộ nghốo. Trong 5 năm (2001-2005) đó cú hơn 300 ngàn lượt học sinh được hỗ trợ vở viết, sỏch giỏo khoa với kinh phớ hơn 17 tỷ đồng. Ngoài ra, theo quy định học sinh ở cỏc xó đặc biệt khú khăn trờn địa bàn tỉnh được miễn toàn bộ học phớ. Chớnh sỏch cú chủ trương hỗ trợ cho 100% học sinh hộ dõn tộc thiểu số trong đú cú học sinh nghốo được hỗ trợ vở viết, sỏch giỏo khoa [55, 6]… Tuy nhiờn, những chương trỡnh, dự ỏn cũn nặng về “cho xõu cỏ”, mang tớnh bao cấp nhiều chứ chưa phải cho người nghốo “cần cõu”, chưa chỳ trọng đến cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, làm chuyển đổi nhận thức, thay đổi hành vi, xúa bỏ cỏc tập tục lạc hậu, trọng nam khinh nữ, tư tưởng ỷ lại, trụng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước…

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)