Số thế hệ cựng chung sống trong gia đỡnh hộ nghốo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 80)

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Mặc dự phần lớn hộ nghốo khụng phải là hộ cú nhiều thế hệ cựng chung sống nhưng số nhõn khẩu bỡnh quõn của nhúm hộ nghốo ở Bắc Kạn lại khỏ cao: 4,6 người/hộ. Con số này bằng với số nhõn khẩu bỡnh quõn chung của Bắc Kạn tại Kết quả khảo sỏt Mức sống hộ gia đỡnh năm 2004 là 4,61% nhưng lại cao hơn so với số liệu chung của cả nước là 4,36 người/hộ.

1 thế hệ, 4.79 2 thế hệ, 79.76 3 thế hệ, 15.45

Nhõn khẩu bỡnh quõn của nhúm hộ nghốo ở nụng thụn vẫn cao hơn thành thị (4,7 người so với 3,66 người), nhõn khẩu bỡnh quõn của nhúm hộ nghốo lớn hơn so với nhúm hộ cận nghốo, con số này ở nhúm hộ cận nghốo là 4,22 người/hộ.

Đặc biệt tỡnh trạng nghốo đúi và số nhõn khẩu bỡnh quõn của hộ cú mối tương quan với nhau. Ở nhúm hộ rất nghốo - nhúm thu nhập 1 số nhõn khẩu bỡnh quõn là 5,04 người/hộ trong khi ở nhúm nghốo - nhúm thu nhập 2 con số này là 4,37 người/hộ.

Biểu 12 của chỳng tụi cũng cho thấy hộ càng nghốo thỡ quy mụ của hộ càng lớn. Hộ gia đỡnh ở nhúm thu nhập 1 - cú 31,39% hộ cú từ 6 đến 10 người trong khi ở nhúm thu nhập 2 cú 18,54% và ở nhúm hộ cận nghốo cú 15,58%. Tỷ lệ hộ nghốo cú từ 10 người trở lờn cũng lớn hơn hộ cận nghốo.

Biểu 12: Hộ nghốo theo quy mụ hộ

Quy mụ hộ Hộ nghốo Nhúm 1 Nhúm 2 Hộ cận nghốo Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Từ 1 đến 2 người 97 6,78 30 6,24 67 7,31 44 9,93 Từ 3 đến 5 người 963 66,84 290 60,29 673 73,39 328 74,04 Từ 6 đến 10 người 321 24,97 151 31,39 170 18,54 69 15,58 > 10 người 17 1,42 10 2,08 7 0,76 2 0,45 Tổng số 1398 100,00 481 100,00 917 100,00 443 100,00

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Như vậy, phần lớn hộ nghốo cú 2 thế hệ cựng chung sống nhưng quy mụ của hộ lại lớn cho thấy cỏc hộ gia đỡnh nghốo thường đụng con, cú nhiều người ăn theo. Hay núi cỏch khỏc việc cú nhiều con cỏi và tỡnh trạng nghốo đúi cú liờn quan đến nhau. Điều này sẽ một lần nữa được chứng minh khi phõn tớch về cơ cấu tuổi của hộ nghốo.

Kết quả khảo sỏt của đề tài cũn cho thấy nhúm hộ nghốo dõn tộc thiểu số cú quy mụ hộ lớn hơn và cú nhiều con hơn cỏc hộ thuộc dõn tộc Kinh.

22,66% hộ nghốo thuộc dõn tộc thiểu số cú quy mụ gia đỡnh từ 6 đến 10 người trong khi tỷ lệ này ở nhúm dõn tộc Kinh chỉ là 8,08%.

Cú 12,59% hộ nghốo cho rằng cú nhiều người ăn theo đó gõy ra khú khăn cho hộ. Tỷ lệ hộ thuộc nhúm thu nhập 1 - nhúm rất nghốo gặp khú khăn do gia đỡnh cú nhiều người ăn theo lớn hơn so với hộ thuộc nhúm thu nhập 2: 15,38% so với 11,12% (phụ lục 1). Điều này hoàn toàn trựng khớp với những phõn tớch ở trờn: hộ gia đỡnh đụng con thỡ nguy cơ roi vào cảnh nghốo đúi rất lớn.

Về loại hộ gia đỡnh theo cơ cấu sản xuất, cú 72,32% hộ nghốo là hộ thuần nụng - lõm - ngư nghiệp, tỷ lệ hộ kiờm nghề là 16,6% và tỷ lệ hộ phi nụng nghiệp là 9,8%; cú 1,29% hộ khụng hoạt động kinh tế.

Hỡnh 8: Tỷ lệ hộ nghốo theo cơ cấu sản xuất và theo hỡnh thức được hưởng trợ cấp của hộ

72.32 16.6 9.8 1.29 2.29 4.94 92.78 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Hộ thuần Nông-Lâm- Ng- Hộ kiêm nghề Hộ phi nông nghiệp Hộ không HĐKT Hộ có trợ cấp ng-ời có công th-ờng xuyên Hộ có trợ cấp th-ờng xuyên đối t-ợng CSXH Hộ không đ-ợc h-ởng trợ cấp

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Số liệu của chỳng tụi cũng cho thấy chỉ cũn 2,29% hộ nghốo cú thành viờn đang hưởng trợ cấp người cú cụng thường xuyờn, đõy là một điều tốt chứng tỏ đời sống của người cú cụng đó được cải thiện hơn so với mặt bằng chung của địa phương; 4,94% hộ nghốo cú cỏc thành viờn đang hưởng trợ cấp thường xuyờn cho đối tượng chớnh sỏch xó hội (người già cụ đơn, người tàn tật, trẻ mồ cụi…) (hỡnh 8).

Giữa loại hộ theo cơ cấu sản xuất và tỡnh trạng nghốo đúi của hộ cú mối liờn hệ với nhau. Biểu 13 cho thấy hơn 80% hộ nghốo ở nhúm thu nhập 1 là hộ thuần nụng - lõm - ngư trong khi đú tỷ lệ này ở nhúm 2 là 67,72% và ở nhúm hộ cận nghốo chỉ cũn 63,43%. Đặc biệt mức độ nghốo đúi của hộ càng trầm trọng thỡ tỷ lệ hộ hoạt động đa ngành nghề và phi nụng nghiệp lại càng thấp.

Biểu 14: Tỷ lệ hộ nghốo chia theo cơ cấu sản xuất

Loại hộ

Nhúm 1 Nhúm 2 Hộ cận nghốo Số

lượng Tỷ lệ (%) lượng Số Tỷ lệ (%) lượng Số Tỷ lệ (%) Hộ thuần Nụng-Lõm-Ngư 390 81,08 621 67,72 281 63,43

Hộ kiờm nghề 49 10,19 183 19,96 103 23,25

Hộ phi nụng nghiệp 30 6,24 107 11,67 55 12,42

Hộ khụng HĐKT 12 2,49 6 0,65 4 0,90

Tổng số 481 100,00 917 100,00 443 100,00

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Rừ ràng là đó cú một sự chuyển dịch đỏng kể ở nhúm hộ cận nghốo ra khỏi hoạt động sản xuất nụng nghiệp để tham gia vào cỏc hoạt động phi nụng nghiệp và đa dạng hoỏ ngành nghề tuy vậy tỷ lệ này vẫn cũn rất khiờm tốn. Khi kinh tế hộ phỏt triển lờn sẽ mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp và dễ dàng

tỡm được cỏc cụng việc khỏc ngoài nụng nghiệp. Mặt khỏc, việc chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp cũng làm tăng thu nhập và cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện sống của hộ. Xu hướng chuyển dịch này sẽ ngày càng phỏt triển hơn nữa khi mà quỏ trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo và cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng thụn diễn ra mạnh mẽ, đến được với những vựng sõu, vựng xa, vựng miền nỳi như ở Bắc Kạn.

Biểu 14: Tỷ lệ hộ nghốo chia theo cơ cấu sản xuất và thành phần dõn tộc của chủ hộ

đơn vị: % Dõn tộc

Kinh Dõn tộc thiểu số

Chung

Hộ thuần Nụng-Lõm-Ngư nghiệp 8,28 79,73 72,32

Hộ kiờm nghề 29,66 15,08 16,60

Hộ phi nụng nghiệp 56,55 4,39 9,80

Hộ khụng HĐKT 5,52 0,80 1,29

Tổng số 100,00 100,00 100,00

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Biểu 14 cho thấy đối với những hộ dõn tộc thiểu số, lĩnh vực nụng - lõm nghiệp vẫn là lĩnh vực sản xuất chủ yếu của hộ. Hộ dõn tộc thiểu số là hộ thuần nụng - lõm - ngư nghiệp (79,73%), chỉ cú 4,39% là hộ phi nụng nghiệp trong khi đú tỷ lệ tương ứng ở dõn tộc Kinh là 8,28% và 56,55%.

Như vậy cú thể thấy cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của Bắc Kạn vẫn cũn lạc hậu. Nhỡn dưới gúc độ lao động, phần lớn người dõn làm việc trong khu vực nụng, lõm nghiệp, năng lực tham gia thị trường cũn hạn chế. Sản phẩm làm ra thường cung cấp dưới dạng thụ, chưa qua xử lý, chế biến để tăng giỏ trị sản phẩm nờn thu nhập của người dõn cũn thấp, khả năng thoỏt

nghốo bền vững cũn nhiều thỏch thức. Cỏc dự ỏn, chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo, phỏt triển cộng đồng chưa hoạt động cú hiệu quả trong việc chuyển đổi cơ cấu lao động, nghề nghiệp của tỉnh, làm thay đổi bộ mặt kinh tế xó hội của địa phương, rất nhiều người dõn nghốo chưa được hưởng lợi trực tiếp do việc thưc hiện dự ỏn đem lại.

3.3. Trỡnh độ học vấn của người nghốo

3.3.1. Trỡnh độ học vấn của chủ hộ và cỏc thành viờn trong hộ

Trỡnh độ học vấn là một yếu tố của vốn văn húa. Trỡnh độ học vấn cú ý nghĩa quan trọng đối với sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn, gia đỡnh và toàn xó hội. Trỡnh độ học vấn cũn tham gia vào việc quyết định khả năng cỏ nhõn tham gia vào thị trường lao động. Những người cú trỡnh độ học vấn cao sẽ cú nhiều cơ hội tỡm việc làm hơn trờn thị trường lao động, cú khả năng tạo thu nhập cao hơn từ lao động của mỡnh và biết cỏch để sử dụng tốt hơn nguồn thu nhập đú. Cỏc gia đỡnh cú trỡnh độ học vấn cao hơn thường giàu cú hơn và cú quy mụ nhỏ hơn. Đối với một quốc gia trỡnh độ học vấn của nhõn dõn cao thường đi kốm với mức tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Và một điều rất rừ ràng rằng trỡnh độ học vấn là điểm mấu chốt, là chỡa khoỏ để giảm đúi nghốo. Nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra rằng đầu tư vào giỏo dục là cốt lừi để thoỏt khỏi nghốo đúi.

Trỡnh độ học vấn và nghốo khổ cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trờn thực tế, từ kết quả của cỏc cuộc điều tra mức sống dõn cư cũng như cỏc cuộc điều tra xó hội học luụn cho thấy cú sự khỏc biệt khỏ rừ rệt và ngày càng lớn về trỡnh độ học vấn giữa những người cú thu nhập thấp và những người cú thu nhập cao. Trong điều kiện kinh tế thị trường, cỏ nhõn nào khụng cú học vấn, khụng cú kỹ năng chuyờn mụn sẽ đành phải bằng lũng với cỏc cụng việc

giản đơn, khụng ổn định, thu nhập thấp. Tức là cú sự tương quan rất rừ giữa "cỏi nghốo" và "học vấn thấp".

Biểu 15: Trỡnh độ học vấn của người nghốo

Trỡnh độ học vấn Hộ nghốo Nhúm 1 Nhúm 2 Hộ cận nghốo Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Mự chữ 297 21,27 137 28,43 129 14,10 46 10,29 Chưa TN tiểu học 430 30,78 165 34,26 250 27,29 94 21,17 TN tiểu học 355 25,36 110 22,89 255 27,83 124 28,03 TN THCS 269 19,26 61 12,73 236 25,79 133 29,92 TN PTTH 47 3,34 8 1,7 46 4,98 47 10,59 Tổng số 1398 100,00 481 100,00 917 100,00 443 100,00

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Theo số liệu điều tra mức sống dõn cư năm 2002 và 2004, tỷ lệ biết chữ gia tăng cựng với mức thu nhập và số người mự chữ ở nhúm người nghốo cao hơn rất nhiều so với nhúm khụng nghốo. Kết quả khảo sỏt của đề tài cũng chứng minh điều đú. Kết quả điều tra cho thấy cú mối tương quan chặt chẽ giữa tỡnh trạng nghốo đúi và trỡnh độ học vấn của nhúm người nghốo ở Bắc Kạn. Hộ cú mức thu nhập bỡnh quõn đầu người càng thấp thỡ tỷ lệ thất học của cỏc thành viờn trong hộ càng cao. Tỷ lệ mự chữ và chưa TN tiểu học tập trung rất cao ở những hộ nghốo thuộc nhúm 1 - nhúm rất nghốo (hơn 60%) trong khi con số này ở nhúm 2 - nhúm nghốo là hơn 40% và ở nhúm hộ cận nghốo là hơn 30% (Biểu 15).

Trỡnh độ học vấn của chủ hộ cũng là một nhõn tố quyết định tỡnh trạng nghốo đúi của hộ. Rừ ràng là nếu chủ hộ cú trỡnh độ học vấn cao sẽ cú nhận thức tốt hơn, họ sẽ cú nhiều phương kế để thoỏt nghốo cú hiệu quả hơn, bản

thõn họ cũng cú nhiều cơ hội kiếm được việc làm cú thu nhập ổn định giỳp cho kinh tế gia đỡnh vượt qua những bất ổn. Ngược lại những chủ hộ cú trỡnh độ học vấn thấp thỡ thu nhập của họ cũng chỉ đảm bảo được nhu cầu sinh hoạt tối thiểu và do vậy khụng cú điều kiện để nõng cao trỡnh độ của mỡnh trong tương lai để thoỏt khỏi cảnh nghốo khú. Theo kết quả khảo sỏt của đề tài, tỷ lệ chủ hộ khụng biết đọc, biết viết (mự chữ) hoặc chưa tốt nghiệp tiểu học ở nhúm hộ nghốo đều cao hơn nhiều so với nhúm hộ cận nghốo (hỡnh 9).

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Ở nhúm hộ nghốo, tỷ lệ khụng biết chữ của chủ hộ là 19,46%, tỷ lệ chưa TN tiểu học là 22,89% trong khi đú con số này ở nhúm hộ cận nghốo thấp hơn gần một nửa: 9,48% và 12,87%. Như vậy là cứ khoảng 5 người nghốo thỡ cú 1 người khụng biết đọc biết viết, 1 người chưa tốt nghiệp tiểu học.

Giỏo dục ở cỏc cấp trỡnh độ cao hơn cũng cú xu hướng tập trung ở nhúm hộ cận nghốo nhiều hơn. Tỷ lệ chủ hộ đó tốt nghiệp PTTH ở nhúm hộ nghốo chỉ là 3,08% trong khi đú con số này ở nhúm hộ cận nghốo cao hơn gấp ba lần - 10,38%. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Hộ nghèo Hộ cận nghèo 19.46 9.48 22.89 12.87 27.25 27.32 26.86 40.41 3.08 10.38 Hình 9: Trình hộ học vấn của chủ hộ

Khi xem xột tương quan giữa trỡnh độ học vấn và thành phần dõn tộc của chủ hộ chỳng tụi nhận thấy cú một khoảng cỏch về trỡnh độ học vấn nhúm dõn tộc thiểu số với dõn tộc Kinh. Tỷ lệ mự chữ ở nhúm chủ hộ người dõn tộc thiểu số là 20,51%, cao hơn nhúm dõn tộc Kinh đến hơn 10%. Khoảng cỏch này ở bậc giỏo dục phổ thụng cũng khỏ lớn. Tỷ lệ chủ hộ là người dõn tộc thiểu số đó tốt nghiệp trung học cơ sở là 26,58% trong khi tỷ lệ này ở nhúm dõn tộc Kinh là 33,79% (biểu 16). Nhiều nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng những khoảng cỏch này là do cơ sở hạ tầng và khả năng tiếp cận của người dõn tộc thiểu số kộm hơn dõn tộc Kinh, cỏc trở ngại về ngụn ngữ và văn hoỏ, chất lượng giỏo viờn cũng thấp hơn, chương trỡnh đào tạo kộm phự hợp với người dõn tộc [6, 28]. Cũng giống như nghốo đúi, trỡnh độ văn hoỏ thấp cũng cú tớnh chất truyền thống. Mặc dự đó phần nào nhận thức được vai trũ của giỏo dục nhưng phần lớn người nghốo mới chỉ dừng lại ở việc cho con đi học hết bậc tiểu học "cho biết cỏi chữ" chứ chưa đỏnh giỏ cao lợi ớch của việc theo học cỏc cấp giỏo dục bậc cao.

Biểu 16: Trỡnh độ học vấn chia theo thành phần dõn tộc của chủ hộ

Trỡnh độ văn hoỏ Dõn tộc Kinh Dõn tộc thiểu số

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Mự chữ 15 10,34 257 20,51 Chưa TN Tiểu học 34 23,45 286 22,83 TN tiểu học 44 30,34 337 26,90 TN THCS 49 33,79 333 26,58 TN PTTH 3 2,07 40 3,19 Tổng số 145 100,00 1253 100,00

Nguồn: Kết quả khảo sỏt Xỏc định hộ nghốo tỉnh Bắc Kạn

Tỡnh trạng mự chữ vẫn đặc biệt dai dẳng trong số phụ nữ nghốo, 23,72% phụ nữ và trẻ em gỏi của nhúm hộ nghốo (từ 6 tuổi trở lờn) khụng biết đọc biết viết. Số liệu Điều tra mức sống dõn cư năm 2004 cũng cho thấy ở nhúm 20% dõn số nghốo nhất cú 19,8% phụ nữ và trẻ em gỏi trờn 10 tuổi khụng biết chữ . Như vậy, cú thể núi tỡnh trạng khụng biết đọc biết viết ở phụ nữ nghốo tại Bắc Kạn tồi tệ hơn so với cỏc vựng khỏc và so với cả nước. Tỷ lệ người

chưa tốt nghiệp tiểu học ở nhúm hộ nghốo ở đõy cũng cao hơn rất nhiều so với nhúm hộ cận nghốo.

Số liệu khảo sỏt của chỳng tụi cho thấy chỉ cú 27,17% số trẻ em nghốo đang ở độ tuổi học phổ thụng trung học (từ 15-18 tuổi) hiện cũn đang đi học.

Ở vựng thấp và cỏc vựng khỏ giả, việc tốt nghiệp phổ thụng được coi là một lợi thế để cú được việc làm phi nụng nghiệp, kể cả cỏc cụng việc trong bộ mỏy hành chớnh ở địa phương. Đặc biệt đối với thanh niờn dõn tộc thiểu số tốt nghiệp lớp 12 sẽ cú nhiều cơ hội đảm đương cỏc cụng việc ở địa phương về lõu dài. Tuy nhiờn khụng phải ai cũng nhận ra được những lợi ớch thực tế của việc được giỏo dục ở cỏc bậc học cao.

Chi phớ để học trung học được cho là quỏ cao đối với những người dõn nghốo do trường học nằm ở xa phải mất thờm tiền đi lại, ăn ở, đúng gúp xõy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc trưng kinh tế và xã hội của hộ nghèo tại tỉnh Bắc Kạn (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)